1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai

77 598 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong tình hình khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội khơng ngừng phát triển sinh viên trường vững lý thuyết mà phải giỏi tay nghề chuyên mơn Ngồi khối lượng kiến thức lý thuyết giảng đường, thực hành, đợt rèn nghề thực tế sinh viên cần có điều kiện cọ sát, áp dụng kiến thức dược học vào thực tế Thực tập tốt nghiệp khâu cuối giúp sinh viên củng cố hệ thống kiến thức, hoàn thiện kỹ năng, đồng thời học hỏi đúc rút nhiều kinh nghiệm quý báu thực tế, nắm tác phong làm việc đắn, hiệu kỹ sư tương lai Được trí cho phép Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT, suốt thời gian thực tập em phân công thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni lợn thịt xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai ” Trong q trình thực đề tài, ngồi cố gắng thân em nhận nhiều giúp đỡ từ phía Nhà trường, thầy cô giáo bạn bè người thân giúp em vượt qua khó khăn trở ngại hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT, thầy cô giáo trong khoa Kinh tế PTNT, bác, chú, anh chị Phịng NN & PTNT huyện Mường Khương, UBND xã Lùng Vai, huyện Mường Khương toàn thể bạn bè người thân hết lòng giúp đỡ em đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo ThS Tống Thị Thùy Dung giảng viên Khoa Kinh tế & PTNT tận tình hướng dẫn đạo trực tiếp, tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian trình độ chun mơn cịn hạn chế nên thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Vùi Văn Cường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng số lượng sản xuất chăn nuôi lợn số nước giới (tấn) 16 Bảng 2.2: Bảng số lượng sản xuất chăn nuôi lợn Việt Nam (tấn) .16 Bảng 4.1 Thống kê số liệu nông nghiệp 30 Bảng 4.2 Số lượng vật nuôi xã giai đoạn 2011 – T5/2014 31 Bảng 4.3 Bảng cấu nhân khẩu, dân số số lao động xã Lùng Vai qua năm 2011 – 2013 33 Bảng 4.4 Số liệu đất đai mục đích sử dụng .34 Bảng 4.5 Bảng tỷ lệ hộ nghèo xã Lùng Vai 35 Bảng 4.6 Thống kê giáo dục xã Lùng Vai 35 Bảng 4.7 Số hộ chăn ni lợn thịt tồn địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2011-T5/2014 39 Bảng 4.8 Tổng số lợn hộ nghiên cứu 2011 – t5/2014 40 Bảng 4.9 Bảng số lượng sản xuất tiêu thụ lợn thịt xã Lùng Vai 41 Bảng 4.10 Mức chi phí đầu tư cho chăn ni lợn (tính cho 10 lợn) 42 Bảng 4.11: Năng suất, giá thành, doanh thu, giá bán lợi nhuận nuôi 10 lợn .44 Bảng 4.12 Hạch toán kinh tế so sánh hai mơ hình chăn nuôi lợn thịt với chăn nuôi gà thả vườn 46 Bảng 4.13 Tổng số hộ điều tra tiêu hiệu môi trường 48 Bảng 4.14 Số hộ tham gia lớp tập huấn chăn nuôi lợn qua số liệu điều tra 50 Bảng 4.15 Sự tham gia giới vào mơ hình chăn ni lợn 50 hộ điều tra 52 Bảng 4.16 Số hộ tham gia, khơng tham gia mơ hình giai đoạn tới 53 Bảng 4.17 Số liệu đánh giá khả nhân rộng mơ hình 54 Bảng 4.18 Đánh giá mức độ quan tâm hộ gia đình khác hộ chăn nuôi lợn điều tra 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ xã Lùng Vai [23] 28 Hình 4.2 Tỷ lệ hộ nắm kiến thức tập huấn 51 DANH MỤC CÁC TỪ CÁC TỪ VIẾT TẮT NN & PTNT TTTA KL PTNT ĐVT LĐ BQ CP UBND NQ/T.Ư NSX NXBNN ATCT TTATXH HQKT PTCS VTM : Nông nghiệp phát triển nông thôn : Tiêu tốn thức ăn : Khối lượng : Phát triển nơng thơn : Đơn vị tính : Lao động : Bình qn : Chính phủ : Ủy ban nhân dân : Nghị trung ương : Nhà sản xuất : Nhà xuất nơng nghiệp : An tồn trị : Trật tự an toàn xã hội : Hiệu kinh tế : Phổ thông sở : Vitamin MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục đích, mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài .2 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận chung mơ hình .4 2.1.2 Đánh giá khuyến nông 2.1.3 Hiệu 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục khả cho thịt lợn .13 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu chăn ni lợn ngồi nước 15 2.2.2 Đặc điểm số giống lợn Việt Nam 18 2.2.3 Phương pháp theo dõi tiêu đàn lợn thịt 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 3.2 Nội dung nghiên cứu: 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Điều tra thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 24 3.4.3 Phương pháp chọn mẫu .25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.4.5 Phương pháp so sánh 26 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai .27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Lùng Vai 27 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .29 4.1.3 Nhận xét ảnh hưởng điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – văn hóa tới việc phát triển mơ hình ni lợn thịt 36 4.2 Đánh giá thực trạng sản xuất hiệu mơ hình chăn ni lợn thịt xã Lùng Vai 38 4.2.1 Thực trạng mơ hình chăn nuôi lợn địa bàn xã Lùng Vai .38 4.2.2 Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni lợn 42 4.3 Đánh giá tính bền vững khả nhân rộng mơ hình 52 4.3.1 Đánh giá tính bền vững mơ hình 52 4.3.2 Đánh giá khả nhân rộng mơ hình 54 4.3.3 Một số thuận lợi khó khăn thực mơ hình chăn ni lợn thịt 56 4.4 Giải pháp 57 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 57 4.4.2 Nhóm giải pháp quản lý 59 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Nơng nghiệp nơng thơn có vai trị quan trọng nước giới, đặc biệt nước phát triển Chăn nuôi trồng trọt đặc biệt chăn nuôi gia súc, gia cầm góp phần vào xóa đói giảm nghèo nhiều khu vực Trong giai đoạn vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng, nghị Trung ương khóa XI đời thổi thêm luồng gió cho nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam Trong đó, chăn ni sách hỗ trợ cho người chăn nuôi trọng vào mục tiêu giữ vững sản lượng nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chăn nuôi, tăng tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi qua chế biến để nâng cao giá trị gia tăng ngành Về quy mô, ngành nông nghiệp trọng phát triển chăn nuôi hộ gia đình, trang trại chăn ni đại cơng nghiệp để vừa thực mục tiêu đưa chăn nuôi Việt Nam tiến lên đại, vừa bước giải vấn đề việc làm đảm bảo thu nhập cho người nông dân ( Theo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2012 Bộ NN&PTNN) Mường Khương huyện vùng cao biên giới nằm phía Đơng bắc Tỉnh Lào Cai, có đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, huyện có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phịng - an ninh, có cửa quốc gia cửa tiểu ngạch tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng hoá giao lưu văn hoá phát triển hai nước Là địa phương có điều kiện phát triển loại nông, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc, gia cầm, đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm ổn định đời sống nhân dân Riêng lĩnh vực chăn nuôi huyện năm qua phát triển, nhiên chăn nuôi huyện Mường Khương mang tính quảng canh, truyền thống chính, giá trị sản xuất không cao, hàng năm lượng gia súc xuất bán không nhiều, chủ yếu phục vụ nhu cầu địa phương [22] Xã Lùng Vai xã thuộc khu vực vùng thấp huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai Kinh tế xã chủ yếu sản xuất nông – lâm nghiệp, trồng trọt chủ yếu lúa, ngô, chè chăn nuôi lợn, gà, … Trong năm gần xã có nhiều thay đổi sản phẩm nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi sản lượng lương thực thực phẩm ngày tăng, số lượng gia súc, gia cầm tăng lên, cấu trồng, vật nuôi dần chuyển dịch theo hướng có lợi, nâng cao suất sản lượng, đồng thời góp phần sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tận dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn, góp phần làm cho kinh tế hộ nông dân lên trông thấy Vừa mang lại hiệu việc làm, vừa góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước hướng tới Lợn loại vật dễ nuôi, dễ tiêu thụ nay, nguồn thức ăn phổ biến, tận dụng nguồn nông nghiệp cám thóc, cám ngơ, rau xanh, ….Vậy để nghề chăn nuôi lợn ngày nhân rộng nhiều địa phương, để nghề hướng nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân khơng có huyện Mường Khương mà cịn mở rộng nhiều địa phương khác, làm cho nghề trở thành giải pháp thực công xóa đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước đặt Trước tình hình đó, đề khắc phục khó khăn, thực trạng tơi tới thực đề tài : “ Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni lợn thịt xã LùngVai, huyệnMườngKhương, tỉnh Lào Cai ” 1.2 Mục đích, mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu thực trạng hiệu mơ hình ni lợn thịt xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai Từ đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu nuôi lợn thịt xã 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất mơ hình ni lợn thịt xã Lùng Vai, huyện Mường Khương - Đánh giá hiệu mơ hình ni lợn thịt địa bàn xã Lùng Vai, huyện Mường Khương - Đánh giá tính bền vững mơ hình khả nhân rộng mơ hình - Xác định thuận lợi khó khăn thực mơ hình, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho mơ hình 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên củng cố lại kiến thức kiến thức đào tạo chun mơn q trình học tập nhà trường, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp cận với kiến thức thực tế Giúp sinh viên nắm phương pháp học, phương pháp làm việc nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất Trong trình thực đề tài giúp sinh viên có điều kiện học hỏi, củng cố kiến thức, kỹ chuyên môn cho thân sau trường thực tốt cơng việc với chun ngành Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu sinh viên Nâng cao tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo khả vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình định hướng ý tưởng điều kiện thực tế 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Qua đề tài, giúp cho người nơng dân hiểu biết thêm lợi ích kinh tế lợi ích khác mà mơ hình ni lợn mang lại nhằm nhân rộng nhiều địa phương khác tồn huyện Mường Khương nói riêng tồn tỉnh Lào Cai nói chung Kết đề tài sở cho cấp quyền địa phương, nhà đầu tư đưa định mới, hướng để xây dựng kế hoạch phát triển, mở rộng mơ hình tồn địa bàn nghiên cứu khu vực nông thôn khác mà lúa trồng Kết đề tài sở liệu sau phục vụ cho hộ nơng dân tham khảo, tìm hiểu trước định tham gia chăn ni hay để mở rộng diện tích ni lợn gia đình mình, để lựa chọn nghành nghề cho phù hợp với điều kiện địa phương, kinh tế gia đình nhu cầu thị trường Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận chung mô hình * Khái niệm mơ hình Thực tiễn hoạt động đời sống, kinh tế, xã hội phong phú, đa dạng phức tạp, người ta sử dụng nhiều công cụ phương pháp nghiên cứu để tiếp cận Mỗi công cụ phương pháp nghiên cứu có ưu điểm riêng sử dụng điều kiện hồn cảnh cụ thể Mơ hình phương pháp nghiên cứu sử dụng rộng rãi, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học Theo cách tiếp cận khác mơ hình có quan niệm, nội dung cách hiểu riêng Góc độ tiếp cận mặt vật lý học mơ hình hình dạng thu nhỏ lại Khi tiếp cận vật để nghiên cứu coi mơ hình mơ cấu tạo hoạt động vật để trình bày nghiên cứu [18] Khi mơ hình hóa đối tượng nghiên cứu mơ hình trình bày đơn giản vấn đề phức tạp, giúp cho ta dễ nhận biết đối tượng nghiên cứu [7] Mơ hình cịn coi hình ảnh quy ước đối tượng nghiên cứu hệ thống mối quan hệ hay tình trạng kinh tế Như vậy, mơ hình có quan niệm khác nhau, khác tùy thuộc vào góc độ tiếp cận mục đích nghiên cứu, sử dụng mơ hình người ta có chung quan điểm dùng để mô đối tượng nghiên cứu [1] Trong thực tế, để khái quát hóa vật, tượng, trình, mối quan hệ hay ý tưởng đó, người ta thường thể dạng mơ hình Có nhiều loại mơ hình khác nhau, loại mơ hình đặc trưng cho điều kiện sinh thái hay sản xuất định nên có mơ hình chung cho tất điều kiện sản xuất khác Do đó, góc độ tiếp cận mục đích nghiên cứu riêng, tùy thuộc vào quan niệm ý tưởng người nghiên cứu mà mơ hình sử dụng để 57 - Lợn dễ bị miễn dịch bệnh trường hợp có dịch xảy ra, quy mơ diện tích ni rộng, dịch bệnh xảy lây lan nhanh nên khó cơng tác quản lý - Mức độ dân trí người dân thấp số gia đình chưa hiểu rõ phương pháp chăn ni, chăm sóc - Một số hộ gia đình chưa có đủ điều kiện khinh tế để phát triển mở rộng diện tích, quy mơ mơ hình khơng tự sản xuất sản phẩm nơng nghiệp nên lo ngại khơng có chi phí đầu tư sản xuất chi phí thức ăn chăn nuôi cao 4.4 Giải pháp 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ tḥt Để chăn ni lợn đạt mục đích cuối tạo sản phẩm thịt cung cấp cho người, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng suất, chất lượng thịt quan trọng Qua định hướng cho biện pháp kỹ thuật tác động giống, thức ăn dinh dưỡng,… Phù hợp với nhu cầu loại lợn, giúp cho thể lợn sinh trưởng đạt mức tối đa, tạo lợi ích kinh tế cao trình chăn ni lợn cần có biện pháp can thiệp sau:  Công tác về giống: Để lợn có suất chất lượng cao cần phải lựa chọn loại giống phù hợp với khu vực địa phương giống: Nhóm lợn ngoại nhập nội gồm giống Yorkshire, Landrace, Duroc Pietrain Những giống có ưu điểm tăng trọng nhanh, mỡ, nhiều nạc, dễ ni dưỡng chăm sóc có khả thích nghi cao với mơi trường nhiệt đới nóng ẩm nước ta Những giống lợn nội gồm : Móng Cái, Bã Xuyên Thuộc Nhiêu Tóm lại, có giống lợn ngoại nên sử dụng Việt Nam : Yorkshire, Landrace Duroc giống phù hợp với điều kiện sản xuất môi trường nhiệt đới nước ta điều kiện tiên để tối ưu lợi nhuận chăn nuôi lợn cơng nghiệp nơng hộ  Thức ăn: Ngồi cơng tác giống lai tạo giống cần phải sử dụng nguồn thức ăn hợp lý, đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng vệ sinh an toàn chăn nuôi Trong chăn nuôi thức ăn chiếm tới 63 - 67% giá thành sản phẩm chăn nuôi, chọn loại thức ăn phù hợp quan trọng Có thể 58 sử dụng nguồn thức ăn khác như: Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật ( ngô, cám gạo, khoai lang, đậu tương, lạc, vừng, thân chuối…) thức ăn có nguồn gốc từ động vật ( bột cá, bột thịt, bột máu, bột xương thịt) Ngồi ra, thức ăn bổ sung ( VTM, khống đa lượng, khoáng vi lượng, axit amin tổng hợp, men vi sinh vật…) Ngồi ra, chọn loại thức ăn chế biến sẵn nhà cung cấp thức ăn có danh tiếng như: CP, Cargill, Greenfeed, lai thiêu, Master, Con cị Đặc biệt, khơng sử dụng loại thức ăn danh mục bị cấm nhằm tăng trọng lượng tăng tỷ lệ nạc chất salbutamol, clenbuterol hai hóa chất có tác dụng giãn phế quản, dùng làm thuốc điều trị hen suyễn, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Khi trộn vào thức ăn gia súc, gia cầm, chất có tác dụng thúc cho lợn lớn nhanh hơn, mông, vai nở hơn, tỉ lệ nạc cao hơn, màu sắc thịt đỏ người ăn phải thịt lợn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe có nguy tích lũy thể bị ngộ độc cao Ngộ độc clenbuterol, salbutamol người gây nhức đầu, run tay chân, buồn nôn, nhịp tim nhanh, làm tăng hạ huyết áp, gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, gây biến chứng ung thư Clenbuterol gây tổn hại cho hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, chí gây chết người Đối với gia súc ăn phải chất tồn nửa tháng phải giết mổ  Chuồng trại: Đây vấn đề mà hầu hết người chăn ni nước ta cịn thể yếu mình, điều kiện kinh tế chưa cho phép nên chuồng trại chủ yếu chuồng hở với điều kiện vệ sinh không đảm bảo Dẫn đến hiệu kinh tế không cao Do cần tham khảo nhiều mơ hình trang trại khác để chọn mơ hình phù hợp với điều kiện Đa số theo mơ hình nửa kín nửa hở Cần ý điểm sau : • Bầu tiểu khơng khí chuồng ni • Vệ sinh chuồng trại • Khu vực xung quanh chuồng trại  Quản lý chăm sóc: Xây dựng hệ thống báo cáo, kế toán, kiểm tra, kiểm sốt thật chặt chẽ xác Bao gồm số yếu tố : Nhiệt độ, nước uống, mật độ chăn nuôi, khu nuôi khác 59  Phịng trừ dịch bệnh: Bằng qui trình Vaccine qui trình thuốc kháng sinh Về hai qui trình tùy thuộc áp lực trại vùng khác để áp dụng cho phù hợp Ngồi lợn bị bệnh cần có biện pháp can thiệp kịp thời tránh lây lan, phải cách ly điều trị kịp thời, lợn chết bệnh phải xữ lý theo quy định thú y 4.4.2 Nhóm giải pháp quản lý * Quy hoạch phát triển chăn nuôi Ưu tiên tập trung phát triển đàn lợn thơn, có nhiều diện tích chuồng trại chăn ni, điều kiện chăn ni hợp lí như: Lùng Vai 1, Tảo Giàng 1, Đồng Căm A, thơn Bản Sinh, … số vùng có điều kiện đất đai, nguồn lao động phát triển đàn lợn Các thôn, nên quy hoạch vùng sản xuất chăn ni lợn địa phương mình, tập trung trọng đầu tư phát triển giống lợn địa, nghiêm cấm vận chuyển sử dụng giống lợn không rõ nguồn gốc đảm bảo sử dụng giống lợn có nguồng gốc rõ ràng khơng có dịch bệnh, đa dạng hóa mơ hình chăn ni sản xuất theo hướng trang trại, trang trại gắn với thâm canh, đảm bảo phát triển chăn ni an tồn dịch bệnh, vệ sinh mơi trường nâng cao hiệu kinh tế gia đình, xã hội phát triển bền vững Chú trọng phát triển mạnh chăn ni lợn hộ gia đình giàu kinh nghiệm, đảm bảo đủ điều kiện chăn nuôi, tăng số lượng đàn hợp ký theo vùng, theo mùa, tăng tỷ trọng phát triển ngành chăn nuôi Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc chăn ni lợn địa bàn thơn xóm có tỷ lệ chăn nuôi lợn cao cho bà hiểu biết thêm chăn ni lợn * Về có chế hỗ trợ - Tổ chức triển khai chế hỗ trợ kích cầu sản xuất hộ chăn nuôi lợn nái, lợn đực giống Theo Dự Án xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái nơng hộ, sản xuất lợn ni thịt F1 có tỷ lệ nạc cao huyện Mường Khương - Hỗ trợ người sản xuất giống phòng chống dịch, đặc biệt bệnh như: dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng (hỗ trợ hóa chất, vacxin, tập huấn kỹ thuật) 60 - Ưu tiên hộ chăn nuôi lợn nái vay vốn tạo việc làm với lãi suất ưu tiên để phát triển chăn nuôi theo nguồn vốn hợp lý, vốn thực dự án xây dựng thương hiệu lợn đen mường khương quan khoa học triển khai dự án - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện thường xuyên bám sát sở, có chế hỗ trợ cho vay vốn hợp lý hộ chăn nuôi gia cầm, gia súc với số lượng lớn, xem xét hạn thời gian cho vay hộ chăn nuôi bị rủi ro cố chết hàng loạt thời gian qua - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, nhóm hộ thành lập tổ HTX chăn ni, sở tiêu thụ, chế biến thịt gia súc, gia cầm xây dựng sở chế biến thức ăn chăn nuôi địa bàn * Về quảng bá, xây dựng thương hiệu tạo thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững - Tăng cường quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng - Liên kết với quan tổ chức, xây dựng thị trường sản xuất tiêu thụ ổn định, giá hợp lý, đê người chăn ni cảm thấy có hiệu việc chăn nuôi - Quảng bá rông rãi giống lợn đen Mường Khương tỉnh thành phố lân cận * Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước - Các quan chức Trạm thú y, Đội quản lý thị trường, Công an huyện cần làm tốt công tác kiểm tra, xử lý nghiêm sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng, thuốc thú y giả chất lượng, lưu hành hoocmon, kích thích tăng trưởng Tăng cường kiểm tra, xử lý sai phạm việc vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm nhập lậu gia súc, gia cầm bị bệnh lây địa bàn - Chính quyền địa phương phải thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp chăn nuôi gây ô nhiễm mơi trường, sử dụng hoocmon kích thích tăng trưởng, vứt xác gia súc chết môi trường sông suối, hồ đập … - UBND xã lập đường dây nóng để tổ chức, người chăn nuôi trực tiếp thông báo đến quan có chức thái độ bàng quang cán cấp đội ngũ cán thú y sở không coi trọng việc lo giúp dân phát triển chăn ni, có hành vi gây khó khăn, tiêu cực, nhũng nhiễu … 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua số liệu trình thực tập thu ta thấy nghề chăn nuôi xã Lùng Vai có triển vọng lớn Cụ thể số hộ tham gia chăn nuôi ngày tăng lên Xét địa bàn nghiên cứu năm 2011 có 70% số hộ dân xã tham gia chăn nuôi với số lượng ni trung bình từ đến 20 tùy vào điều kện hộ gia đình Và tháng năm 2014, có 80% hộ thực chăn ni, mặt khác suất sản lượng tăng lên đáng kể + Về diện tích chăn ni: chăn ni hộ gia đình nên diện tích chuồng trại chăn ni chủ yếu – 20 m2 + Về suất: Đối với số lượng tính 10 lợn thịt xuất bán đạt trọng lượng 700 - 850kg Giá bán ngày ổn định tăng lên, tạo đà phát triển cho chăn nuôi theo hướng bền vững lâu dài Trung bình giá kg thường bán từ 41.000đ - 45.000đ bán chuồng lợn Trắng, lợn Đen Mường Khương từ 42.000đ – 46.000đ Tại thời điểm đề tài nghiên cứu địa bàn giá xuất chuồng lợn là: Lợn Trắng 43.000đ, Lợn Đen Mường Khương 44.000đ Chính số hộ tham gia chăn ni ngày nhiều diện tích ni ngày mở rộng lợi nhuận thu ngày lớn Với lứa lợn xuất chuồng tính thu nhập trừ tất chi phí mang lại lãi khoảng 10 – 12 triệu đồng/10 lợn Đối với người dân nông thôn sản phẩm nông sản phục vụ cho chăn nuôi lợn chủ yếu tự sản xuất phí người dân bỏ cho chăn nuôi không cao mấy, người dân chăn ni tính đến chi phí cho loại thức ăn gia đình tự có, trừ chi phí cho sản phẩm phụ nơng sản lợi nhuận bán đàn lợn cao nhiều Như vậy, thấy kết mà nghề chăn ni lợn mang lại phủ nhận, nghề chăn ni lợn coi nghề để giải việc làm xóa đói giảm nghèo cho người dân vực nông thôn xã giai đoạn giai đoạn trước mắt 62 5.2 Kiến nghị Qua số liệu thu thập, kết đề tài tơi thấy có nhiều khó khăn mà người dân gặp phải, điểm yếu hay điểm đáng ý mà tơi có kiến nghị đưa đồng thời nguyện vọng người dân chăn nuôi cần quan tâm giúp đỡ - Tìm thị trường ổn định cho người dân, đặc biệt ý tới thị trường tiềm - Mở lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật tăng suất cho người dân kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc… - Xây dựng mơ hình sản xuất điển hình, điểm sản xuất trình diễn để hộ dân học tập kinh nghiệm - Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cần tạo điều kiện giúp đỡ vốn cho người dẫn sản xuất với hình thức cho vay lãi suất thấp - Ngồi sách hỗ trợ huyện, tỉnh xã cần có sách "kích cầu" để nơng dân mở rộng quy mô chăn nuôi - Đối với trung tâm Giống cần hỗ trợ để nâng cấp sở hạ tầng, mua thêm trang thiết bị phụ vụ sản xuất giống có chất lượng tốt - Đối với hộ tham gia kinh doanh thuốc thú y thức ăn cần đảm bảo chất lượng, không kinh doanh mặt hàng chất lượng - Tăng cường công tác kiểm dịch phịng chống dich bệnh từ xa, khơng cho vận chuyển qua địa phương loại lợn bị nhiễm bệnh, đảm bảo cơng tác kiểm dịch an tồn - Chính quyền địa phương tổ chức cần tạo điều kiện để mở rộng phát triển hệ thống thu mua, sở chế biến, … sách ưu đãi việc khuyến khích mở rộng đại lý thu mua địa bàn chăn ni Thơng qua đại lý góp phần ổn định thị trường giúp người nông dân không tốn cơng tìm thị trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Danh từ kinh tê, 1987, NXB Sự thật Hà Nội Trần Văn Đo, (2004) Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị Ngũn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Đồn Cơng Tuân, 2002, Một số đặc điểm bản giống lợn Táp Ná, Bộ môn di truyền giống vật nuôi Trần Văn Đức, Lương Xn Chính (2006) Giáo trình kinh tê vi mô, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Khánh Quắc CS, (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học nông lâm Thái Nguyên PGS TS Dương Văn Sơn, (2008), Bài giảng xã hội học nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên PGS TS Dương Văn Sơn, 2008, giảng kê hoạch giám sát đánh giá khuyên nông, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Xuân Tăng CS (1994), Kêt quả bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hóa, Kết nghên cứu bảo tồn gen vật ni Việt Nam, NXBNN, Hà Nội, Tr 21 - 29 Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tê nơng nghiệp, ĐH KTQD, NXB lao động 10 Nguyễn Thiện CS, (2005), lợn Việt Nam, NSXNN, Hà Nội 11 Đặng Trung Thuận, (1999), Mơ hình Hệ kinh tê sinh thái phục vụ phát 12 Vũ Kính Trực, (1995), Tổng hợp một số thông tin khoa học kỹ thuật một số phát biểu chăn nuôi 13 Báo cáo chương trình lưu giữ quỹ gen vật ni Việt Nam (allat gia súc, gia cầm Việt Nam, 2004) 14 Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ dự án xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái nông hộ, sản xuất lợn nuôi thịt F1 có tỷ lệ nạc cao huyện Mường Khương 15 Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng xã năm 2013, kế hoạch thực 2014 64 16 Tiêu chuẩn Việt Nam, giống vật nuôi – Quy trình khảo nghiệm lợn giống ni thịt (2008) Tài liệu tiếng anh 17 Paul A Samuelson William D Nordhaus, Kinh tê học 1989, Viện quan hệ quôc tế HN Tài liệu internet 18 http://www.tlnet.com.vn/tu-dien-tieng-viet 19 http:/www.vcn.vnn.vn/post/quygen/quygen_2004/qg_20_11_2004_2.pdf 20 http://www.vcn.vnn.vn/post/quygen/quygen_2004/qg_5_11_2004_8.doc 21 http://faostat3.fao.org/faostat-gateway/go/to/download/Q/QL/E 22 Tổng quan huyện Mường Khương http://wikimapia.org/17392555/vi/Huy%E1%BB%87n-M%C6%B0%E1%BB %9Dng-Kh%C6%B0%C6%A1ng 23 http://gis.chinhphu.vn/vbdmap.aspx?l=4&kv=2507351.16594,629129.91343 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phỏng vấn thôn Bản Sinh Phỏng vấn thôn Lùng Vai Lớp tập huấn chăn nuôi lợn xã Lùng Vai Chăn ni chăm sóc lợn thịt PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CHĂN NI LỢN THỊT TẠI XÃ LÙNG VAI, HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI Phiếu số:……… Ngày: / /2014 Người điều tra: Vùi Văn Cường Thông tin chung 1.1 Họ tên chủ hộ: ………………………… Nam Nữ 1.2 Tuổi:………… 1.3 Trình độ học vấn: ……… 1.4 Dân tộc ……………… 1.5 Địa chỉ: Thôn: ……………… xã: Lùng Vai huyện: Mường Khương 1.6 Số nhân khẩu: ……………….Số lao động: …………… Thơng tin về mơ hình ni lợn thịt 2.1 Gia đình Ơng ( bà ) có ni lợn khơng? Có Khơng 2.2 Tại gia đình lại ni lợn? …………………………………………………………………………… 2.3 Diện tích ni lợn gia đình là……… m2 2.4 Số lượng nuôi so với năm trước tăng hay giảm? Tăng Giảm Không đổi Tại sao? ……………………………………………………………… 2.5 Từ ni lợn gia đình có nhận hỗ trợ từ bên cho q trình ni lợn khơng? Có Khơng Ai hỗ trợ? ………………………………………………………………… 2.6 Gia đình có tập huấn kỹ thuật chăn ni chăm sóc lợn khơng? Có Khơng 2.7 Sau buổi tập huấn mức độ nắm bắt kỹ thuật gia đình nào? Nắm kỹ thuật Nắm kỹ thuật Nắm chưa Không rõ 2.8 Gia đình có áp dụng quy trình kỹ thuật khơng? Có (chuyển câu 2.10) Khơng(Chuyển câu 2.9) 2.9 Tại khơng làm theo quy trình kỹ thuật? ………………………………………………………………………… 2.10 Mức độ áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất mơ hình nào? Áp dụng hồn tồn Áp dụng phần Khơng áp dụng 2.11 Gia đình tự sản xuất giống hay mua giống đâu? Tại sao? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.12 Gia đình nhận hỗ trợ q trinh thực mơ hình? Vốn Thức ăn Giống Kỹ thuật Khơng hỗ trợ - Phương thức hỗ trợ nào? …………………………………………………………………………… 2.13 Gia đình thường sử dụng loại thức ăn nào? Cám ngơ Cám thóc Thức ăn xanh Tăng trọng 2.14 Chi phí cho sản xuất chăn ni lợn Trắng Loại chi phí Đơn vị Số lượng Giá (VNĐ) Mua Giống Kg Cám Ngơ Kg Cám Thóc Kg Thức ăn xanh kg Tăng trọng Kg Thuốc thú y ml Vật liệu cho mơ hình Tổng chi phí Thành tiền 2.15 Chi phí cho sản xuất chăn nuôi lợn đen Mường Khương Loại chi phí Đơn vị Số lượng Giá (VNĐ) Thành tiền Mua Giống Kg Cám Ngơ Kg Cám Thóc Kg Thức ăn xanh kg Tăng trọng Kg Thuốc thú y ml Vật liệu cho mơ hình Tổng chi phí 2.16.Chi phí lao động cho việc sản xuất chăn nuôi lợn thịt: Tiêu chí Số cơng Giá cơng (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Làm chuồng trại Thức ăn Vệ sinh chuồng trại Chăm sóc Tiêm thuốc Tổng 2.17 Tình hình sử dụng thuốc thú y: Tên thuốc Liều lượng Lần tiêm Chi phí 2.18 Lao động tham gia mơ hình nam hay nữ? Nam Nữ Cả 2.19 Ai người đưa định có liên quan đến việc sản xuất mơ hình chăn ni lợn? Các khâu Chồng Vợ Cả Làm chuồng Mua giống Thức ăn Chăm sóc Thuốc thú y Bán sản phẩm Tiêm thuốc Tổng Tình hình chăn ni lợn nái: 3.1 Gia đình có lợn nái khơng? Có (Chuyển 3.2) Khơng(Chuyển phần 4) 3.2 Xin cho biết số thông tin chăn nuôi lợn nái: - Diên tích ni (chuồng): - Số lượng (con): ……………………………………………………… - Ni lợn nái để làm gì? ……………………………………………… 3.3 Chi phí cho việc sản xuất chăn ni lợn nái: Loại chi phí Đơn vị Số lượng Giá (VNĐ) Thành tiền Giống Kg Ngơ Kg Thóc Kg Thức ăn xanh kg Tăng trọng Kg Thuốc thú y ml Chuồng trại Tổng chi phí 3.4 Chi phí lao động cho việc sản xuất chăn ni lợn nái: Tiêu chí Làm chuồng trại Thức ăn Vệ sinh chuồng trại Chăm sóc khác Tiêm thuốc Tổng Số cơng Giá cơng (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 3.5 Theo ơng/bà việc sản xuất chăn ni lợn nái đem lại hiệu so với nuôi lợn thịt? …………………………………………………………………………… Một số thông tin khác: 4.1 Năng suất hình thức tiêu thụ lợn hộ gia đình Tiêu chí Lợn Trắng Lợn đen Mường Khương Số lượng (con) Thời gian nuôi (tháng) Năng suất (tạ/con) Giá bán (1000đ/kg) hình thức tiêu thụ 4.2 Đối tượng khách hàng chủ yếu việc nuôi lợn thịt gia đình? …………………………………………………………………………… 4.3 Gia đình xử lý chất thải chuồng trại nào? Xây bể Bioga Có hố chứa Thải ngồi mơi trường 4.4 Quan điểm gia đình mơ hình ni lợn thịt? …………………………………………………………………………… 4.5 Những năm tới gia đình có định mở rộng thêm diện tích số lượng vật ni khơng? Có Khơng 4.6 Từ gia đình tham gia xây dựng mơ hình ni lợn thịt hộ khác có quan tâm tới mơ hình khơng? Có Khơng 4.8 Mức độ quan tâm họ nào? Quan tâm, học hỏi làm theo Quan tâm học hỏi chưa làm theo Không quan tâm, không làm theo 4.9 Ơng/bà có đề suất để nâng cao hiệu mơ hình ni lợn thịt? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Chủ hộ điều tra (chữ ký,họ tên) ... địa bàn xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, Trong giai đoạn 2011 – 2013 3.2 Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai - Đánh... hình chăn nuôi lợn thịt xã LùngVai, huyệnMườngKhương, tỉnh Lào Cai ” 1.2 Mục đích, mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu thực trạng hiệu mơ hình ni lợn thịt. .. xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 4.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Lùng Vai 4.1.1.1 Vị trí địa lý Mường Khương huyện biên giới phía Bắc Việt Nam nằm tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào

Ngày đăng: 17/08/2014, 17:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1. Bản đồ xã Lùng Vai [23]. - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Hình 4.1. Bản đồ xã Lùng Vai [23] (Trang 34)
Bảng 4.2. Số lượng các vật nuôi của xã trong giai đoạn 2011 – T5/2014 - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.2. Số lượng các vật nuôi của xã trong giai đoạn 2011 – T5/2014 (Trang 37)
Bảng 4.3. Bảng cơ cấu nhân khẩu, dân số và số lao động của xã Lùng Vai qua 3 năm 2011 – 2013 Chỉ tiêu - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.3. Bảng cơ cấu nhân khẩu, dân số và số lao động của xã Lùng Vai qua 3 năm 2011 – 2013 Chỉ tiêu (Trang 39)
Bảng 4.4. Số liệu đất đai và mục đích sử dụng - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.4. Số liệu đất đai và mục đích sử dụng (Trang 40)
Bảng 4.7. Số hộ chăn nuôi lợn thịt trên toàn địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2011-T5/2014 - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.7. Số hộ chăn nuôi lợn thịt trên toàn địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2011-T5/2014 (Trang 45)
Bảng 4.8.  Tổng số con lợn tại các hộ được nghiên cứu  2011 – t5/2014 - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.8. Tổng số con lợn tại các hộ được nghiên cứu 2011 – t5/2014 (Trang 46)
Bảng 4.10. Mức chi phí đầu tư cho chăn nuôi lợn (tính cho 10 con lợn) - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.10. Mức chi phí đầu tư cho chăn nuôi lợn (tính cho 10 con lợn) (Trang 48)
Bảng trên thể hiện so sánh giữa hai loại vật nuôi được nuôi phổ biến trên địa bàn, bảng thể hiện giá trị khi tham gia sản xuất chăn nuôi hai loại vật nuôi này giá trị đạt được như thế nào và loại vật nuôi nào đạt giá trị cao hơn: - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng tr ên thể hiện so sánh giữa hai loại vật nuôi được nuôi phổ biến trên địa bàn, bảng thể hiện giá trị khi tham gia sản xuất chăn nuôi hai loại vật nuôi này giá trị đạt được như thế nào và loại vật nuôi nào đạt giá trị cao hơn: (Trang 52)
Bảng 4.14. Số hộ tham gia lớp tập huấn về chăn nuôi lợn qua số liệu điều tra được - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.14. Số hộ tham gia lớp tập huấn về chăn nuôi lợn qua số liệu điều tra được (Trang 56)
Hình 4.2. Tỷ lệ hộ nắm được kiến thức tập huấn - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Hình 4.2. Tỷ lệ hộ nắm được kiến thức tập huấn (Trang 57)
Bảng 4.15. Sự tham gia của 2 giới vào mô hình chăn nuôi lợn tại 50 hộ được điều tra - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.15. Sự tham gia của 2 giới vào mô hình chăn nuôi lợn tại 50 hộ được điều tra (Trang 58)
Bảng 4.16. Số hộ tham gia, không tham gia mô hình trong giai đoạn tới Thôn - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.16. Số hộ tham gia, không tham gia mô hình trong giai đoạn tới Thôn (Trang 59)
Bảng 4.17. Số liệu đánh giá khả năng nhân rộng của mô hình Thôn - Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã lùng vai, huyện mường khương, tỉnh lào cai
Bảng 4.17. Số liệu đánh giá khả năng nhân rộng của mô hình Thôn (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w