đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp

126 651 1
đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học kinh tế quốc dân hoàng thị thùy linh Đầu t phát triển kinh tế VùNG BIểN Và VEN BIểN tỉnh nghệ an: thực trạng và giải pháp chuyên ngành: KINH Tế ĐầU TƯ Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. Từ QUANG PHƯƠNG Hà nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế đầu tư với đề tài "Đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An: Thực trạng và giải pháp " được tác giả viết dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Từ Quang Phương. Luận văn được viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn một vùng của địa phương và thực trạng đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-20102, xây dựng một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020. Trong quá trình viết luận văn, tác giả có tham khảo, kế thừa một số lý luận chung về đầu tư phát triển kinh tế tỉnh, đầu tư phát triển kinh tế vùng và sử dụng những thông tin, số liệu từ một số tài liệu quy hoạch, kế hoạch, nghị quyết, quyết định, cuốn sách chuyên ngành, luận văn, tạp chí, báo điện tử … theo danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình và chịu hoàn toàn trách nhiệm về cam đoan của mình. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Để làm được luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình trong suốt thời gian qua. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới PGS.TS Từ Quang Phương người hướng dẫn luận văn, đã định hướng, giúp tôi tiếp cận thực tiễn và tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn đến Quý Thầy, Cô trong Viện Đào tạo sau đại học - trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức bổ ích và giá trị trong suốt quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 TÓM TẮT LUẬN VĂN i CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Những đóng góp của luận văn 3 1.6. Tổng quan tình hình nghiên cứu: 4 1.7. Kết cấu của luận văn 6 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN CỦA ĐỊA PHƯƠNG 7 2.1. Đầu tư và đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển của địa phương 7 2.1.1. Các khái niệm cơ bản và đặc điểm 7 2.1.2. Vai trò của đầu tư phát triển đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế vùng biển và ven biển của địa phương 9 2.1.3. Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển 13 2.1.4. Nội dung đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển của địa phương 17 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư 20 2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tư trên địa bàn vùng biển và ven biển của một địa phương 20 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh 23 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kinh tế vùng của địa phương 26 2.3.1. Nhân tố về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất đai 26 2.3.2. Nhân tố về cơ sở hạ tầng kỹ thuật 27 2.3.3. Nhân tố lao động 30 2.3.4. Nhân tố về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước và địa phương 30 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2012 31 3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An 31 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2. Các tài nguyên thiên nhiên 33 3.1.4. Khái quát về vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An 42 3.2. Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2012 43 3.2.1. Tình hình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vào vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An 43 3.2.2. Tình hình đầu tư phát triển kinh tế phân theo lĩnh vực đầu tư 49 3.2.3. Tình hình đầu tư phát triển phân theo địa bàn trong vùng 54 3.2.4. Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư 56 3.3. Đánh giá tình hình đầu tư phát triển kinh tế các Huyện, Thành, Thị ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2012 59 3.3.1. Kết quả đạt được: 59 3.3.2. Những hiệu quả đạt được 68 3.3.4. Một số mặt tồn tại, hạn chế 72 3.3.5. Nguyên nhân: 75 CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 77 4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 77 4.1.1. Quan điểm phát triển 77 4.1.2. Mục tiêu phát triển 78 4.2. Các khâu đột phá theo ngành và lĩnh vực 78 4.3. Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư nhằm phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 79 4.3.1. Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch hoá hoạt động đầu tư 79 4.3.2. Tăng cường huy động vốn đầu tư phát triển 81 4.3.3. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển những lợi thế so sánh của vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An 86 4.3.4. Tăng cường quản lý nhà nước đối với quá trình sử dụng vốn cho đầu tư phát triển kinh tế 101 4.3.5. Giải pháp hợp tác với các địa phương trong vùng, cả nước và hợp tác quốc tế 106 4.3.6. Giải pháp về tăng cường khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn lợi biển 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Vốn đầu tư phát triển thực hiện trên địa bàn vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2012 44 Bảng 3.2: Vốn đầu tư phát triển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động giai đoạn 2006-2012 45 Bảng 3.3: Vốn và cơ cấu vốn đầu tư phát triển vùng biển và ven biển phân theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2006-2012 của tỉnh Nghệ An 49 Bảng 3.4: Vốn và cơ cấu vốn đầu tư phân theo địa bàn trong vùng 54 Bảng 3.5: Giá trị tài sản cố định mới tăng trên địa bàn vùng ven biển phân theo lĩnh vực do địa phương quản lý giai đoạn 2006-2012 60 Bảng 3.6: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội vùng biển và ven biển 63 Bảng 3.7: Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2012 (theo giá hiện hành) 65 Bảng 3.8: Mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu 68 Bảng 3.9: Mức tăng của giá trị tăng thêm so với giá trị tài sản cố định huy động 68 Bảng 3.10: Hệ số ICOR vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2012 70 Trờng Đại học kinh tế quốc dân hoàng thị thùy linh Đầu t phát triển kinh tế VùNG BIểN Và VEN BIểN tỉnh nghệ an: thực trạng và giải pháp chuyên ngành: KINH Tế ĐầU TƯ Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. Từ QUANG PHƯƠNG Hà nội, năm 2013 TÓM TẮT LUẬN VĂN Vùng biển và ven biển Nghệ An là địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Trung bộ; có vai trò quyết định đối với môi trường sinh thái của tỉnh Nghệ An, giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền đất nước. Với vị trí địa lý kinh tế - chính trị hết sức thuận lợi, vùng ven biển được xem là một cửa ngõ quan trọng, là “mặt tiền” không chỉ riêng của Nghệ An mà cả khu vực Bắc Trung Bộ, là cầu nối thực hiện các hoạt động giao lưu và hội nhập quốc tế. Xây dựng vùng biển và ven biển Nghệ An phát triển bền vững là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh lâu dài của tỉnh Nghệ An và của cả nước. Với mục tiêu xây dựng vùng ven biển Nghệ An thành một trong những trung tâm kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ; Coi phát triển kinh tế biển và ven biển Nghệ An là động lực lôi kéo, thúc đẩy kinh tế Nghệ An phát triển, là hạt nhân tạo sự chuyển biến cơ bản và toàn diện cho Tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc; đẩy lùi các tệ nạn xã hội; gắn phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị và bảo vệ môi trường sinh thái bền vững. Để đạt được mục tiêu đề ra chúng ta phải xem xét, đánh giá lại thực trạng hiện nay của vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An. Xem xét xem chúng ta đang có những gì, phát triển được những gì và có thể phát triển thêm những gì. Quá trình này là sự nghiên cứu về đầu tư và đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển. Qua việc tiếp cận cụ thể, và nghiên cứu về đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động đầu tư, thực hiện công cuộc đầu tư phát triển kinh tế. Với lý do trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An: thực trạng và giải pháp’’ làm đề tài luận văn. i Kết cấu luận văn thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Lý luận chung về đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển của địa phương Chương 3: Thực trạng về đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2012 Chương 4: Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Trong chương 1, luận văn trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu, tác giả đưa ra tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu trong bối cảnh hiện nay, mục tiêu hướng đến của đề tài, phạm vi, đối tượng, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu đem lại, sau cùng là những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu của tác giả ở trong nước. Trong chương 2, luận văn trình bày những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển. Tác giả đã trình bày làm rõ thêm lý luận cơ bản và vai trò của đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn vùng biển và ven biển; Vai trò của đầu tư phát triển đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế trên địa bàn vùng biển và ven biển, nguồn vốn đầu tư phát triển, nội dung hoạt động đầu tư phát triển kinh tế, các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả, các nhân tố ảnh hưởng. Luận văn hệ thống một số khái niệm liên quan để xác định khái niệm đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn vùng biển và ven biển, đặc điểm của nguồn vốn đầu tư. Luận văn phân tích vai trò của đầu tư phát triển đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế trên địa bàn vùng biển và ven biển gồm: (i) Đầu tư phát triển là điểm mấu chốt để tăng trưởng và phát triển kinh tế vùng biển và ven biển (ii) Đầu tư phát triển tác động đến việc chuyển cơ cấu kinh tế vùng biển và ven biển (iii) Đầu tư phát triển tác động đến tiến bộ xã hội. Luận văn phân tích nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn vùng bao ii [...]... phỏt huy th mnh kinh t bin ca Ngh An i vi vựng v c nc v khai thỏc th trng trong vựng; tn dng cỏc tim nng v th mnh ca cỏc a phng khỏc Sỏu l gii phỏp v tng cng kho sỏt, thm dũ, ỏnh giỏ ngun li bin Trờng Đại học kinh tế quốc dân - - hoàng thị thùy linh Đầu t phát triển kinh tế VùNG BIểN Và VEN BIểN tỉnh nghệ an: thực trạng và giải pháp chuyên ngành: KINH Tế ĐầU TƯ Ngời hớng dẫn... giao lu v hi nhp quc t Xõy dng vựng bin v ven bin Ngh An phỏt trin bn vng l nhim v cc k quan trng i vi s nghip phỏt trin kinh t - xó hi, m bo quc phũng, an ninh lõu di ca tnh Ngh An v ca c nc Vi mc tiờu xõy dng vựng ven bin Ngh An thnh mt trong nhng trung tõm kinh t ca vựng Bc Trung B; Coi phỏt trin kinh t bin v ven bin Ngh An l ng lc lụi kộo, thỳc y kinh t Ngh An phỏt trin, l ht nhõn to s chuyn bin c... Vựng bin v ven bin Ngh An l a bn chin lc quan trng v kinh t - xó hi, quc phũng, an ninh v i ngoi ca tnh Ngh An v khu vc Bc Trung b; cú vai trũ quyt nh i vi mụi trng sinh thỏi ca tnh Ngh An, gi mt vai trũ quan trng trong phỏt trin kinh t bin v bo v ch quyn t nc Vi v trớ a lý kinh t - chớnh tr ht sc thun li, vựng ven bin c xem l mt ca ngừ quan trng, l mt tin khụng ch riờng ca Ngh An m c khu vc Bc Trung... cu kinh t vựng bin v ven bin C cu kinh t c hiu l tng th cỏc yu t cu thnh nn kinh t cú mi quan h cht ch, tỏc ng qua li vi nhau trong nhng khụng gian v thi gian nht nh, trong nhng iu kin kinh t xó hi nht nh c th hin c v mt nh tớnh v nh lng, c v s lng v cht lng phự hp vi mc tiờu ó xỏc nh ca nn kinh t S phỏt trin ca cỏc b phn cu thnh nn kinh t s dn n s i mi kinh t trong tng lai Trong ú, c cu ngnh l quan... chung v u t phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin ca a phng Chng 3: Thc trng v u t phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin tnh Ngh An giai on 2006-2012 Chng 4: Mt s gii phỏp tng cng u t phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin tnh Ngh An n nm 2020 7 CHNG 2 MT S VN Lí LUN CHUNG V U T PHT TRIN KINH T VNG BIN V VEN BIN CA A PHNG 2.1 u t v u t phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin ca a phng 2.1.1 Cỏc khỏi nim c bn... tng trng v phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin ca a phng 10 u t phỏt trin kinh t l mt nhõn t quan trng i vi phỏt trin kinh t ca tng a phng, tng vựng v ca c quc gia hiu sõu sc vai trũ ca u t phỏt trin i vi phỏt trin kinh t a phng, kinh t vựng hay kinh t ca c quc gia ta s i sõu vo cỏc vn sau: Thc nht u t phỏt trin l im mu cht tng trng v phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin Tng trng kinh t c hiu l s gia... ú, lun vn a ra cỏc nh hng phỏt trin kinh t bin n nm 2015 v mt s gii phỏp c th v c ch chớnh sỏch, vn, doanh nghip, ngun nhõn lc, khoa hc cụng ngh Cho n nay, cha cú mt cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc no cp n 6 vn u t phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin tnh Ngh An Kinh t vựng bin v ven bin tnh Ngh An úng mt vai trũ quan trng trong nh hng phỏt trin Ngh An thnh trung tõm kinh t - vn hoỏ ca vựng Bc Trung B,... vn quan trng cho cỏc hot ng u t khỏc, nht l u t phỏt trin Cỏc u t ti chớnh phc v cho s phỏt trin kinh t vựng ven bin qua gi 8 tin cỏc ngõn hng thng mi phc v vựng kinh t, mua trỏi phiu ca cỏc doanh nghip vựng ven bin cng c gi l u t phỏt trin cho vựng bin v ven bin T khỏi nim v u t nờu trờn, cú th hiu vn u t cho vựng kinh t bn v ven bin l tng th cỏc ngun lc (biu hin bng tin) c huy ng phỏt trin kinh. .. hỡnh u t phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin tnh Ngh An giai on 2006-2012 thụng qua h thng ch tiờu kt qu v hiu qu bao gm: (i) Ti sn c nh mi v nng lc sn xut mi tng trờn a bn vựng ven bin (ii) cỏc ch tiờu kinh t xó hi (GDP/ngi, thu ngõn sỏch, giỏ tr sn xut/ngi ) (iii) úng gúp i vi chuyn dch c cu kinh t ca vựng bin v ven bin, (iv) úng gúp i vi tng trng kinh t ca vựng bin v ven bin tnh Ngh An (v) úng gúp v... t trong phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin, trong ú xỏc nh rừ vai trũ ca u t i vi s tng trng v phỏt trin kinh t, ni dung, cỏc yu t nh hng n hot ng u t phỏt trin kinh t a phng cú th ỏp dng cho u t phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin tnh Ngh An Phõn tớch thc trng: nhng vn ó lm c v c nhng vn cha l c, nhng mt cũn tn ng trong cụng cuc u t phỏt trin kinh t vựng bin v ven bin tnh Ngh An a ra phõn tớch . trưởng và phát triển kinh tế vùng biển và ven biển của địa phương 9 2.1.3. Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển 13 2.1.4. Nội dung đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển. phương và thực trạng đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-20102, xây dựng một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh. biển tỉnh Nghệ An 42 3.2. Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2012 43 3.2.1. Tình hình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vào vùng biển và ven

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm là giải pháp hợp tác với các địa phương trong vùng, cả nước và hợp tác quốc tế để phát huy thế mạnh kinh tế biển của Nghệ An đối với vùng và cả nước và khai thác thị trường trong vùng; tận dụng các tiềm năng và thế mạnh của các địa phương khác.

  • Sáu là giải pháp về tăng cường khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn lợi biển

    • Thuỷ văn và hải văn

    • Tài nguyên khoáng sản trên bờ

    • Do khoáng sản của tỉnh Nghệ An sẽ có tác động rất lớn, liên quan trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của vùng biển và ven biển Nghệ An. Theo các đánh giá sơ bộ thì Nghệ An có một số loại khoáng sản chính sau đây:

    • Thiếc: Tập trung ở Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ với tổng trữ lượng khoảng gần 100.000 tấn (lớn nhất cả nước); chất lượng quặng khá cao, hiện đang được khai thác công nghiệp với sản lượng 1.000 -1.200 tấn/năm.

    • Đá: Tổng trữ lượng khoảng 20 tỷ m3, phân bố ở nhiều nơi như: Quỳnh Lưu, Anh Sơn, Đô Lương, Tân Kỳ, đặc biệt mỏ đá Hoàng Mai có trữ lượng trên 300 triệu m3, điều kiện khai thác dễ dàng, chất lượng tốt.

    • Măng-gan: Phân bố ở Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc; tổng trữ lượng trên 2 triệu tấn. Trong đó có mỏ Yên Cứ (Hưng Nguyên) trữ lượng khoảng 1,4 triệu tấn. Do măng-gan phân bố rải rác nên khó khai thác, hoặc khai thác không hiệu quả.

    • Đất sét: Phân bố đều ở các huyện, thành, thị, trữ lượng lớn, có điều kiện sản xuất gạch ngói, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong thời gian tới.

    • Nước khoáng: Có nhiều mỏ chất lượng cao và dễ khai thác như các mỏ Bản Khạng Bản Hợp, Bản Bo, Bản Lang (Quỳ Hợp), Cồn Soi (Nghĩa Đàn), Giang Sơn (Đô Lương)..

    • Tài nguyên nước

    • Nguồn nước mặt ở vùng ven biển chủ yếu ở hạ lưu các con sông và một số hồ đập, do vậy về mùa khô thường bị nhiễm mặn (đối với nước ở các dòng sông) và thiếu nước (đối với nước ở các hồ đập). Nguồn nước chủ yếu phục vụ cho vùng biển và ven biển Nghệ An là nước mặt của các sông, hồ đập được dẫn về từ các công trình thuỷ lợi. Do đặc điểm của nguồn nước cấp cho vùng ven biển, vì vậy, về mùa khô một số vùng cuối các công trình thuỷ lợi và những nơi chưa có công trình thuỷ lợi thường xuyên bị thiếu nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt

    • Tài nguyên đất

    • Vùng biển và ven biển Nghệ An có địa hình trung bình thấp, khá bằng phẳng, xen kẽ có một số đồi núi thấp. Địa hình mang đặc điểm của khu vực địa hình đồng bằng ven biển nên ít có sự phân hóa phức tạp. Đất đai chủ yếu là các loại đất phù sa, đất cát, đất phèn mặn, đất nhiễm mặn.

      • Tài nguyên du lịch

      • Nguồn lợi cá biển và hải sản

      • Điều kiện xây dựng cảng biển và dịch vụ hàng hải

      • Dân số vùng biển và ven biển Nghệ An năm 2007 là 1.194,99 ngàn người, chiếm 5,31% dân số vùng ven biển của cả nước, 14,89% dân số vùng ven biển khu vực Bắc Trung Bộ và 42% dân số tỉnh Nghệ An.

      • Mật độ dân số bình quân vùng ven biển tỉnh Nghệ An năm 2007 là 862 người/km2, bằng 4,6 lần mật độ dân số trung bình toàn tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, mật độ dân số phân bố không đều giữa các địa phương trong vùng ven biển: Thành phố Vinh có mật độ dân số lớn nhất, 3.658 người/km2, tiếp theo là thị xã Cửa Lò là 1.849 người/km2, các huyện Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, Diễn Châu lần lượt là 597 người/km2, 612 người/km2, 979 người/km2. Sự chênh lệch về phân bố dân cư còn diễn ra giữa các xã trong một huyện, giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng cửa lạch và bãi ngang.

      • Mặc dù tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của vùng ven biển thấp hơn bình quân chung của tỉnh, nhưng tốc độ tăng dân số bình quân chung của toàn vùng ven biển cao hơn bình quân chung của tỉnh vì tỷ lệ tăng cơ học cao (trong thời kỳ 2001 - 2007, tỷ lệ tăng dân số bình quân vùng ven biển là là 1,13%, trong khi đó tăng trung bình của toàn tỉnh chỉ đạt 0,95 %/năm.

      • Cơ cấu dân số của vùng ven biển Nghệ An mang đậm nét đặc thù của một vùng đồng bằng ven biển. Theo số liệu thống kê cho thấy: Dân số nam chiếm 48,96%, thấp hơn mức bình quân trong cả nước (49,3%); cơ cấu thành thị nông thôn khá chênh lệch với dân số nông thôn chiếm tỷ lệ rất lớn 77,98%, dân số đô thị chỉ chiếm 22,02%. Các tỷ lệ trên tiên tiến hơn mức trung bình của vùng ven biển Trung Bộ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan