Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế vùng tây bắc
LỜI NĨI ĐẦU Như chúng ta đã biết, Tây Bắc là một vùng miền núi với diện tích tự nhiên là 3. 610. 140 ha (chiếm 10,9% so với diện tích cả nước) với số dân khoảng 2052 nghìn người, bao gồm hầu hết các dân tộc có mặt ở Việt Nam. Ngồi vị trí cực kì quan trọng về an ninh, quốc phòng. Tây Bắc còn là nơi chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn về mặt kinh tế cùng với việc phát triển nghề rừng và cơng nghiệp chế biến Lâm sản, các cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và nhiều loại cây dược liệu qúy hiếm. Đây cũng là nơi rất thích hợp cho việc phát triển chăn ni đại gia súc với quy mơ lớn. Hơn nữa, đại bộ phận khống sản ở nước ta cũng như các nguồn năng lượng chính đều nằm ở Tây Bắc. Với nguồn tài ngun phong phú như vậy, lẽ ra kinh tế - xã hội của vùng Tây Bắc phải có sự phát triển nhanh. Song đáng tiếc cho đến nay Tây Bắc vẫn là nơi lạc hậu nhất đất nước về mọi mặt. Có nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan làm cho vùngTâyBắc phát triển chậm, nhưng có lẽ ngun nhân cơ bản có tính quyết định chính là sự đầu tư của chúng ta cho miền núi nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng trong những năm qua chưa thật hợp lý. Việc đầu tư cho vùng Tây Bắc trong những năm qua tuy chưa thật thỏa đáng song cũng khơng phải là ít. Nhưng do phương thức đầu tư khơng thật phù hợp, lĩnh vực đầu tư chưa đúng, tình hình quản lý và sử dụng vốn đầu tư khơng tốt nên chưa tạo được cho Tây Bắc một mơi trường kinh tế - xã hội thuận lợi để phát triển. Vì thế khoảng cách giữa vùng Tây Bắc với các vùng khác trong cả nước ngày càng xa. Từ thực trạng này, kết hợp với những kiến thức đã được học trong nhà trường và trải qua thời gian thực tập tại Uỷ ban dân tộc và Miền núi em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Tây Bắc” Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đồng thời đánh giá khái qt thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây bắc trong những năm qua. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc trong những năm tới. Kết cấu của bài viết bao gồm ba chương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương I : Cơ sở lý luận chung về đầu tư phát triển Chương II : Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc trong những năm qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc trong những năm tới. Nhằm phục vụ nội dung nghiên cứu trên, trong bài viết của mình em đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. . . . Đề tài nghiên cứu được hồn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn cùng với các thầy cơ giáo trong khoa Khoa học quản lý và các cơ chú ở Uỷ ban dân tộc và miền núi. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian nghiên cứu, cũng như giới hạn về khả năng nghiên cứu của bản thân nên bài viết khơng thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo cùng các cơ chú ở Uỷ ban dân tộc và miền núi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN I - HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1. Khái niệm đầu tư. Đầu tư là một hoạt động cơ bản tồn tại tất yếu và có vai trò quan trọng trong bất kì nền kinh tế -xã hội nào. Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại (như tiền, tài ngun thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ. . . ) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động đầu tư là q trình sử dụng vốn để tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật. vốn đầu tư được hình thành từ tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; từ tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khai thác được đưa vào sử dụng trong q trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Có thể nói rằng. Đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, là chìa khóa của sự tăng trưởng. 2. Phân loại đầu tư. Xét trong phạm vi một quốc gia, các hoạt động đầu tư có thể được phân chia thành nhiều loại khác nhau theo các tiêu thức phân loại khác nhau. Về cơ bản chúng ta có thể phân biệt các loại hình đầu tư theo bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư mang lại. Cụ thể chúng ta có các loại hình đầu tư sau: 2.1. Đầu tư tài chính. Là hoạt động đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi xuất định trước (gửi tiết kiệm mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi xuất tùy thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị phát hành. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đầu tư tài chính khơng tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (khơng xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này), mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư. Với sự hoạt động của hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu tư được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác). Điều này khuyến khích người có tiền bỏ ra để đầu tư để thu lợi nhuận. Tuy nhiên trong q trình thực hiện đầu tư họ có thể sẽ gặp phải rủi ro. Để hạn chế rủi ro trong loại hình đầu tư này chủ đầu tư có thể đầu tư vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. 2.2. Đầu tư thương mại: Là loại hình đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa và sau đó đem bán lại với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá giữa mua và bán. Loại hình đầu tư này cũng khơng tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu khơng xét quan hệ ngoại thương) mà chỉ làm tăng tài sản, tài chính của chủ đầu tư trong q trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa người mua và người bán với người đầu tư và giữa người đầu tư với khách hàng của họ. Hai hình thức đầu tư trên là hai hình thức khơng tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất vật chất, nhưng thơng qua đó nguồn vốn được tập trung để đầu tư vào sản xuất và thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, phân phối của cải vật chất do hoạt động sản xuất vật chất tạo ra, từ đó thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất vật chất, tạo ra nhiều của cải hơn cho xã hội. 2.3. Đầu tư phát triển (đầu tư vật chất và trí tuệ). Là hoạt động đầu tư trong đó người có tiều bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chi phí thường xun gắn liền với sự hoạt động của các tài sản nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội. II. VÀI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ. 1. Đặc điểm của đầu tư phát triển. Như ở phần trên chúng ta đã phân biệt được ba loại hình đầu tư theo tiêu thức bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư đem lại. Ngồi ra đầu tư phát triển còn có một số đặc điểm khác với đầu tư tài chính và đầu tư thương mại được thể hiện ở những khía cạnh sau: - Vốn đầu tư (tiền, vật tư, lao động) cần huy động cho một cơng cuộc đầu tư là rất lớn. - Thời gian cần thiết cho một cơng cuộc đầu tư rất dài do đó vốn đầu tư phải nắm khế đọng lâu, khơng tham gia vào q trình chu chuyển kinh tế vì vậy trong suốt thời gian này nó khơng đem lại lợi ích cho nền kinh tế. -Thời gian vận hành các kết quả đầu tư cho đến khi thu hồi đủ vốn đã bỏ ra hoặc thanh lý tài sản do vốn đầu tư tạo ra thường là vài năm, có thể là hàng chục năm và có nhiều trường hợp là vĩnh viễn. - Nếu các thành quả của đầu tư là các cơng trình xây dựng thì nó sẽ được sử dụng ở ngay tại nơi đã tạo ra nó. - Các kết quả, hiệu quả đầu tư phát triển chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khơng ổn định trong tự nhiên, trong hoạt động kinh tế - xã hội như: Điều kiện địa lý, khí hậu, cơ chế chính sách, nhu cầu thị trường quan hệ quốc tế .dẫn đến có độ mạo hiểm cao. 2. Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế. Tất cả các lý thuyết kinh tế từ trước đến nay, từ cổ điển đến hiện đại đều coi đầu tư phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khố cho sự tăng trưởng. Vốn đầu tư ln là một biến số quan trọng trong hàm sản xuất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trong mọi mơ hình kinh tế. Vai trò của đầu tư phát triển được xem xét trên hai góc độ nền kinh tế. 2.1. Đầu tư trên giác độ tồn bộ nền kinh tế. Trên giác độ tồn bộ nền kinh tế, đầu tư có tác động đến các mặt sau: * Đầu tư phát triển vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. Thứ nhất: Đầu tư tác động đến tổng cầu. Trong tổng cầu của nền kinh tế quốc dân, đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn, theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng từ 24% - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới và tác động của đầu tư đến tổng cầu là ngắn hạn. Điều này có nghĩa là trong thời gian thực hiện đầu tư và khi tổng cung chưa tăng (các kết quả đầu tư chưa phát huy tác dụng) sự tăng lên của tổng cầu làm cho sản lượng cân bằng tăng theo và giá cả các đầu vào tăng. Điều này được thể hiện qua đồ thị số 01. Cơng thức tổng cầu nền kinh tế mở. AD - C + I + G + (E X - I M ) Trong đó AD: Tổng cầu; C: Chi tiêu của hộ gia đình: I: Chi tiêu của doanh nghiệp ; G: Chi tiêu của chính phủ E X - I M : là xuất khẩu ròng. Như vậy, đầu tư của các doanh nghiệp và một phần chi tiêu của chính phủ (đầu tư của chính phủ) là một bộ phận trong tổng cầu nền kinh tế. Tuy nhiên sự tác động của đầu tư đến tổng cầu nền kinh tế là trong ngắn hạn, trong thời gian thực hiện đầu tư trong khi tổng cung chưa thay đổi (các kết quả đầu tư chưa phát huy các kết quả). Thứ hai: Đầu tư tác động đến tổng cung. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khi các kết quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lượng tiềm năng tăng lên từ Q E lên Q E , giá sản phẩm giảm xuống từ P E - P E , sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Điều này được thể hiện qua đồ thị số 01. Chú thích : Khi chưa đầu tư đường tổng cầu là AD và điểm cân bằng tại E. Sau đầu tư đường tổng cầu dịch chuyển từ AD - AD’ và tổng cung AS chưa kịp tăng. Do vậy, giá tăng từ P E lên P E ’ và điểm cân bằng mới là E’ * Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động khơng đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Đầu tư ln tác động hai mặt tích cực và tiêu cực. E E E AD’ AD QE QE’ PE'' PE' PE P AS AS’ QE’’ 0 Q THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Thứ nhất: Tăng đầu tư sẽ có tác động. - Tích cực: Tăng đầu tư sẽ tạo việc làm, giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống, giảm tệ nạn xã hội. - Tiêu cực: Tăng đầu tư sẽ phải chi một lượng tiền lớn, nếu tăng qúa mức sẽ dẫn đến tình trạng tiền đang lưu hành bị mất giá (lạm phát) dẫn đến tăng giá cả những sản phẩm có liên quan làm cho sản xuất bị đình trệ. * Thứ hai: Giảm đầu tư sẽ có tác động. - Tích cực: Giảm đầu tư thì lượng tiền chi ra ít nên sẽ giảm lạm phát, giá cả đời sống ổn định, tệ nạn xã hội giảm đi. - Tiêu cực: Giảm đầu tư sẽ giảm việc làm, tăng thất nghiệp ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Như vậy: Trong điều hành vĩ mơ nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đưa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì được sự ổn định của tồn bộ nền kinh tế. * Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, nếu một quốc gia muốn giữ tốc độ tăng trưởng GDP ở mức trung bình 8% - 10% thì tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15% - 20% tuỳ thuộc và hệ số ICOR của quốc giá đó. Hệ số ICOR phản ánh suất đầu tư tính cho một đơn vị GDP tăng thêm - ICOR là tên viết tắt của từ tiếng anh “tỷ suất vốn GDP” Icremental Capital Output Ration - Hệ số ICOR được tính theo cơng thức sau: ICOR = mức vốn đầu tư/mức tăng GDP. Từ đó suy ra: mức tăng GDP = vốn đầu tư/ICOR. Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hệ số ICOR của mỗi nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nước. * Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy để có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn từ 9% - 10% là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở hai khu vực cơng nghiệp và dịch vụ vì hai khi vực này sử dụng các tiềm năng về trí tuệ con người sẽ khơng khó khăn lắm để đạt tốc độ tăng trưởng 15% - 20% còn khu vực nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản do giới hạn về đất đai, khí hậu .Nên để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5%-6% là rất khó khăn Tuy nhiên, để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung đầu tư phát triển cho các ngành có tốc độ tăng trưởng cao thì rõ ràng là phải có vốn đầu tư, khơng có vốn đầu tư thì khơng thể nói đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khơng thể nói đến sự phát triển của ngành này hay ngành khác. Như vậy, Chính sách đầu tư quyết định q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đựơc tốc độ tăng trưởng nhanh của tồn bộ nên kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài ngun, địa thế, kinh tế, chính trị . của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác phát triển theo. * Đầu tư tác động đến khả năng cơng nghệ và khoa học của đất nước chúng ta đều biết rằng cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố, hiện đại hố còn đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng cơng nghệ của đất nước. Cơng nghệ có thể đạt được thơng qua hai con đường chính là: Thứ nhất: Tự bỏ chi phí để tự nghiên cứu, phát triển ra cơng nghệ bằng khả năng của chính mình sau đó áp dụng vào các hoạt động kinh tế để thu hồi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vốn đã bỏ ra cho đầu tư nghiên cứu cơng nghệ và có lãi. Nhưng để nghiên cứu ra cơng nghệ thì cần phải bỏ ra rất nhiều vốn đầu tư cho các lao động chất xám, cho các máy móc hiện đại .với thời gian đầu tư kéo dài và độ mạo hiểm cao. Nên việc nghiên cứu, phát hiện cơng nghệ mới thường do các nước phát triển, các cơng ty đa quốc gia với nguồn vốn đầu tư dồi dào, với những bộ phận chun trách trong nghiên cứu và phát triển thực hiện. Con đường thì hai là đi mua cơng nghệ trên thị trường thế giới, việc mua cơng nghệ sẵn có trên thị trượng thế giới sẽ nhanh chóng giúp cho có được cơng nghệ như mong muốn, nhưng cơng nghệ này thường khơng hiện đại và phải cạnh tranh và cũng khơng đắt lắm. Do đó đây là hình thức thích hợp với các nước đi sau thường là ở những nước lạc hậu những nước đang phát triển. Tuy nhiên phương pháp này cũng có những rủi ro nhất định, đó là khi mua phải cơng nghệ lạc hậu nhưng lại với giá cao, những cơng nghệ gây ơ nhiễm mỗi trường. Thơng qua con đường đầu tư mỗi nước sẽ có cách riêng để tăng cường khả năng cơng nghệ của mình một cách thích hợp. Đối với Việt Nam hiện nay theo đánh giá của các chun gia cơng nghệ, trình độ cơng nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia q trình phát triển cơng nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2 Việt Nam đang là một trong 90 nước kém nhất về cơng nghệ, với trình độ cơng nghệ lạc hậu này q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu khơng đề ra được một chiến lược đầu tư phát triển cơng nghệ nhanh và vững chắc. 2.2. Trên giác độ vi mơ (của cơ sở sản xuất kinh doanh). Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở, tức là một cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ muốn ra đời cần phải có nhà xưởng, đội ngũ lao động, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các cơng tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư đối với các cơ sở này hao mòn, hư hỏng. Để duy trì được sự hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... u tư trong th i kỳ phát tri n m i là t nư c” C th hố quan i m trên ra ba m c tiêu cơ b n c a u tư phát tri n là: * u tư nh m * hi n m b o nh p u th k XXI tăng trư ng kinh t u tư nh m chuy n d ch cơ c u kinh t theo hư ng cơng nghi p hố - i hố * Tăng t l u tư trong GDP ( n năm 2000 t l u tư/ GDP x p x 35%) K t h p gi a nhi m v , m c tiêu m i quan h gi a u tư phát tri n trong th i gian t i v i u tư phát. .. v i u tư phát tri n kinh t và tăng trư ng kinh t ta th y vi c th c hi n các cơng cu c m t s nư c u tư phát tri n kinh t - xã h i là r t c n thi t và vi c chúng ta ph i ln ln tìm m i cách, v n d ng các gi i pháp khác nhau nâng cao hi u qu u tư phát tri n kinh t - xã h i l i càng c n thi t hơn và mang tính th c ti n cao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN III V N U TƯ 1 Khái ni m v n u tư Trên th gi i hi n... u tư Hi n qu kinh t c a v n d ng c a k t qu , nó m i ph n u tư là k t qu h u ích do s phát huy tác u tư mang l i cho n n kinh t qu c dân Hi u qu kinh t là m i quan tâm và là m c tiêu c a các ngành vùng và tồn b n n kinh t Trên góc m c n n kinh t qu c dân (qu n lý vĩ mơ) hi u qu v n áp ng nh ng nhi m v kinh t - xã h i, chính tr u tư k t qu c a ho t kinh t v n ng u tư r t a d ng, do ó u tư ph i dùng... nâng cao ch t lư ng ho t t m vĩ mơ c a ơn v c th iv i này còn có ý nghĩa ng s n xu t kinh doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C TR NG I VÀI NÉT V B C U TƯ PHÁT TRI N KINH T - XÃ H I VÙNG TÂY B C TRONG NH NG NĂM QUA C I M T NHIÊN, KINH T - XÃ H I VÙNG TÂY 1 V trí c a vùng Tây B c trong n n kinh t qu c dân Vùng Tây B c g m ba t nh Hồ Bình, Sơn La và Lai Châu; v i di n tích t nhiên là 3.610.140... tiêu ã u tư là ra khi th c hi n ph n ánh hi u qu ánh giá và phân tích THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơng th c bi u hi n hi u q a kinh t v n Hi u qu kinh t v n Xác u tư = Error! nh hi u qu kinh t v n phương th c qu n lý kinh t trên giác y u c a k ho ch hố u tư như sau: u tư trên giác u tư là m t cơng vi c quan tr ng vĩ mơ, ây là m t trong ch tiêu ch n n kinh t , v n thi t th c và c th nh m nâng cao ch... t khó khăn 3 Vai trò c a vùng Tây B c i v i s phát tri n kinh t - xã h i, i v i an ninh qu c phòng và s n nh chính tr c a t nư c cũng như vi c b o v mơi trư ng c a t nư c 3.1 Vai trò c a Tây B c i v i s phát tri n kinh t - xã h i c a t nư c V i c i m t nhiên, kinh t - xã h i như ã trình bày, vùng Tây B c gi vai trò h t s c quan tr ng nư c, c th : i v i s nghi p phát tri n kinh t - xã h i c a t THƯ... có nh hư ng q trình u tư, th c hi n do u tư và v n hành k t qu u tư t o ra) b ng m t h th ng ng u tư chính là s tác ng u tư (bao g m cơng tác chu n b u tư cho n khi thanh lý tài s n ng b các bi n pháp khác nh m hi u qu kinh t - xã h i cao trong nh ng i u ki n c th xác t ư c nh và trên cơ s v n d ng sáng t o nh ng quy lu t kinh t khách quan nói chung và quy lu t v n ng c thù c a u tư nói riêng 2 M c tiêu... lu t thu , lu t lu t u tư, lu t b o v mơi trư ng, lu t u tư t ai, u thu u Th ba: T o mơi trư ng kinh t thu n l i và quy cho ho t ng u tư thơng qua các k ho ch pháp và chính sách Th tư: nh khn kh pháp lý nh hư ng, d báo thơng tin, lu t u tư i u hồ thu nh p gi a ch u tư, ch th u xây d ng, ngư i lao ng và các l c lư ng d ch v , tư v n, thi t k ph c v i ng tho áng v i ngư i lao u tư, có chính sách ng trong... ng u tư th c s có hi u qu , phát huy vai trò c a mình trong n n kinh t , hồn thành các m c tiêu trong chi n lư c phát tri n c a t nư c chúng ta c n ph i có v n, th t nhi u v n ó chính là v n u tư 3 Kinh nghi m c a m t s nư c kinh t - xã h i iv iv n u tư phát tri n Lý thuy t cũng như th c ti n phát tri n kinh t các nư c u th a nh n m i quan h ch t ch gi a s tăng trư ng u tư và tăng trư ng GDP Quan i... t ng u tư Như v y n ây chúng ta ã th y ư c b n ch t và vai trò c a u tư, có th nói r ng, u tư là m t ho t ng t t y u mà m i qu c gia trong q trình phát tri n kinh t - xã h i u ph i th c hi n i v i nư c ta , m t nư c ang phát tri n - u tư l i càng mang tính c p bách, có vai trò quan tr ng i v i chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i theo nh hư ng XHCN mà ng và Nhà nư c ra Tuy nhiên, ho t ng u tư th c