Các hình thức hoạt động và lĩnh vực đầu tư cho vùng Tây Bắc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế vùng tây bắc (Trang 47 - 53)

II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VÙNG TÂY

2. Các hình thức hoạt động và lĩnh vực đầu tư cho vùng Tây Bắc

Các tỉnh vùng Tây Bắc đa phần là những tỉnh nghèo, rất thiếu vốn. Bởi vậy, mọi khoản đầu tư và phát triển đều dựa vào sự trợ giúp của trung ương. Phương thức đầu tư của nhà nước trước đây đối với vùng chủ yếu thơng qua hình thức cấp phát, tức là căn cứ vào nhu cầu của các tỉnh( thơng qua hệ

thống kế hoạch), căn cứ vào khả năng tài chính của ngân sách (cả nguồn thu trong nước và viện trợ nước ngồi). Bộ tài chính cấp vốn đầu tư cho vùng theo chỉ tiêu của Uỷ ban kế hoạch nhà nước giao.

Một phần vốn đầu tư nữa cho vùng được các Bộ, các ban ngành của chính phủ thơng qua. Ngày nay, ngồi hai phương thức đĩ việc đầu tư cho vùng cịn được thơng qua các chương trình, mục tiêu do Nhà nước chỉ định,

đây là hình thức mà được nhiều nhà khoa học cũng như nhà quản lý cho là phương thức đầu tư cĩ hiệu quả nhất.

Bởi lẽ vốn ít thất thốt thành quảđầu tư đến này với vùng và phát huy

được tác dụng của nĩ. Bộ mặt của vùng nhờ đĩ mà nhanh chĩng được đổi mới

Các phương thức đầu tư thơng qua hệ thống tín dụng cũng được áp dụng mạnh mẽ mấy năm gần đây, phương thức này cũng phát huy tác dụng

bởi vì đi liền với đầu tư vốn là việc kiểm tra phương án sản xuất kinh doanh và hướng dẫn kiển thức , kinh nghiệm cho người được vay:

Ngồi ra, việc đầu tư cho vùng cịn được Nhà nước tiến hành thơng qua trợ giá một số mặt hàng thiết yếu cho khu vực này như muối, dầu hoả, phân bĩn, thuốc chữa bệnh và sách vở học sinh...năm 1998 đầu tư qua trợ giá khoảng 13,5 tỷ đồng.Nhân thấy.Việc đầu tư cho vùng mấy năm gần đây khơng cịn mang tính chất dàn trải nữa mà được tập trung để giải quyết những vấn đề cấp bách nhất, khĩ khăn nhất đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trong vùng cũng như việc nâng cao điều kiện sinh sống của đồng bào các dân tộc ở khu vực này.

Trong 5 năm 1994,1995,1996,1997, 1998 Nhà nước đã đưa ra 26 chương trình mục tiêu cần được tập trung giải quyết cho vùng Tây Bắc. Mỗi một mục tiêu đều nhằm giải quyết tương đối căn bản vấn đề nổi cộm ở khu vực này.,5 năm qua Nhà nước đã dành 18 chương trình trọng điểm trong số

26 chương trình này một lượng vốn đầu tư khá lớn. Điều này được minh chứng ở biểu sau:

Biểu 8: Tình hình đầu tư cho chương trình mục tiêu 1994 - 1998 của vùng Tây Bắc.

(Đơn vị tính: triệu đồng) Nội dung 1994 1995 1996 1997 1998

1. Trợ cấp cho người dân tộc khĩ khăn 457 960 1.200 3.300 9.975 2. Chương trình chống bệnh AIDS 110 743 978 1.165 2.230 3. Chương trình tiêm chủng mở rộng 102 287 327 733 2.684 4. Chương trình chống bệnh sốt rét 1.407 7.235 9.173 17.073 11.030 5. Chương trình chống bệnh Ma tuý 11.032 14.315 16.009 22.252 25.170 6. Chương trình chống bênh bướu cổ 1.200 3.107 4.772 16.428 9.182 7. Chương trình cung cấp thiết bị y tế 2.560 5.262 7.962 11.320 13.540 8. Chương trình chăm sĩc trẻ em 271 507 652 1.375 3.210 9. Chương trình dân số và KHHGĐ 1.020 2.137 3.681 14.450 20.668 10.Chương trình tăng cường giáo dục 13.026 15.217 17.160 25.710 50.040 11. Chương trình tăng cường văn hố thơng tin 837 1.200 1.572 2.710 9.426 12. Chương trình tăng cường thiết bị-KH 230 670 996 2.370 3.835 13. Chương trình chống mại dâm 97 135 157 268 1.956 14. Chương trình nước vùng cao 115 240 327 692 1.000 15. Chương trình khuyến lâm 63 89 97 160 242 16. Chương trình khuyến nơng 120 156 174 754 1.576 17. Chương trình khuyến ngư 15 21 27 100 321 18. Chương trình di dân-phát triển Tây Bắc 325 697 974 11.821 18.066

Nguồn: Vụ văn hố xã - Bộ Tài Chính.

Nhận thấy, vốn đầu tư cho 18 chương trình trọng điểm của vùng Tây bắc 5 năm qua tăng hết sức nhanh nếu năm 1994 tổng vốn đầu tư là 32.987 triệu đồng thế mà năm 1995 đã tăng lên 52.987 triệu đồng (tăng 1,61 lần và năm 1996 lên tới 66.938 triệu đồng (tăng 2,02 lần so với năm 1994 và 1,26 lần so với năm 1995) đến năm 1997 tổng số vốn đầu tư là 132.684 triệu (tăng 2,51 lần so với năm 1995 và 1,98 lần so với năm 1996) và cao nhất là vào năm 1998 với tổng số vốn đầu tư là 184,131triệu (tăng lên 2,75 lần so với năm 1996 và 1,38 lần so với năm 1997).

Điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính phủ đối với sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc.

Cĩ một số chương trình mà Nhà nước ta giành một phần lớn kinh phí

để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong vùng như đầu tư cho chương trình giáo dục, chương trình định canh ,định cư chương trình phịng chống ma tuý...Cụ thể

Bảng 9. Đầu tư cho chương trình mục tiêu giáo dục vùng Tây Bắc.

(Đơn vị: Triệu đồng) Tỉnh 1994 1995 1996 1997 1998 KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH Lai Châu 2937 2606 3376 3002 3970 5776 6430 6073 13076 12837 Sơn La 5520 5302 6520 6145 7046 6730 10276 9854 20909 19003 Hồ Bình 5307 5118 6431 6070 6969 6654 10187 9783 20100 18200 Tổng 13764 13026 16327 15217 17985 17160 26893 25710 54085 50040

Nguồn: Vụ văn hố xã - Bộ Tài chính.

Biểu 10: Đầu tư cho chương trình định canh, định cư 3 tỉnh vùng Tây Bắc: (Đơn vị: triệu đồng) Tỉnh 1997 1998 Tổng số XDCB SN Tổng số XDCB SN Cả nước 245.200 207.900 37.300 215.512 185.956 29.556 Lai Châu 12.916 10.996 1.920 11.128 9.742 1.386 Sơn La 12.130 10.560 1.570 11.330 9.746 1.584 Hồ Bình 4.252 3.212 1.040 6.062 5.198 864 Tổng (3tỉnh) 29.298 24.768 4.530 28.520 24.686 3.834 Nguồn: Bộ tài chính:

Biểu 11: Đầu tư của Nhà nước cho 3 tỉnh để xố bỏ cây Anh túc

(Đơn vị: triệu đồng). Tỉnh 1994 1995 1996 1997 1998 KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH Lai Châu 2500 2200 3000 2950 3500 3300 3920 3860 4300 4200 Sơn La 4720 4600 5000 4930 5440 5410 5897 5710 6400 6317 Hồ Bình 730 700 800 783 830 810 862 850 1000 925 Tổng 7950 7500 8800 8663 9770 9520 10679 10420 11700 11442

Biểu 12: Đầu tư cấp nước đơ thị vùng Tây Bắc năm 1996,1997,1998 (Đơn vị: triệu đồng) Tỉnh 1994 1995 1996 1997 1998 KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH Lai Châu Nhà máy nước điện biên 2000 1950 3200 3000 4300 4100 5000 4850 5520 5310 Sơn La Hạ tầng cấp nước TX 3000 2850 3605 3500 4000 3860 4500 4420 4900 4826 Hồ Bình Hạ tầng cấp nước TX 2200 200 2750 2500 3000 2930 3650 3600 4000 3880 Tổng 7200 6800 9555 9000 11300 10890 13150 12870 14420 14016 Nguồn: Bộ xây dựng

Việc đầu tư hỗ trợ kinh phí khoa học cơng nghệ từ ngân sách cho vùng tăng nhanh nếu như năm 1997 là 1.625 triệu đồng đến năm 1998 tăng lên 2.370 triệu đồng khơng chỉ dùng lại ở đĩ. Nhận thấy rằng việc đầu tư cho vấn

đề giao thơng của các tỉnh trong vùng cũng khơng kém và tăng lên một cách nhanh chĩng. Nếu như tổng số vốn đầu tư năm 1996 là 96,08 tỷ đồng đến năm 1997 là 113,02 tỷđồng (gấp 1,17 lần so với năm 1996) đến năm 1998 lại tăng gấp 1,1 lần so với năm 1997 tức là khoảng 125,3 tỷđồng.

Tĩm lại: Với số liệu trên cho chúng ta thấy rằng. Từ sau nghị quyết 22 của Bộ chính trị (khố 6/11/1989) đến nay, việc đầu tư cho vùng Tây Bắc đã cĩ những thay đổi căn bản cả về lượng và chất, cụ thể là số lượng vốn đầu tư

tăng nhanh qua các năm, phương thức đầu tư ngày càng đa dạng, các hình thức hoạt động và lĩnh vực đầu tư là rất thiết thực và hiệu quảđầu tưđạt được ngày càng cao.

III. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC DO ĐẦU TƯ MANG LẠI TRONG

NHỮNG NĂM QUA.

Nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng và Chính phủ, sự nỗ lực của Đảng Bộ và chính quyền các cấp ở vùng Tây Bắc, cũng như tồn thểđồng bào các dân tộc sống ở khu vực này mà Tây Bắc bước đầu đã cĩ điều kiện để phát triển nhanh về mọi mặt và cải thiện đời sống của nhân dân. Điều này thể hiện rõ trên các mặt sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế vùng tây bắc (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)