1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN

80 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN

Trang 1

Lời nói đầu

Qua hơn 50 năm xây dựng trởng thành và phát triển ,ngành Ngân hàng luôn luôn là một ngành quản lý tổnghợp ,với chức năng hoạt động là trung tâm tiền tệ , tín dụngvà thanh toán , ngành Ngân hàng đã thực hiện tốt chủ ch-ơng của Đảng và Nhà nớc , thực sự thành công cụ thúc đẩynền kinh tế liên tục phát triển , góp phần đẩy lùi lạm phát ,thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo và thc hiện côngcuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Thông qua hoạt động của kế toán Ngân hàng mangtính chất tổng hợp , vì số liệu của kế toán Ngân hàngkhông chỉ phản ánh tổng hợp các mặt hoạt động của Ngânhàng mà còn phản ánh đại bộ phận của nền kinh tế Xuấtphát từ vị trí, vai trò quan trọng của công tác kế toán chovay Trong những năm qua ngành Ngân hàng đã tập trungcải tiến, đa công nghệ mới hiện đại nh vi tính nối mạng vàocông tác kế toán nên đã đem lại kết quả tốt, góp phần vàosự phát triển và hội nhập của ngành Ngân hàng cũng nhnền kinh tế Đất nớc.

Hiện nay các Ngân hàng từng bớc đổi mới nghiệp vụ tíndụng để hoàn thiện hơn nữa mặt nghiệp vụ này nhằmmang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng Trong hoạt động củaNgân hàng nghiệp vụ cho vay luôn là một trong nhữngnghiệp vụ quan trọng nhất của NHTM nói chung vàNHNo&PTNT huyện Thanh Trì - HN nói riêng Vì lợi nhuậnqua hoạt động này thờng chiếm 60% đến 70% toàn bộ lợinhuận của Ngân hàng.

Là một bộ phận không trong hệ thống NHNo&PTNT ViệtNam từ khi thành lập và thực hiện đờng lối đổi mới và pháttriển kinh tế theo hớng thị trờng với định hớng XHCN,NHNo&PTNT huyện Thanh Trì - Hà Nội đã tập trung cho vaytheo những mục tiêu kinh tế lớn của đất nớc, góp phần đẩylùi và kìm chế lạm phát, đời sống nhân dân đợc cải thiện

Trang 2

Tuy nhiên hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện ThanhTrì - Hà Nội hiện nay còn tồn tại nhiều vớng mắc, môi trờngkinh doanh Ngân hàng ngày càng năng động hơn, nhng rủiro cũng lớn hơn làm cản trở quá trình mở rộng và nâng caochất lợng tin dụng Để thực hiện nghiệp vụ tín dụng thì phảitổ chức tốt nghiệp vụ kế toán cho vay, bởi kế toán cho vaylàm nhiệm vụ ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chínhxác trung thực và kịp thời quá trình cho vay thu nợ, theo dõithu nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng Xuất

phát từ tầm quan trọng của nghiệp kế toán cho vay nêntrong những năm đổi mới Nhà nớc nói chung, ngành Ngânhàng nói riêng đã tập trung giải quyết, hoàn thiện chế độkế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế nên kếtoán cho vay đã thu đợc kết quả bớc đầu Tuy nhiên kế toáncho vay nói chung và kế toán chovay khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh nói riêng là một nghiệp kế toán phức tạp nên vẫncòn nhiều tồn tại cần giải quyết.

Qua nghiên cứu em thấy đợc tầm quan trọng của côngtác kế toán cho vay, để phản ánh kết quả trong thời gianhọc tập và thực tập thực tế tại NHNo&PTNT huyện Thanh

Trì - Hà Nội vừa qua em đã lựa chon đề tài “Một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tạiNHNo&PTNT huyện Thanh Trì - Hà Nội”

Kết cấu của chuyên đề bao gồm:

Lời mởi đầu

Chơng I : Lý luận cơ bản về tíndụng Ngân hàng vàkế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh Ngânhàng.

Chơng I : Thực trạng cho vay tại NHNo&PTNT huyệnThanh Trì - thành phố Hà Nội.

Trang 3

Chơng III: Một số giải pháp góp phần hoàn thiệnnghiệp vụ cho vay tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì -thành phố Hà Nội.

doanh ngân hàng

I tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.

1 Sự ra đời của tín dụng Ngân hàng.

Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá,xuất phát từ nhu cầu đi vay và cho vay giữa ngời thiếu vốnvà ngời thừa vốn trong cùng một thời điểm đã hình thànhnên quan hệ vay mợn lẫn nhau trong xã hội và trên cơ sở đóhoạt động tín dụng ra đời.

Khái niệm: Tín dụng Ngân hàng là sự chuyển nhợng

tạm thời một lợng giá trị từ ngơi sở hữu sang cho ngời sửdụng, sau một thời hạn nhất định đợc quay lại ngời sở hữuvới một giá trị lớn hơn ban đầu gồm cả gốc và lãi.

Tín dụng có nghĩa là sự tín nhiệm, tin tởng, là phạm trùkinh tế có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có hoạtđộng tín dụng.

Trang 4

Tín dụng là quan hệ vay mợn giữa Ngân hàng và kháchhàng có hoàn trả Tín dụng Ngân hàng là tín dụng bằngtiền đợc thể hiện một bên là Ngân hàng một bên là cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, các thànhphần kinh tế Trong đó Ngân hàng đóng vai trò trung gian,vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay Hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng là đi vay để cho vay.

Trong nền kinh tế thị trờng vốn bằng tiền của các đơnvị, các tổ chức không giống nhau về cả số lợng và thời gian.Trong cùng một thời gian, đơn vị này thiếu vốn sản xuấtkinh doanh nhng đơn vị khách lại thừa vốn cha sử dụng hết.Trong khi đó các đơn vị hoat động lại không phụ thuộc vàonhau Do vậy sự thiếu vốn của đơn vị này và sự thừa vốncủa đơn vị kia cùng một thời gian đều có ảnh hởng khôngtốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu không có sựđiều hoà vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu thì nền kinh tếkhông thể phát triển đợc.

Do vậy cần phải có một tổ chức kinh tế đứng ra làmnhiệm vụ điều hoà vốn trong nền kinh tế Đó là nguyênnhân dẫn đến sự ra đời của Ngân hàng nói chung và tíndụng Ngân hàng nói riêng.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu đi vayđể cho vay, huy động mọi khoản tiền nhàn rỗi trong dânc với lãi suất quy định của nhà nớc để cho các doanhnghiệp, các tổ chức , các cá nhân trong xã hội có nhu cầuvay với lãi suất cao hơn lãi suất huy động Đây là nghiệp vụcơ bản và quan trọng của Ngân hàng, nó quyết định sựtồn tại và phát triển của hệ thống Ngân hàng.

Trong cơ chế thị trờng, vốn cho vay là tài sản chiếm tỷtrọng cao nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Vì vậy tín dụng Ngân hàng có một vị trí hết sức quantrọng đối với bản thân Ngân hàng.

Cùng với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa,vai trò của tín dụng Ngân hàng cũng phát triển và hoàn

Trang 5

thiện Tín dụng Ngân hàng có một vai trò hết sức quantrọng trong nền kinh tế xã hội.

2.Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nềnkinh tế quốc dân.

Đứng trớc góc độ kinh tế học, tín dụng Ngân hàng đợchiểu nh là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời giữaNgân hàng với các tổ chức, các cá nhân theo nguyên tắchoàn trả, dựa trên cơ sở tín nhiệm, làm thoả mãn nhu cầuvề vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân trong kinhdoanh Nghĩa là trong nền kinh tế có nhiều ngời có vốnnhàn rỗi, muốn đầu t cho ngời khác vay với mục đích vừacó lợi nhuận, vừa đảm bảo an toàn đồng vốn Bên cạnh đólại có những ngời đầu t trực tiếp vào khâu sản xuất kinhdoanh cần có vốn để sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.Họ rất muốn vay vốn từ những ngời tiết kiệm với mức phíthấp nhất Từ những nhu cầu đó mà các tổ chức tín dụngđã ra đời làm trung gian để tập trung nguồn vốn nhàn rỗitạm thời, rồi trên cơ sở nguồn vốn đó sẽ phân phối lại chongời cần vốn, quan hệ này làm nảy sinh tín dụng Ngânhàng Nh vậy, sự suất hiện của tín dụng Ngân hàng là hếtsức cần thiết và có vai trò to lớn trong việc phục vụ pháttriển nền kinh tế, nó thể hiện nh sau:

2.1 Tín dụng Ngân hàng góp phần thu hút số tiền nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng là hoạtđộng kinh doanh chủ yếu của NHTM Để thực hiện quátrình kinh doanh, Ngân hàng phải có nguồn vốn và trên cơsở nguồn vốn đó để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càngtăng của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.

Nói cách khác Ngân hàng phải thực sự trở thành ngời đivay để cho vay Điều này là một thực tế khách quan.

Mặt khác, trong nền kinh tế thờng xuyên xuất hiện ng nguồn vốn bằng tiền tạm thời cha sử dụng thuộc các

Trang 6

nh-thành phần kinh tế Đồng thời, ở các nh-thành phần kinh tếkhác lại xuất hiện, hiện tợng thiếu vốn tạm thời cần giảiquyết Sự tham gia của tin dụng Ngân hàng đợc coi nh làmột công cụ để giải quyết mâu thuẫn trên đây về cung –cầu vốn tiền tệ nh vậy, vốn tiền tệ trong nền kinh tế cóđiều kiện mang đủ nội dung kinh tế của phạm trù t bản hoágiá trị thặng d Lợi tức đi vay và cho vay của Ngân hàngluôn luôn là công cụ điều chỉnh quan hệ cung – cầu vốntín dụng Gắn liền với nền kinh tế thị trờng là kinh doanhvà lợi nhuận Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hànglà đi vay để cho vay và nh vậy nếu xảy ra điều rủi rotrong kinh doanh của doanh nghiệp, các thành phần kinh tếsẽ dẫn đến rủi ro của Ngân hàng, Ngân hàng sẽ mất khảnăng thanh toán.

Chính vì lẽ đó mà nền kinh tế thị trờng, mỗi Ngânhàng trong môi trờng cạnh tranh phải dựa vào nghệ thuậtquản trị kinh doanh vào việc đổi mới công nghệ và nghiệpvụ tín dụng Ngân hàng, thông qua hoạt động MarkettingNgân hàng và việc nhanh chóng sử dụng thành tựu khoahọc kỹ thuật nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiềm tàngtrong nền kinh tế để thực hiện kinh doanh đáp nhu cầuvốn cho tăng trởng kinh tế, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng.

Trong hoạt động kinh tế thị trờng, bên cạnh các chínhsách tài chính tiền tệ, sự hoạt động của thị trờng tài chính,thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ tín dụng Ngân hàng gópphần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồnvốn Điều đó vừa làm tăng trởng khả năng tích lu t bản(Trong đó phần lợi nhuận ) của Ngân hàng, vừa thúc đẩyquá trình tăng trởng tín dụng, trởng kinh tế làm hệ thốngNgân hàng ngày càng lớn mạnh.

2.2 Tín dụng Ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:

Trong nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ là công cụ kinh tế –xã hội Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng hoá,

Trang 7

dịch vụ, mọi chu kỳ đều bắt đầu bằng tiền tệ và kết thúcbằng khối lợng tiền tệ lớn hơn, tạo điều kiện để tái mở rộnghoạt động.

Trong chu trình này, tăng nhanh vòng quay vốn tiền tệlà một trong những yếu tố quyết định thành công trongsản xuất kinh doanh Để rút ngắn thời gian nhằn tăng nhanhvòng quay vốn, mối chủ thể kinh tế phải chủ động tìmkiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh, ứng dụng nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hoànthiện nghệ thuật quản trị kinh doanh, tìm kiếm thị trờngmới những việc làm này đòi hỏi một khối lợng lớn về vốn,tín dụng Ngân hàng sẽ là ngời đáp ứng nhu cầu đó.

Những quan hệ tín dụng nảy sinh việc vay vốn phảihoàn trả đày đủ với một khoản lãi kèm theo(theo lãi suất quyđịnh), trong thời hạn thoả thuận đã đợc cam kết trong hợpđồng tín dụng.

Trờng hợp nguyên tắc tín dụng trên đây bị vi phạm tổchức kinh tế phải chịu phạt lãi suất quá hạn cao hơn lãi suấtthông thờng hoặc bị tớc quyền vay vốn hoặc thanh lý tàisản để thế chấp để trả Ngân hàng.

Khi vay vốn các chủ thể kinh doanh phải tìm mọi biệnpháp để tăng nhanh vòng quay vốn, kinh doanh có lãi, thuhồi vốn để trả nợ và lãi vay Ngân hàng đúng hạn.

2.3 Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tếquan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ lu thông hàng hoá quốc tế:

Ngày nay, trong mỗi quan hệ kinh tế, sự hợp tác bìnhđẳng đôi bên cùng có lợi giữa các nớc trên thế giới và khuvực đang đợc phát triển rất đa dạng cả về nội dung vàhình thức, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Đó là nhân tốhết sức quan trọng tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗinớc, nhất là các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

Trang 8

Đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩuhàng hoá là lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế thông dụng.Thông qua quá trình nhận và cho vay tài trợ xuất khẩu củacả nớc Cấp tín dụng cũng nh các tổ chức tín dụng, cùng vớisự tham gia trực tiếp vào quan hệ thanh toán quốc tế, tíndụng Ngân hàng đã làm tăng mỗi quan hệ tốt đẹp giữa cácnớc, đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thúcđẩy sản xuất trong nớc phất triển, thúc đẩy tăng trởng kinhtế Nh vậy tín dụng sẽ trợ thủ đắc lực về vốn cho các nhàđầu t và kinh doanh xuất khẩu hàng hoá.

Gần đây với chủ trơng nền kinh tế nhiều thành phần,với thực hiện hệ thống Ngân hàng hai cấp, với môi trờngpháp luật ngày càng hoàn thiện và đi vào đời sống kinh tế– xã hội và nhất là từ khi có luận Ngân hàng ra đời, vai tròcủa tín dụng Ngân hàng đã phát triển mạnh mẽ hơn nhằmgóp phần tích cực vào quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các n-ớc trên thế giới.

2.4 Tín dụng Ngân hàng với việc điều

chỉnh chiến lợc kinh tế, góp phần chống lạm pháttiền tệ:

Nền kinh tế hàng hoá luôn luôn chuyển động theo haichiều hớng: Phát triển theo nhịp độ tăng trởng hoặc giảmsút theo quy luật lạm phát Cả hai trờng hợp đó đều có ảnhhởng đến hoạt động tín dụng.

Tín dụng Ngân hàng tạo nguồn vốn từ huy động cácđồng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua lãi suất linhhoạt và phù hợp với chỉ số chỉ số giá cả đánh giá hàng hoáđể thu hút đợc nguồn vốn đủ lớn cho việc đầu t vào cáccông trình trọng điểm mà chiến lợc kinh tế đã đề ra Nếukhông dùng công cụ tín dụng Ngân hàng để huy độngnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội dới các hình thứcthì có lúc Nhà nớc phải huy động trái phiếu, kỳ phiếu, thậmchí phải phát hành giấy bạc.

Trang 9

Hình thức huy động vốn bằng nghiệp vụ tín dụngNgân hàng có ý nghĩa to lớn nó không làm tăng thêm khốikhối lợng tiền lu thông nên không ảnh hởng đến lu thôngtiền tệ và giá cả Ngợc lại, nếu Nhà nớc phát hành tiền giấycho ngân sách dù có đa vào đầu t phát triển các chơngtrình kinh tế mang tính chiến lợc cũng dẫn đến tăng khối l-ợng tiền tệ trong lu thông, gây lên lạm phản ánh trực tiếpđến giá cả và đời sống xã hội.

Trong thời gian qua trọng tăm của công tác tín dụng làtích cực huy động vốn để cho vay Theo định hớng của

Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam là: “Ngân hàng

phải đi vay để cho vay” Tập trung vốn vào các công

trình trọng điểm, các ngành sản xuất nh: Nông nghiệp,sản xuất hàng hoá xuất khẩu… Ngân hàng cũng nho bạcNhà nớc tích cực đa dạng hoá các hình thức huy động vốn,chính vì vậy đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp pháttriển kinh tế đất nớc.

Nh vậy tín dụng Ngân hàng không chỉ là đòn bẩykinh tế mà còn là công cụ để Nhà nớc điều tiết sản xuất,điều chỉnh chiến lợc kinh tế, phân công lao động xã hội,tiết kiệm phát hành tiền vào lu thông, sử dụng có hiệu quảvốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, góp phần kìmchế lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền Rõ ràngthông qua vai trò tín dụng với hoạt động của các Ngân hàngthơng mại và các tổ chức tín dụng theo cơ chế thị

trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tín dụng Ngânhàng đã thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phần kìm chếlạm phát.

Thông qua tín dụng Ngân hàng đã tạo điều kiện thuậnlợi cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các cá nhân có vốnsản xuất kinh doanh thu đợc hiệu quả, góp phần phát triểnnền kinh tế xã hội.

Đối với Ngân hàng tín dụng là một trong những nghiệpcơ bản quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân

Trang 10

hàng, nhằm bổ sung vốn cho các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế và các cá nhân trong xã hội để sản xuất kinh doanh.Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của NHTM.

II VAI TRò, nhiệm vụ của kế toán cho vay:

Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơbản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bổsung vốn cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, các doanhnghiệp và các cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh Đây là nghệp vụ sinh lời chủ yếu của Ngân hàng th-ơng mại, nó quyết định sự sống còn của Ngân hàng thơngmại nó quyết định việc mở rộng hay thu hẹp chức năngtrung gian tín dụng Từ đó định đến phạm vi, quy mô hoạtđộng của một Ngân hàng thơng mại và cũng là nghiệp vụchiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của Ngânhàng Đối với nền kinh tế nó thúc đẩy sản xuất và lu thônghàng hoá phát triển, tăng tốc độ lu thông tiền tệ.

1.Vai trò của kế toán cho vay:

Kế toán cho vay giữa một vị trí quan trọng trong toànbộ nghiệp vụ kế toán của Ngân hàng, vì thế kế toán chovay tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay vốn, nghiệpvụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Thông qua số liệu kế toán cho vay, Lãnh đạo Ngân hàngbiết đợc tình hình sử dụng vốn, sự biến động vốn hàngngày Từ đó, làm tham mu cho lãnh đạo điều hành hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng một cách nhịp nhành, đồngbộ , kịp thời để có chính sách phù hợp cho việc quản trịkinh doanh của Ngân hàng nh mục tiêu đề ra: An toàn, lợinhuận, và lành mạnh trong hoạt động kinh doanh Ngânhàng.

Kế toán cho vay đợc xác định là một bộ phận kế toánrất quan trọng bởi kế toán cho vay phục vụ và hỗ trợ đắc lựccho nghiệp vụ tín dụng nó quyết định sự tồn tại của cácNHTM.

Trang 11

Đứng ở góc độ kế toán khi thu nợ, thu lãi kế toán cho vayđã giúp cho Ngân hàng thu nợ gốc, lãi đầy đủ, chinh xác, kipthời.

Thông qua kế toán cho vay, Ngân hàng cũng nh bạnhàng của doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng hấp thụ củadoanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả không? Để từ đóđánh giá xu thế vận động của doanh nghiệp trên thị trờng,giúp cho Ngân hàng và các bạn hàng của các doanh nghiệpcó chiến lợc đầu t phù hợp, có hiệu quả.

Kế toán cho vay là công cụ để đảm bảo an toàn tàikhoản vốn vay của Ngân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro,góp phần ổn định nguồn thu nhập của Ngân hàng Thôngqua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, theo dõi kỳ hạnnợ hàng ngày, lu hồ sơ vay vốn… thể hiện kế toán cho vaybảo vệ an toàn một khối lợng tài sản lớn của Ngân hàng vàkhách hàng.

2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay:

Xác lập chứng từ kế toán cho vay một cách hợp lệ, hợppháp nhằm tạo cơ sở hàng lang pháp lý giữa Ngân hàng vàkhách hàng.

Mở đầy đủ các loại sổ sách(nội ngoại bảng) để hạchtoán ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chínhxác toàn bộ cách khoản cho vay, thu nợ, theo dõi kỳ hạn nợđể thu nợ và hỗ trợ thu nợ kịp thời các món vay đến hạn,tính thu lãi đúng lãi suất, đúng thời hạn quy định, theo d nợthuộc nghiệp vụ tín dụng của NHTM Trên cơ sở đó giám sátchặt chẽ quá trình sử dụng tiền vay và tổ chức quản lý lutrữ hồ sơ theo dõi quy định đảm bảo an toàn tài sản củaNgân hàng.

Kế toán cho vay phối hợp với bộ phận tín dụng quản lýcác tài khoản cho vay đem lại hiệu quả cao của mỗi mónvay cụ thể: Kế toán cho vay cung cấp thông tin chính xác,kịp thời về số liệu những món vay đã quá hạn, sắp đếnhạn để cán bộ tín dụng có kế hoạch đôn đốc thu nợ kịp

Trang 12

thời, đồng thời cung cấp cho Lãnh đạo quản lý, điều hànhcó hiệu quả.

Nh vậy, kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toánNgân hàng khác thông qua các hoạt động của mình giúpcho Ngân hàng vừa thực hiện đợc chức năng kinh doanh,vừa cung ứng cho nền kinh tế, với vai trò quan trọng đó, hệthống Ngân hàng nói chung và kế toán cho vay nói riêngcần

phải hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi ngày càngcao của ngành Ngân hàng và nền kinh tế thi trờng.

III các phơng thức cho vay, chứng từ tài khoản kế toán cho vay, thu nợ:

1 Các phơng thức cho vay:

Theo quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN ngày31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc: có 9 ph-ơng thức cho vay.

Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng tài khoản vaycủa khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát các Ngânhàng, NHNo nơi cho vay thoả thuận với khách hàng vay vềviệc lựa chọn phơng thức cho vay sau đây:

1.1 Phơng thức cho vay theo tng lần(theo nhóm):

Ap dụng phơng thức tín dụng cho vay từng lần, kháchhàng phải lập giấy đề nghị vay vốn theo từng lần, nộp vàoNgân hàng cùng với các thủ tục cần thiết khác để chứngminh cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanhcủa kháchhàng, cũng nh ức tính hiệu quả kinh tế đối với khoản tíndụng đó.

Trong trờng hợp Ngân hàng chấp nhận cho vay, Ngânhàng cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng, thoả thuận vớicác điều kiện, yếu tố về số tiền, mục đối tợng, vốn vay,thời hạn trả nợ, lãi suất…

Trang 13

Trên cơ sở hợp đồng tín dụng đã ký kết, kế toán chovay giải ngân phát tiền vay đồng thời hoạch toán:

Nợ: TK cho vay khách hàng.Có: TK tiền mặt

Có: TK tiền gửi khách hàng

Mỗi khoản vay điều đợc xác định thời hạn trả nợ cụthể trên hợp đồng tín dụng Vì vậy để theo dõi thời hạn trảnợ, kế toán cho vay phải sắp xếp hồ sơ, khế ớc sao cho khoahọc gọn gàng theo kỳ hạn trả nợ của khách hàng.

Để tiện lợi cho việc đôn đốc trả nợ một khoản nợ có thểchia ra nhiều kỳ hạn trả nợ khác nhau về nguyên tắc khiđến hạn khách hàng phải có nhiệm vụ trả nợ cho Ngânhàng đúng hạn.

Khi khách hàng trả nợ hạch toán ghi:Nợ: TK tiền mặt

Nợ: TK tiền gửi (nếu trả bằng chuyển khoản).

Có: TK cho vay khách hàng.

Nếu đến hạn trả gốc và lãi mà của khách hàng khôngtra đợc cho Ngân hàng thì khách hàng phải làm đơn xinđiều chỉnh kỳ hạn hoặc xin gia hạn số tiền gốc và tiền lãiđó.

+ Nếu đợc Ngân hàng chấp nhận cho gia hạn hoặcđiều chỉnh kỳ hạn nợ thì kế toán cho vay điều chỉnh kỳhạn nợ trong máy tính và lu đơn gia hạn hoặc điều chỉnhcủa khách hàng vào hồ sơ vay vốn.

+ Nếu không đợc Ngân hàng chấp thuận việc kháchhàng xin điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc gia hạn hạn nợ củakhách hàng thì kế toán căn cứ vào hồ sơ khế ớc của kháchhàng chuyển nợ quá hạn (sau 10 ngày) đối với món vay Kếtoán hạch toán ghi:

Trang 14

Nợ: TK nợ quá hạn

Có: TK cho vay trong hạn

Các hồ sơ chuyển sang nợ quá hạn đợc lu ở cặp riêngđể làm căn cứ cho việc đôn đốc thu hồi nợ trong việcphân tích hoạt động tín dụng cũng nh phân tích phòngngừa rủi ro.

1.2 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng (cho vay bổ xung vốn lu động):

Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng là kháchhàng cùng với Ngân hàng thoả thuận một hạn mức tín dụngtrong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuấtkinh doanh trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhucầu về vốn của đơn vị.

Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng thờng ápdụng cho những doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh,sản xuất kinh doanh ổn định và có nhu cầu vay vốn, trảthờng xuyên, có uy tín trong quan hệ tín dụng với Ngânhàng Ngân hàng cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng,thoả thuận hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhấtđịnh, điều kiện vay trả, mức lãi suất, cách thức trả nợ cũngnh quyền hạn, nghĩa vụ của mỗi bên làm căn cứ.

Từng lần vay khách hàng không phải làm lại các thủ tụcmà chỉ cần, lập một giấy nhận nợ cùng với hợp đồng tín dụngđã lập lần đầu Khi phát tiền vay hạch toán ghi:

Nợ: TK cho vay khách hàngCó: TK tiền mặt

Có: TK tiền gửi (nếu cho vay bằng chuyển khoản).

Kế toán cho vay phải quản lý chặt chẽ hạn mức tíndụng, đảm bảo không vợc quá hạn mức tín dụng đã ký kết.

Trang 15

Thu nợ theo thoả thuận trên hợp đồng tín dụng: áp dụngphơng thức này Ngân hàng không xác định đợc thời hạntrả nợ cụ thể theo từng khoản vay Mà thoả thuận một kếhoạch nợ dựa trên cơ sở kỳ luân chuyển vốn của doanhnghiệp và việc tính toán quản lý thời hạn trả nợ, có thểthông qua kế hoạch trả nợ từng tháng, từng định kỳ hoặcxác định vòng quay của vốn tín dụng.

Việc trả nợ của khách hàng đợc thực hiện trong suốtthời hạn giá trị của hợp đồng tín dụng, có thể trả trực tiếpbằng tiền từ bán hàng hoặc thoả thuận với Ngân hàng tríchtừ tài khoản tiền gửi để thu nợ theo định kỳ.

Kế toán hạch toán khi thu nợ ghiNợ: TK tiền mặt

Nợ: TK tiền gửi (nếu trả bằng chuyển khoản ).

Có: TK cho vay khách hàng.

Thu lãi cho vay thờng đợc áp dụng thông qua việc thoảthuận giữa khách hàng và Ngân hàng để thu theo món,thu theo tích số hàng tháng hoặc theo định kỳ.

Việc tích thu lãi phải đảm bảo chính xác và phù hợp vớimức lãi suất ghi trên hợp đồng tín dụng và tuỳ theo phơngthức cho vay sự thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàngdể thc hiện việc tính các khoản lãi cha đến hạn phải thuhoăc thời hạn thoả thuận.

Trong quá trình vay vốn , trả nợ: nếu việc sản xuất,kinh doanh có thay đổi và doanh nghiệp có nhu cầu, kháchhàng phải làm giấy đề nghị bổ xung hạn mức tín dụng,Ngân hàng xem xét nếu thấy hợp lý thì chấp nhận điềuchỉnh hạn mức tín dụng và cùng khách hàng ký bổ sung hợpđồng tín dụng.

Việc ký hợp đồng tín dụng mới đợc thực hiện trớc 10ngày hạn mức tín dụng cũ hết hạn khách hàng gửi cho Ngânhàng kế hoạch vay vốn kỳ tiếp theo.

Trang 16

Căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng và chu kỳsản xuất, kinh doanh kế tiếp, Ngân hàng xác định hạn mứctín dụng và thời hạn cho vay mới.

1.3 Cho vay theo dự án đầu t:

Ngân hàng nông nghiệp cho khách hàng vay vốn đểthực hiện các dự án đầu t phất triển sản xuất, kinh doanh ,dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống.

Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay cùng khách hàngký hợp đồng tín dụng và thoả thuận mức vốn đấu t duy trìcho cả thời gian đầu t của dự án, phân định các kỳ hạn trảnợ.

Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thựchiện dự án.

Mỗi lần rút vốn, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vaytrong phạm vi mức vốn đầu t đã thoả thuận, kèm theo cácchứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợpđồng tín dụng.

Trong trờng hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huyđộng tạm thời khác để chi phí cho dự án duyệt trong thờigian cha vay đợc vốn.

1.4 Cho vay hợp vốn:

Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với mộtdự án vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng:Trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp,phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợpđồng vốn thực hiện theo quy định của quy chế này vàquy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do Thống đốcNgân hàng ban hành.

Trang 17

1.5 Cho vay trả góp:

Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác địnhvà thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đợcchia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

1.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng:

Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng chokhách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhấtđịnh Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạnhiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả chohạn mức tín dụng dự phòng.

1.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:

Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đợc sửdụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanhtoán mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy4/14/2003 ha minh quan rút tiền tự động hoặc điểm ứngtiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay pháthành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và kháchhàng phải tuân theo các quy định của chinh phủ Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tíndụng.

1.8 Cho vay theo hạn mức thấu chi:

Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận bằngvăn bản chấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trongtài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với quy địnhcủa chính phủ và Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam về hoạtđộng thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán.

Trang 18

1.9 Các khoản cho vay khác mà pháp luật không cấm:

Các phơng thức cho vay này phải phù hợp với quy địnhtại quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổchức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay.

2.Chứng từ kế toán cho vay:

Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ vềnghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoànthành Phân loại chứng từ kế toán đợc thực hiện theo quyđịnh 127/QĐ-NHNo – 04, ngay 13/03/2001 của NHNo&PTNTViệt Nam.

*Phân loại theo tinh chất pháp lý chứng từ kế toán baogồm:

- Chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.

- Chứng từ gốc là những chứng từ đợc lập ngay sau khinghiệp vụ kinh tế phát sinh đã hoàn thành Chứng từ gốc làcăn cứ pháp lý để chứng minh một nghiệp vụ kinh tế phátsinh đã hoàn thành.

- Chứng từ ghi sổ là chứng từ phản ánh các nghiệp vụkimh tế phát sinh và sổ kế toán , chứng từ ghi sổ đợc lậptrên cơ sở chứng từ gốc hoặc kiêm chứng từ ghi sổ.

* Phân loại theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinhbao gồm:

- Chứng từ tiền mặt gồm: Phiếu thu, phiếu chi, séc,giấy gửi tiền, giấy rút tiền, giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền.

- Chứng từ chuyển khoản gồm: Phiếu chuyển khoản,uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, th tín dụng.

Bảng kê các loại gồm: Bảng kê nộp séc, bảng kê số dtính lãi, bảng kê kết toán lãi cho vay, bảng kê thanh toán cácloại:

Trang 19

Giấy báo chuyển tiền nội, ngoại.

Lệnh chuyển tiền trong chuyển tiền điện tử.

Các chứng từ hạch toán tài sản và và chứng từ ngoạibảng (nh phiếu xuất tài sản , phiếu nhập tài sản).

Về nguyên tắc thì tất cả các chứng từ kế toán Ngânhàng (bao gồm tất cả các chứng từ do Ngân hàng lập vàchứng từ do khách hàng lập ) điều đó phải lập đúng mẫuvà nghi đầy đủ các yếu tố theo quy định Chứng từ cóthể lập trên máy vi tính (danh mục chứng từ đợc lập trênmáy tính theo quy trình giao dich trực tiếp do Tổng Giámđốc quy định) Các chứng từ có nhiếu liên phải lập một lầntrên tất cả các liên bằng máy chữ, máy tinh hoặc viết lồnglót giấy than Phải ghi đầy đủ các yếu tố theo quy địnhsau:

Các yếu tố trên các chứng từ phải viết bằng bút mựchoặc bút bi màu tím, xanh ,đen, không đợc viết bằng màuđỏ (trừ các chứng từ kế toán lập để điều chỉnh sai sót).Không đợc viết bằng bút chì trên các loại chứng từ và khôngđợc bằng hai loại bút hai màu mực khác nhau trên cùng mộtchứng từ, chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, trung thực,chính xác không viết tắt, viết mờ hoặc nhoè chữ Khôngđợc tảy xoá, sửa chữa bằng bất kể hình thức nào đối vơicác yếu tố trên chứng từ.

Số tiền trên chứng từ băt buộc phải ghi số tiền bằng số(căn cứ mẫu chứng từ ) Chữ đầu của số tiền bằng chứng từphải viết hoa và sát đầu dòng đầu tiên, không đợc viếtcách dòng, chách qoãng giữa các chữ không đợc

viết thiêm vào hai ch viết liền kế tiếp nhau trên chứng từ Nội dung nghiệp vụ ghi trên chứng từ phải rõ ràng , rễ hiểu,ch ký của khách hàng và cán bộ Ngân hàng trên tất cả cácchứng từ kế toán điều bắt buộc phải ký tay từng tờ bằngbút tím, đen…

Trang 20

3.Tài khoản dùng cho kế toán vay

Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản cócủa Ngân hàng, tài khoản dùng để ghi chép, phản ánh toànbộ số tiền cho vay của Ngân hàng đối với ngời đi vay,đồng thời cũng ghi chép, phản ánh số tiền vay trả nợ Ngânhàng theo kỳ hạn nhất định.

ứng với phơng thức cho vay từng lần có tái khoản chovay thông thờng, ứng với phơng thức cho vay theo hạn mứctín dụng có tài khoản cho vay theo hạn mức tín dụng.

3.1 Tài khoản cho vay từng lần.

Khi các đơn vị cá nhân, các doanh nghiệp t nhân cóđủ điều kiện vay vốn và đợc Ngân hàng cho vay thì kếtoán Ngân hàng sẽ mở cho mỗi ngời vay một tài khoản chovay thích hợp.

Tài khoản cho vay từng lần kết cấu nh sau:

Bên nợ: - Ghi có số tiền Ngân hàng cho khách hàngvay.

Bên có: - Ghi số tiền khách hàng đã trả tiền Ngânhàng.

- Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn (nêu có)

D nợ: Phản ánh số tiền ngời vay còn nợ Ngân hàng đếnmột thời điểm nào đó.

3.2 Tài khoản cho vay theo hạn mức:

Tuỳ theo sự thoả thuận giữa khách hàng và Ngânhàng Ngân hàng sẽ cho khách hàng vay theo hai khoản (tàikhoản cho vay theo hạn mức tín dụng và tài khoản tiền gửithanh toán).

Kết cấu của từng hình thức tài khoản trong cho vaytheo hạn mức tín dụng nh sau:

Đối với những khách hàng mở hai tài khoản: Tài khoảncho vay theo hạn mức và tiền gửi thanh toán Quá trình hạch

Trang 21

toán cho vay, thu nợ đợc thực hiện trên tài khoản cho vaytheo hạn mức có kết cấu :

Bên nợ: Ghi sổ tiền cho vay theo hạn mức tín dung đãký kết.

Bên có: Ghi số tiền Ngân hàng nợ trên cơ sở tiền bánhàng hay các khoản thu nhập khác nộp vào.

D nợ phản ánh số tiền khách hàng còn nợ Ngân hàng.Trờng hợp hết số d mà khách hàng vẫn nộp tiếp cáckhoản thu của mình cho Ngân hàng thì kế toán sẽ hạchtoán vào tiền gửi thanh toán.

Trong quan hệ tín dụng giữa ngời vay và Ngân hàngkhông phải bao giờ ngời vay cũng trả nợ Ngân hàng đúngkỳ hạn.

Trờng hợp đến hạn trả ngời vay không trả đợc nợ, cũngkhông đợc Ngân hàng cho gia hạn nợ thì số nợ đó đợcchuyển sang tài khoản “ Nợ qua hạn” để theo dõi thu hồi vớimức lãi suất cao hơn mức lãi suất vay bình thờng.

Kết cấu tài khoản nợ quá hạn:

Bên nợ: Ghi số tiền chuyển sang nợ quá hạn.Bên có: Ghi số tiền thu nợ quá hạn.

D nợ: Thể hiện số d nợ quá hạn cha trả.

Các tài khoản cho vay, nợ quá hạn điều đợc mở theotừng loại nợ và theo từng đơn vị vay để theo dõi.

IV.quy trình nghiệp vụ kế toán các phơng thức cho vay :

1.Quy trình kế toán nghiệp vụ theo phơng thức cho vay từng lần.

*Khái niệm: Kế toán cho vay từng lần là phơng thức

cho vay mà mỗi lần vay vốn điều phải làm thủ tục vay vốncần thiết và ký hợp đồng tín dụng.

Trang 22

th áp dụng đối với cho vay cá thể.

Thủ tục: Mỗi món vay khách hàng phải gửi cho Ngân

hàng bao gồm:- Đơn xin vay.

- Những tài liệu thuyết minh cho đơn xin vay (Tuỳtheo khách hàng vay là pháp nhân hay cá thể):

+Tình hình thu nhập của khách hàng vay

+Toàn bộ các phơng án tài liệu về thơng vụ hoặc kếhoạch vay

+Bảng tính toán hiệu quả các món vay+Các hợp đồng mua bán

+ Các tài liệu khác

- Những tài liệu thế chấp, cầm cố tài sản

1.1.Kế toán khi cho vay.

Khi khách hàng đợc giải quyết cho vay, kế toán sẽ mởtài khoản (TK) cho vay khách hàng Bộ phận kế toán căn cứvào chứng từ kế toán (Phiếu chi, uỷ nhiệm chi…) kèm với cáchợp đồng tín dụng kiêm giấy nhận nợ từ khách hàng vay sẽphải trả vay bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản theoyêu cầu ghi trên chứng từ, kế toán ghi:

Nợ: TK cho vay khách hàng vay

Có: TK 1011- Tiền vay tại quỹ (nếu vay bằng tiền mặt) TK Tiền gửi của ngời thụ hởng(vay bằng chuyểnkhoản)

Trang 23

Nếu Ngân hàng có thu phí cho vay từ khách hành, kếtoán ghi:

Nợ: TK có liên quan : Phí cho vay

( TK tiền mặt, TK ngời thụ hởng )

Có: TK thu nhập của Ngân hàng : Phí cho vayCó TK thuế giá trị gia tăng : Phí cho vay

Và thu nhập TK ngoại bảng – Tài sản thế chấp cầm cốcủa khách hàng , giá trị tài sản Sau đó khế ớc vay tiền đợckế toán lu giữ và sắp xếp khoa học để tiện cho việc thunợ.

1.2.Kế toán tính và hạch toán lãi:

Định kỳ hàng tháng kế toán phải tính toán lãi phải thudựa trên d nợ tài khoản vay để cộng dồn vào tài khoản tiềnlãi cộng dồn dự thu Đối với phơng thức cho vay từng lần lãi đ-ợc tính theo món căn cứ vào số tiền cho vay, thời hạn chovay, lãi cho vay.

Số tiền lãi = Số tiền vay x Thời hạn x Lãi suấtcho vay

Nếu hạch toán thu nhập lãi vào tài khoản tiền lãi cộngdồn dự thu,

Trang 24

Nhng trên thực tế Ngân hàng không thu đợc, thực hiện theodõi một thời gian nhất định (hiện tại 90 ngày) nếu kháchhàng vẫn không trả đợc lãi hoặc khoản vay đó (nợ gốc)chuyển sang nợ quá hạn, phải thực hiện thoái thu lãi và theodõi ngoại bảng ở tài khoản ở tài khoản 941 “ Lãi đã cho vaycha thu đợc’’.

Thoái thu lãi :

Nợ: TK 701 “ Thu lãi cho vay ’’ : Lãi kỳ

Có: TK 217 “ Lãi cộng dồn dự thu ” : Lãi kỳ

Nhập TK 941 “ lãi đã cho vay cha thu đợc”.

1.3.Kế toán thu nợ gốc:

Đối với cho vay từng lần khi cho vay khách hàng vàNgân hàng sẽ thực hiện thoả thuận ngay kỳ hạn trả nợ gốc.

Đến hạn kế toán thu nợ và hạch toàn:

+ Xuất TK 994 “ Tài sản cầm cố thế chấp ”.

Nợ: TK 1011 , 4311

Có: TK cho vay trong hạn và đã gia hạn nợ.

Nừu quá 180 ngày khách hàng không trả đợc nợ thìchuyển sang nợ quá hạn ở cấp cao hơn.

2 Kế toán cho vay theo hang mức tín dụng:

Cho vay theo hạn mức tín dụng là phơng thức cho vaymà tổ chức tín dụng và khách hàng xác định thoả thuậnmột hạn mức tín dụng nhất định trong một thời gian nhấtđịnh.

* Đối tợng áp dụng: áp dụng đối với khách hàng có quan hệ

thờng xuyên đối với Ngân hàng có vòng quay vốn cao và ờng áp cho vay ngắn hạn.

th-* Thủ tục: Lần đầu vay vốn, khách hàng phải làm đơn xin

vay kèm theo kế hoạch vay cho Ngân hàng (thờng đầu mỗiquý ).

Trang 25

Sau khi xé duyệt kế hoạch vay, Ngân hàng và kháchhành ký hợp đồng tín dụng, trong đó xác định rõ hạn mứctín dụng.

Hạn mức tín dụng thể hiện định mức tín dụng Ngânhàng cho khách hàng giới hạn bởi:

- Nhu cầu vay của Ngân hàng.- Nguồn vốn của Ngân hàng.

- Các biện pháp định lợng nhằm hạn chế rủi rotín dụng.

Sau đó mỗi lần vay khách hàng không cần phải làmđơn xin vay, chỉ cần gứi đến Ngân hàng các chứng từthanh toán ( séc, uỷ nhiệm chi ) Kế toán Ngân hàng saukhi kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ và làm thủtục phát tiền vay trong phạm vi hạn mức tín dụng.

2.1 Kế toán khi cho vay.

Căn cứ vào chứng từ nh giấy lĩnh tiền mặt (nếu giảingân bằng tiền mặt ) hoặc uỷ nhiệm chi (nếu giải ngânbằng chuyển khoàn ) kế toán vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ

liệu vào máy tính nh sau:

Nợ: TK cho vay ngắn hạn của khách hàng

Có: TK tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt ) -TK tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu cho vaybằng chuển khoản )

- Liên hàng đi – chuyển tiền điện tử (nếungời thụ hởng có tài khoản ở các Ngân hàng khác ).

Riêng các món vay có tài khoản thế chấp, cầm cố kế

toán phải ghi nhập, xuất vào tài khoản ngoại bảng “ Tài sảnthế chấp, cầm cố ”

2.2 Kế toán khi thu nợ.

Cho vay theo phơng thức này không có kỳ hạn trả nợ cụthể Vì vậy để thực hiện kỳ hạn nợ đối với khách hàng,

Trang 26

Ngân hàng sẽ thực hiện bằng phơng pháp gián tiếp tức làthu nợ khi khách hàng có khoản thu bằng tiền ( thu bánhàng ) Nói cách khách khi khách hàng có thu bằng tiền.Ngân hàng sẽ thu nợ bằng cách đa các khoản thu của kháchhàng vào bên có TK cho vay khách hàng.

Hạch toán thu nợ: Hàng ngày khi khách hàng vay có cáckhoản thu bằng tiền, kế toán hạch toán:

Nợ: TK thích hợp của khách hàng vay

(TK tiền mặt, TK khách hàng chi trả )Có: TK cho vay khách hàng

2.3.Kế toán thu lãi cho vay.

Do không định kỳ hạn cụ thể cho từng món vay nênviệc tính và thu lãi TK cho vay đợc tính theo phơng pháptích số Việc tính và thu lãi đợc cố định một ngày nhấtđịnh trong tháng ( thờng vào cối tháng ).

Các tính lãi:

Tổng tích số d nợ thực tế x Lãisuất cho vay

Số tiền lãi phải thu =

30

Trong đó: Tổng tích số d nợ thực tế = ni x Di

Với : Di Số d nợ tài khoản cho vay

: ni Số ngày tồn tại số d nợ Di trong thángHạch toán thu lãi kế toán ghi:

Nợ: TK Thích hợp ( khách hàng vay ) : Số tiền lãi chovay

Có: TK thu lãi cho vay : Số tiền lãicho vay

Trang 27

1 Sự ra đời của NHNo&PTNT Việt Nam.

NHNo Việt nam là một trong những Ngân hàng thơngmại quốc doanh lớn trong hệ thống NHTM Theo quyết địnhsố 400/CP ngày 14/01/90 NHNo việt nam đợc ra đời với vốnđiều lệ là 200 tỷ đồng nhằm mục tiêu xoá đói, giảm nghèophát triển nông nghiệp nông thôn.

Đến ngày 15/10/1996 theo quyết định số 280/ QĐ củaThống đốc NHNN Việt Nam cho phép đổi tên từ NHNo ViệtNam thành NHNo&PTNT Việt Nam với số vốn điều lệ là 2200tỷ đồng, có mạng lới hoạt động rộng khắp cả nớc.

Qua quá trình hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam đã cónhững bớc đi thận trọng vững chắc và đã đem lại nhữngkết quả to lớn dáng khích lệ đợc mọi ngành, mọi cấp đồngtình hởng ứng đánh giá cao về sự khôi phục và phát triểnnông nghiệp và nông thôn của NHNo&PTNT Việt Nam.

2 Sự ra đời của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì.

Xuất phát từ sự phân cấp quản lý giữa NHNN và NHTMđồng thời muốn mở rộng mạng lới đa dạng hoá các nghiệpvụ của Ngân hàng và thực hiện mục tiêu chính sách pháttriển kinh tế của Nhà Nớc, Từ năm 1961 NHNo&PTNT huyệnThanh Trì đã hoạt động theo mô hình của NHNo&PTNTViệt Nam Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển quanhiều giai đoạn, Ngân hàng đã nhiều lần thay đổi tên vàmới đây năm 1998 ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Namquyết định chính thức lấy tên là chi nhánh NHNo&PTNThuyện Thanh Trì (theo quyết định 198/CP ).

Trang 28

Với t cách là chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam,NHNo&PTNT huyện Thanh Trì là một đại diện uỷ quyềncủa NHNo&PTNT Việt Nam và chịu sự ràng buộc về nghĩavụ và quyền lợi về pháp lý, NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đ-ợc phép có con giấu riêng, đợc ký kết các hợp đồng kinh tế,dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân sự.

II khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện thanh trì.

1.Tình hình kinh tế huyện Thanh Trì:

Thanh Trì là một huyện ngoại thành nằm ở phía Namthành phố Hà Nội với tổng dịên tích tự nhiên là 102 km2 trảirộng trên 25 xã thị trấn và là một huyện đông dân Dân sốsống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, thủ côngtiểu thơng Tổng huyện có tới 50 xĩ nghiệp hoạt động trênđịa bàn huyện nên phần nào cũng làm hạn chế diện tíchđất đai cho phát triển nông nghiệp.

1.1 Thuận lợi.

Huyện Thanh Trì có những thuận lợi cho phát triểnkinh tế nh có trục đờng lớn chạy qua rễ ràng cho việc luthông hàng hoá và đi lại của ngời dân mặt khác , do đợcphù sa của con sông hồng bồi đắp và hệ thống tới tiêu hoànchỉnh nên hàng năm huyện Thanh Trì đă đảm cho thuỷ lợicho 700 ha cây lơng thực và 1050 đất trồng rau, cung cấprau xanh hàng năm cho thành phố Hà Nội là 20045 tấn.Chính vì vậy từ trớc đến nay, huyện đã xác định là vànhđai rau xanh của thủ đô.

Địa hình của huyện có nơi tạo lòng chảo, lóng mángtạo nen những vùng chuyên canh nuôi cá với tổng diện tíchmặt nớc 9954 ha, sản xuất cá hàng năm là 3560 tấn Đaychính là môi trờng thuận lợi đến NHNo&PTNT huyện ThanhTrì mở rộng đầu t tín dụng cho kinh tế nông thôn.

Về kinh tế nông nghiệp của huyện Thanh Trì có thể

Trang 29

- Vùng chuyên chăn nuôi thả cá : Yên sở, Thịnh Liệt, TứHiệp.

Tình hình chính trị - văn hoá - xã hội cũng đợc quantâm Mọi ngời dân đều nhận thức đợc tinh thần tráchnhiệm của mình.

1.2 Khó khăn:

Tuy có sự quan tâm cao về giáo dục song trình độdân trí của ngời dân cũng nh ứng dụng khoa học kỹ thuậtmới vào triển kinh tế cha cao chính điều này cũng tạo khókhăn cho Ngân hàng trong công tác cho vay vốn.

Cạnh tranh giữa các Ngân hàng thơng mại trên địabàn Hà Nội ngày càng gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh về lãisuất cạnh tranh về thị phần cho vay đối với khách hàng uytín Lãi suất huy động vốn nội tệ có xu hớng liên tục tăng,trong khi lãi suất cho vay tăng chênh lệch lãi suất hai đầungày càng co hẹp.

Trang 30

Tình hình thiếu vốn VNĐ diễn ra phổ biến đối với cácNHTM, một số thời điểm NHNo&PTNT huyện Thanh Trì mấtcân đối vốn VNĐ, gây khó khăn cho việc dự trữ bắt buộcvà khả năng thanh toán của hệ thống NHNo&PTNT huyệnThanh Trì.

Lãi suất ngoại tệ USD trên thị trờng tiền tệ quốc tế duytrì ở mức thấp, trong thời gian dài vừa gây kho khăn chocông tác huy động vốn ngoại tệ USD, vừa giảm nguồn lợinhuận của nguồn vốn đầu cơ nớc ngoài, ảnh hởng đến tnhfhình tài chính của hệ thống NHNo&PTNT huyện ThanhTrì.

2 Định hớng phát triển trong thời gian tới

Phát triển kinh tế mục tiêu của tất cả các tỉnh thành cảnớc, trong đó có huyện Thanh Trì - Hà Nội Là một huyệnngoại thành Hà Nội , ngời dân sống chủ yếu bằng nghềnông nghiệp là chính Do vậy, nền kinh tế còn chậm pháttriển Để phát triển kinh tế , huyện Thanh Trì đã không coinhẹ đến phát triển kinh tế hộ bởi kinh tế hộ là động lựcthúc đẩy nông nghiệp phát triển toàn diện và vững chắc.

Vai trò của kinh tế hộ sản xuất là đơn vị cơ bản đápứng cung cấp cho thị trờng, cho việc phát triển kinh tế với tcách là đơn vị sản xuất tự chủ, kế hoạch sản xuất của hộcăn cứ vào nhu cầu thi trờng Do đó đẩy mạnh kinh tế hộ làchiến lợc phát triển đúng của nhà nớc mà huyện Thanh Trìđang thực hiện.

Dới sự chỉ đạo phát triển kinh tế của huyện đồng thờivới sự tham gia vốn đầu t của Ngân hàng huyện, các hộsản xuất đã dần dần thay đổi bộ mặt nông thôn, xoá bỏ d-ợc cảnh đói nghèo Các hộ nông dân từ khả năng sản xuất tựcấp vơn lên trở thành hộ sản xuất hàng hoá nông sản phẩmngày càng cao đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu.

Trang 31

Các hộ nông dân trong huyện phát triển kinh tế theođặc thù của từng vùng nhng nói chung vẫn chủ yếu là trồngcây lúa, cây ngắn ngày cây xen canh.

Bên cạnh quá trình phát triển kinh tế chung của các hộ,trong huyện còn một số hộ nông dân nghèo đã đơc lãnhđạo huyện và địa phơng quan tâm giúp đỡ hỡng dẫn làmkinh tế và đợc Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đầu t vốn,cho vay u đãi để làm kinh tế gia đình Một số hộ có kinhnghiệm sản xuất tích cực lao động, sứ dụng vốn vay Ngânhàng đúng mục đích và vơn lên trở thành hộ giàu có củahuyện.

Xu hớng và triển vọng kinh tế hộ ngày càng phát triểndo có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành tronghuyện Mục tiêu phát triển kinh tế là nhanh, mạnh có hiệuquả Trong đó xu hớng là tập trung phát triển những câycon có giá trị kinh tế cao, phát triển kinh tế trang trại ởnhững vùng có điều kiện.

Kinh tế hộ trang trại là một mô hình kinh tế có hìnhthức cao và mang lại hiệu quả rõ rệt Tạo cho hộ đổi mớicuộc sống góp phần làm giàu cho huyện, cho xã hội vàđồng thời nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàngtrong việc cho vay vốn đầu t cho các hộ và cũng nâng caođợc hiệu quả huy động vốn lợng tiền nhàn rỗi của các hộthừa vốn.

3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì.

3.1 Mô hình tổ chức:

Căn cứ quyết định số 198/1998/QĐ- NHNN5 Ngày02/06/1998 của Thống đốc NHNN Việt Nam về thành lậpcác đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngày15/08/1988 Chi nhánh NHNo Thanh Trì đợc thành lập vàchính thức đi vào hoạt động, có trụ sở chính đặt tại ThịTrấn Văn Điển huyện Thanh Trì - Tp Hà Nội.

Trang 32

Từ khi thành lập tính đến nay tổng số cán bộ của chinhánh là 80 ngời,Giám đốc là ngời điều hành trực tiếp mọihoạt động của chi nhánh,Giám đốc đợc sự giúp đỡ của 3 PhóGiám đốc, trong đó số cán công nhân viên có trình độ đạihọc chiếm70%, còn lại cũng đang đợc đào tạo qua các lớpnghiệp vụ của ngành Ngân hàng Đặc biệt trong 3 PhóGiám đốc luôn có 1 Phó Giám đốc thờng trực Dới ban Giámđốc có 7 phòng chức năng.

Cơ cấu của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Trìđợc mô tả nh sau:

Ngân hàng nông nghiệp vàPhát triển nông thôn việt namchi nhánh NHNo&PTNT huyện thanh trì

ban giám đốc

- Phòng kinh doanh:

Phòng kinh doanh thực hiện hai nhiệm vụ hết sức quantrọng đó là: huy động vốn và cho vay (dới các hình thứcchiết khấu,cho vay theo dự án, đồng tài trợ bảo lãnh với cáckỳ hạn ngắn hạn bằng VNĐ) Phòng này chịu trách nghiệmquản lý việc chi tiêu của các dự án và kinh doanh các Ngânhàng, hoặch định các kế hoặch về kinh doanh.

- Phòng kế hoạch và nguồn vốn:

Phòng kế hoạch và nguồn vốn làm nhiệm vụ lập kếhoạch bảo đảm cung cấp kịp thời đầy đủ nguồn vốn cho

CácNHcấp II

soátnôi bộPhòng

vốn

Trang 33

các nhu cầu tín dụng, chính sách khách hàng, lên cân đốinguồn, nhận tiền gửi của các tổ chức và các khu vực dân c,phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu vàgiấy tờ có giá khác, vay vốn các tổ chức tài chính khác trênthị trờng, thực hiện các hình thức huy động khác Ngoài racòn các nhiệm vụ về thống kê, thông tin báo cáo, dự báo thịtrờng, cân đối và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho cácNH cấp II…

- Phòng kế toán kho quỹ:

Phòng kế toán ngân quỹ không chỉ hạch toán cácnghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng theo quy định củaNHNo&PTNT huyện Thanh Trì mà còn tổ chức hạch toán,theo dõi các quỹ, vốn tập trung toàn hệ thống NHNo&PTNNhuyện Thanh Trì Phòng này có nhiệm vụ thực hiện cácnhiệm vụ rút tiền tự động, két sắt, thu, chi, tiên mặt,ngân phiếu thanh toán, vận chuyển tiền, quản lý kho, quỹnghiệp vụ, tham gia thanh toán liên hàng Phòng đảmnhiệm các công việc về tài chính, phân tích hoạt động tàichính cho đến việc nộp ngân sách Nhà nớc theo quy định.- Phòng hành chính:

Phòng thực hiện công tác văn th, hành chính, quản trị,tuyên truyền, tiếp thị ,lễ tân, tiếp khách nhằm mục tiêuxây dựng Ngân hàng văn minh lịch sự Giúp đỡ Giám đốcsắp xếp, bố trí các bộ Làm các quyết định khen thởng, kỷluật thực hiện các chính sách, chế độ đối với ngời laođộng, cũng nh đề xuất cán bộ đi học, tham quan, khảo sáttrong và ngoài nớc.

- Tổ kiểm tra kiểm soát nội bộ:

Phòng thực hiện rà soát hệ thống kế toán và các quychế kiểm toán nội bộ, kiểm tra các thông tin do kế toáncung cấp, xem xét việc tính toán và ghi các chỉ tiêu trêncác báo cáo tài chính, kiểm tra tính hiệu lực và hiệu quảtrong Ngân hàng.

- Các chi nhánh Ngân hàng cấp II

Trang 34

Đây là các đơn vị trực tiếp thực hiện các nghiệp vụhuy động vốn và cho vay của Ngân hàng Thanh Trì Cơchế quản lý phân quyền phán quyết, khoản tiền lơng đếntừng đơn vị và ngời lao động….đã có những tác độngtích cực

3.2 Hoạt động huy động vốn:

Nhờ có đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụkhách hàng, thực hiện đúng khẩu hiệu “ Vui lòng kháchđến, vừa lòng khách đi ”, đã thu hút đợc nhiều khách hàngđến gửi tiền, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.

NHNo&PTNT huyện Thanh Trì nhận thức đợc vai tròcủa nhuồn vốn kinh doanh, nguồn vốn chính là tiền đề chohoạt động kinh doanh, là động lực chính, là cơ sở để mởrộng hoạt động kinh doanh Chính vì thế mà NHNo&PTNThuyện Thanh Trì đã tập trung khai thác mọi nguồn, coi côngtác huy động vốn là của mọi ngời, mọi thành viên Đáp ứngđủ kịp thời các nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất, hộ nghèo,hộ kinh doanh, các công ty thuộc các doanh nghiệp nhà nớcvà doanh nghiệp ngoài quốc doanh NHNo&PTNT huyệnThanh Trì đã huy động vốn bằng các hình thức sau:

Tiết kiệm của các đơn vị tổ chức kinh tế.Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 9 tháng.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng.Tiền gửi tiết kiệm bậc thang.

Kỳ phiếu 13 tháng.

Ngoài ra Ngân hàng còn làm công tác chuyển tiềnđiện đây cũng là mộy công tác huy động vốn của Ngân

Trang 35

hàng, và hiện nay dịch vụ này đợc khách hàng sử dụng rấtnhiều.

Ngân hàng nông nghiệp Thanh Trì là đơn vị đóngtại trung tâm huyện nên công tác huy động vốn có nhiềuthuận so với các tổ chức tín dụng khác trong huyện Vì kếtquả huy động hàng năm luôn đáp ứng kịp thời cho các mụctiêu, chơng trình phát triển kinh tế của địa phơng.Khuyến khích khách hàng truyền thống, duy trì và nângcao số d tiền gửi, Ngân hàng Thanh Trì đã từng bớc tìmthêm khách hàng mới, để khơi tăng nguồn vốn tại địa ph-ơng.

Với biện pháp linh hoạt, đúng đắn và nỗ lực của toànthể cán bộ Ngân hàng, 3 năm qua NHNo&PTNT huyệnThanh Trì đã đạt đợc kết quả khích lệ Điều này đợc thểhiện cụ thể qua các số liệu sau:

Biểu số1: Bảng cơ cấu tình hình huy động vốntại NHNo&PTNT huyện thanh trì

Đơn vị :Tỷ

đồng

Chỉ tiêu

So sánh

Tỷtrọng

Số

tiền Tỷtrọng

Số

tiền Tỷtrọng

Số

tiền (%)I/ Tổng

nguồn vốn huy động

220 100% 350100% 596 100% +246 +70,28

1 Tiền gửi cáctổ chức kinh tế

38,5 17,5%6318% 119,220% + 56,2+89,2

Trang 36

2 TiÒn göi

tiÕt kiÖm 167,2 76% 255,5 73% 417,2 70% 161,7+63,29+

- TiÒn göi

kh«ng kú h¹n 8,36 5% 20,44 8% 41,72 10% 4,28 +104,1- TiÒn göi cã

kú h¹n 158,84 95% 235,06 92% 375,48 90% 140,42+59,74

3 TiÒn göi kú phiÕu, tr¸i

Trang 37

Qua biểu số liệu và đợc thể hiện trên biểu đồ, cho thấykết quả huy động vốn tăng lên rõ rệt Kết quả huy động vốnnăm 2003 đạt 596 tỷ đồng, tăng 70% so với năm 2002, tăng112% so với năm 2001.

Xét về cơ cấu nguồn vốn qua kỳ ta thấy:

- Vốn huy động từ dân c năm 2003 ( gồm tiền gửi tiếtkiệm và kỳ phiếu , trái phiếu ) đạt 476,8 tỷ đồng, tăng66,13% so với năm 2002; tăng 60,55% so với năm 2001.

- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2003 là 119,2tỷ đồng, tăng 89,2% so với năm 2002; tăng 209,6% so với năm2001.

- Vốn huy động từ dân c chiếm tỷ trọng cao trong tổngnguồn, chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn dàihạn tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng cho vay trung dàihạn.

Nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân c là một trongnhững yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu t củaNgân hàng Do vậy Ngân hàng đã huy động bằng nhiềuhình thức phù hợp với từng thời kỳ

3.3 Về hoạt động sử dụng vốn:

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việcsử dụng vốn đầu t tín dụng là yếu tố quyết định mở rộnghay thu hẹp đầu t, là công việc nghiệp vụ có tính chất sốngcòn của Ngân hàng, vì phần lợi nhuận mà Ngân hàng thuđợc đều dựa trên việc đầu t cho vay Nếu sử dụng vốn cóhiệu quả sẽ bù đắp đợc chi phí cho huy động vốn và thu đợclợi nhuận Nếu không sẽ gây ra nguy hại tới vốn tự có củaNgân hàng Vì thế NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã vàđang thực hiện tốt công tác tín dụng đồng thời chú trọngđến công tác huy động vốn theo hớng “ Đi vay để cho vay ”đến mọi thành phần kinh tế Để đảm bảo công tác tăng tr-ởng tín dụng và chất lợng tín dụng thì Ngân hàng cũng

Trang 38

đặc biệt quan tâm Tăng trởng tín dụng thì phải đảm bảoan toàn hiệu quả.

- Làm tốt việc phân loại khách hàng thuộc các thànhphần kinh tế khác nhau, để có hớng đầu t phù hợp.

- Bên cạnh đó Ngân hàng còn mở rộng cho vay thôngqua việc ký kết văn bản thoả thuận với các ban nghành, mộtmặt vừa tuyên truyền nghiệp vụ Ngân hàng, mặt khácthông qua việc ký kết văn bản thoả thuận đôi bên nhằm gắntrách nhiệm của các ban nghành nh Hội liên hiệp phụ nữhuyện, Hội nông dân huyện thành lập các tổ chức vay vốn ởcác xã, giúp cho các hộ ở xa trung tâm có cơ hội tiếp cận vớiNgân hàng nông nghiệp huyện nhanh Trong việc bảo toànvốn cho vay Ngân hàng Thanh Trì đã.

- Căn cứ vào chơng trình kinh tế của huyện, các dự ánvề chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để có cơ sởđầu t đúng hớng.

Ngân hàng đã xử lý kịp thời các món vay quá hạn bị rủiro bất khả kháng, giúp cho hộ vay ổn định sản xuất, khắcphục dần trong việc trả nợ tiền vay Trong công tác tín dụng,đầu t vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyênsuốt hoạt động của Ngân hàng Có đẩy mạnh đợc công tácđầu t vốn, Ngân hàng mới phát huy đợc vai trò của mìnhtrong cơ chế thị trờng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn tíndụng cho phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá đến tấtcả các thành phần kinh tế.Thực hiện đúng chức năng củaNgân hàng cho nên NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã nhậnrõ tín dụng là mặt trận hàng đầu Thực hiện đúng chỉ thị14/CT ngày 21/11/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc “thực hiện cấp bách đảm bảo chất lợng tín dụng ” huyện vớiphơng châm “ chất lợng an toàn hiệu quả ” coi trọng chất l-ợng hơn số lợng, thực hiện vai trò trung gian “ đi vay để chovay ” với mục tiêu xuyên suốt “ hiệu quả kinh doanh của kháchhàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng”

Trang 39

Đồng thời với việc mở rộng tín dụng, Ngân hàng rấtquan tâm đến việc thu nợ, đây là một chỉ tiêu quan trọngphản ánh hiệu quả của quá trình đầu t , đặc biệt Ngânhàng thờng xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đônđốc thu nợ kịp thời khi đến hạn góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế, kìm chế lạm phát nâng cao giá trị đồng ViệtNam, ổn định tỷ giá ngoại tệ đợc thể hiện qua biểu số 2.

Biểu số 2: tình hình cho vay - thu nợ – d nợtại NHNo&PTNT huyện thanh Trì

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

So sánh2003/200

tiền (%)I.Doanh số

Trang 40

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm2001, 2002, 2003 của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì )

Các số liệu phản ánh trong bảng đợc biểu diễn trênbiểu đồ

Trong đó: Dscv : Doanh số cho vay

Dstn : Doanh số thu nợ Dn : D nợ

*Về doanh số cho vay:

- Doanh số cho vay năm 2001 là141 tỷ đồng

- Doanh số cho vay năm 2002 đạt 157 tỷ đồng ,tăng sovới năm 2001 là 16 tỷ, tỷ lệ tăng là 11,35 %.

- Doanh số cho vay 2003 đạt 199,6 tỷ đồng, tăng sovới năm 2002 là 42,6 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trởng là 27,13%.

Trong đó:

- Cho vay ngắn hạn năm 2003 là 158,688 tỷđồng ,chiếm 78% trên tổng doanh số cho vay.

- Cho vay trung, dài hạn là 43,912 tỷ đồng, chiếm 22%trên tổng doanh số cho vay

T kết quả trên đạt đợc đã chứng tỏ NHNo&PTNT huyệnThanh Trì hà nội đã tập trung vào việc mở rộng đầu t tíndụng.

* Về doanh số thu nợ qua các năm:- Năm 2001 là 146 tỷ đồng.

- Năm 2002 là 115,8 tỷ đồng, giảm so với năm 2001 là29,2 tỷ đồng.

Ngày đăng: 14/11/2012, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu số1: Bảng cơ cấu tình hình huy động vốn tại  NHNo&PTNT huyện thanh trì - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
i ểu số1: Bảng cơ cấu tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện thanh trì (Trang 28)
Các số liệu trong bảng đợc thể hiện trên biểu đồ - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
c số liệu trong bảng đợc thể hiện trên biểu đồ (Trang 29)
( Nguồn: Theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001, 2002, 2003của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì ) - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
gu ồn: Theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001, 2002, 2003của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì ) (Trang 29)
Biểu số 2: tình hình chovay - thu nợ d– nợ tại  NHNo&PTNT huyện thanh Trì - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
i ểu số 2: tình hình chovay - thu nợ d– nợ tại NHNo&PTNT huyện thanh Trì (Trang 31)
Các số liệu phản ánh trong bảng đợc biểu diễn trên biểu đồ - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
c số liệu phản ánh trong bảng đợc biểu diễn trên biểu đồ (Trang 32)
biểu số 3: Tình hình nợ quá hạn của NHNo &PTNT huyện Thanh trì - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
bi ểu số 3: Tình hình nợ quá hạn của NHNo &PTNT huyện Thanh trì (Trang 33)
Các số liệu phản ánh trong bảng đợc biểu diễn trên biểu đồ - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
c số liệu phản ánh trong bảng đợc biểu diễn trên biểu đồ (Trang 34)
( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001, 2002, 2003của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì )  - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
gu ồn: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001, 2002, 2003của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì ) (Trang 34)
( Nguốn: Theo bảng tính toán quỹ thu nhập năm 2001, 2002, 2003của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì) - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
gu ốn: Theo bảng tính toán quỹ thu nhập năm 2001, 2002, 2003của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì) (Trang 36)
Các số liệu trong bảng đợc thể hiện trên sơ đồ - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
c số liệu trong bảng đợc thể hiện trên sơ đồ (Trang 36)
Ta biết trong cơ chế thị trờng hiện nay, các hình thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng, phong phú và đồng thời vốn cũng đợc họ  sử dụng uyển chuyển, linh hoạt nh chính sự linh hoạt của nền kinh tế - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
a biết trong cơ chế thị trờng hiện nay, các hình thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng, phong phú và đồng thời vốn cũng đợc họ sử dụng uyển chuyển, linh hoạt nh chính sự linh hoạt của nền kinh tế (Trang 38)
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy doanh số trả nợ trớc hạn trong năm 2002 là 72tỷ đồng chiếm 62,17% tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng huyện  Thanh Trì - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
ua bảng và biểu đồ trên ta thấy doanh số trả nợ trớc hạn trong năm 2002 là 72tỷ đồng chiếm 62,17% tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng huyện Thanh Trì (Trang 39)
- Nếu khách hàng có trên tài khoản ngoại bảng “Lãi cha thu” và không có đủ tiền mặt, ngân phiếu hay số d tài khoản tiền gửi để trả gốc và lãi, thu tập  trung thu lãi trớc, số tiền còn lại sẽ thu vào gốc - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
u khách hàng có trên tài khoản ngoại bảng “Lãi cha thu” và không có đủ tiền mặt, ngân phiếu hay số d tài khoản tiền gửi để trả gốc và lãi, thu tập trung thu lãi trớc, số tiền còn lại sẽ thu vào gốc (Trang 42)
Tình hình nợ quá hạn qua 3 năm 2001, 2002, 2003 của NHNo huyện thanh trì: - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
nh hình nợ quá hạn qua 3 năm 2001, 2002, 2003 của NHNo huyện thanh trì: (Trang 43)
Qua bảng số liệu và biểu đồ mô tả trên ta thấy việc bảo toàn và nâng cao tín dụng luôn đợc NHNo huyện Thanh Trì quan tâm và thực hiện, hạn chế  mức thấp nhất các khoản nợ quá hạn có thể xảy ra - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
ua bảng số liệu và biểu đồ mô tả trên ta thấy việc bảo toàn và nâng cao tín dụng luôn đợc NHNo huyện Thanh Trì quan tâm và thực hiện, hạn chế mức thấp nhất các khoản nợ quá hạn có thể xảy ra (Trang 44)
1.Tình hình kinh tế huyện Thanh Trì: - 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Thanh Trì HN
1. Tình hình kinh tế huyện Thanh Trì: (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w