1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam

57 465 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 281 KB

Nội dung

Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Nghiệp vụ cho vay luôn là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của Ngânhàng thơng mại nói chung và Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triểnNông thôn Việt Nam nói riêng Lợi nhuận thu đợc qua hoạt động này thờng chiếm từ60% - 70% toàn bộ lợi nhuận của Ngân hàng.

Sở Giao dịch I là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nôngthôn Việt Nam, đã tập trung vốn cho vay theo những mục tiêu kinh tế lớn của đất nớc.Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Pháttriển Nông thôn Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề vớng mắc, cản trởquá trình mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng Do đó quá trình quản lý giám sát vàkiểm tra trong nghiệp vụ cho vay là một yêu cầu tối cần thiết của hoạt động ngânhàng.

Trong quá trình đó, nghiệp vụ kế toán cho vay giữ vị trí rất quan trọng, nó là cơsở đảm bảo cho sự bảo tồn nguồn vốn của Ngân hàng, giảm thiểu những rủi ro có thểcó cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nó là một khâu trong trình tự hoạt động tíndụng, thực hiện công tác giải ngân món vay (bao gồm phát tiền vay, thu nợ, thu lãi).Song hiện nay, tại SGD I nghiệp vụ kế toán cho vay vẫn còn một số tồn tại làm choviệc thực hiện nghiệp vụ cha thật khoa học, gây cản trở cho mục tiêu đơn giản, dễ hiểuvà hiệu quả trong chiến lợc chung của Ngân hàng Vì vậy, cần phải có các giải pháptháo gỡ khả thi để hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại SGD I, để nghiệp vụ chovay trong Ngân hàng thơng mại phát huy hết vai trò của mình.

Từ đòi hỏi đó mà tôi chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho

vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam”

để nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu những cơ sở lý luận khoa học về tổ chức và thực hiệnnghiệp vụ kế toán cho vay trong hệ thống ngân hàng, phát hiện những kết quả, tồn tạivà nguyên nhân trong công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôngnghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đa ra những giảipháp nhằm hoàn thiện hơn phần nào nghiệp vụ kế toán cho vay.

Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bài viết đợc kết cấu theo 3 chơngsau:

Chơng I: Lý luận cơ bản về nghiệp vụ kế toán cho vay của Ngân hàng thơngmại.

Chơng II: Thực trạng kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôngnghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Trang 2

Chơng III: Giải pháp hoàn thiện nghệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịchI Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Do trình độ nghiệp vụ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn tích luỹ cha nhiều, vìthời gian thực tập có hạn tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triểnNông thôn Việt Nam, nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợc sựgiúp đỡ của cô giáo hớng dẫn và các anh chị phòng kế toán để luận văn đợc hoàn thiệnmột cách tốt nhất.

Trang 3

1.1 Khái niệm Ngân hàng th ơng mại.

Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Nó có thể đợcđịnh nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào từng quốc gia, từng cách tiếp cận Sau đây là mộtvài định nghĩa của một số quốc gia:

ở Hoa Kỳ: Ngân hàng thơng mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.

ở Pháp: Ngân hàng thơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thờng xuyênnhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùngcho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.

ở ấn Độ: Ngân hàng thơng mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay haytài trợ và đầu t.

ở Thổ Nhĩ Kỳ: Ngân hàng thơng mại là Hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằmmục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ hối phiếu,chiết khấu và những hình thức vay mợn hay tín dụng khác.

ở Việt Nam: theo Luật các tổ chức tín dụng của nớc CHXHCN Việt Nam thì:NHTM là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đểcấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán, và các hoạt động kinh doanh khác cóliên quan.

Vậy nếu khái quát lại thì: Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà

hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm ph-ơng tiện thanh toán.

Qua những khái niệm trên, ta có thể rút ra một số đặc điểm của NHTM nh sau:- Nguồn vốn hoạt động chủ yếu là nguồn từ bên ngoài, tức là vốn hoạt động củaNgân hàng chủ yếu là từ các nghiệp vụ huy động mà có Còn vốn chủ sở hữu ít khi đ -ợc sử dụng trong hoạt động sinh lời, mà thờng đợc dùng để xây dựng cơ bản và muatrang thiết bị cho Ngân hàng.

Trang 4

- Khách hàng của NHTM luôn đóng vai trò hai mặt: vừa là ngời cung cấp cácđiều kiện để Ngân hàng hoạt động, đồng thời cũng chính là ngời sử dụng các dịch vụcủa Ngân hàng.

- Ngân hàng luôn hoạt động trong hành lang pháp lý hẹp và chịu sự kiểm soát

Nói chung, các Ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách bán những tài sản Nợ có mộtsố đặc tính (một cách kết hợp riêng về tính lỏng, rủi ro và lợi tức) và dùng tiền thu đợcđể mua những tài sản có một số đặc tính khác Tức là, các Ngân hàng cung cấp mộtdịch vụ chuyển một loại tài sản thành một loại tài sản khác cho công chúng Nh vậy,nét đặc trng của NHTM là thực hiện trao đổi hai lần “khế ớc” nợ giữa ngời có vốn vàngời cần vốn với mục đích kiếm lời Do đó có thể khái quát các hoạt động cơ bản củamột NHTM nh sau:

Thứ nhất, là hoạt động huy động vốn

Mỗi một Ngân hàng đều có vốn riêng của mình, còn gọi là vốn tự có Tuy nhiên,số vốn riêng chỉ là một tỷ lệ nhỏ so với số tiền mà Ngân hàng cho vay Số vốn tự cónày của Ngân hàng thờng chỉ để mua sắm, trang bị trụ sở cho Ngân hàng Còn trongthực tế, số tiền mà Ngân hàng cho vay có nguồn gốc từ tiền gửi của khách hàng Dođó, huy động vốn là hoạt động thờng xuyên của NHTM.

Khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng thờng có hai mục đích chính: Thứ nhất, để ởng các lợi ích của các phơng tiện mà Ngân hàng có thể cung cấp cho họ; Thứ hai, là

h-để thu đợc lợi nhuận từ việc hởng lãi suất nh các số tiền gửi vào sổ tiết kiệm hay vàcác tài khoản định kỳ, trờng hợp này thì khách hàng không còn quyền sử dụng cácdịch vụ của Ngân hàng nh dùng séc thanh toán chẳng hạn.

Trang 5

Thứ hai, là hoạt động cho vay

Huy động vốn đợc rồi, Ngân hàng phải làm thế nào để hiệu quả hoá những tàisản này Do đó Ngân hàng phải cho vay hoặc đầu t số tài sản ấy vào những dịch vụsinh lãi Số lãi thu đợc Ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi cho nguồn vốn đã huy động vàđi vay, thanh toán những khoản chi phí trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuậncủa Ngân hàng

Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận, chỉ cólãi suất thu đợc từ cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinhdoanh và quản lý, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu t.

Với nền kinh tế ngày càng phát triển, thì lợng nhu cầu vốn trong dân chúng càngtăng, do đó lợng cho vay của các NHTM cũng càng tăng nhanh và loại hình cho vaycũng trở nên vô cùng đa dạng Một thực tế hiện nay, ở các nớc công nghiệp phát triểncho vay của các NHTM đã chuyển từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn, còn ởcác nớc đang phát triển (nh Việt Nam) cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn hơn chovay dài hạn, nguyên nhân xuất phát từ chỗ thiếu độ an toàn trong các khoản đầu t dàihạn (trong đó tác nhân chủ yếu là tình hình tăng trởng, lạm phát, ).

Thứ ba, là các hoạt động trung gian

Đây là một hoạt động mang tính kỹ thuật của riêng NHTM Hoạt động trung giangồm rất nhiều loại dịch vụ khác nhau của Ngân hàng nh dịch vụ thu hộ và chi hộ chokhách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng; dịch vụ chuyển khoản từtài khoản này sang tài khoản khác trong cùng một NHTM hay trong các NHTM khácnhau; dịch vụ t vấn cho khách hàng về các vấn đề tài chính; dịch vụ giữ hộ các chứngtừ, vật có giá; dịch vụ chi trả lơng cho các doanh nghiệp có nhu cầu,

Khi nền kinh tế thị trờng càng phát triển, các dịch vụ Ngân hàng theo đó cũngphát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng Thực hiện nghiệpvụ trung gian mang tính dịch vụ sẽ đem lại cho các Ngân hàng những khoản thu nhậpkhông nhỏ Điều cần lu ý là các dịch vụ Ngân hàng sẽ giúp Ngân hàng phát triển toàndiện hơn Tại hầu hết các nớc, các Ngân hàng cạnh tranh với nhau bằng con đờng “phigiá”, tức là luôn có những dịch vụ mới cung cấp các tiện ích cho khách hàng, khôngngừng tìm tòi những loại hình dịch vụ mới, tạo nên sự phong phú ngày càng đa dạngtrong hoạt động kinh doanh Hơn nữa, dịch vụ Ngân hàng càng phát triển, thể hiện xãhội càng văn minh, nền công nghiệp càng phát triển Lợi nhuận của các NHTM khôngchỉ ở nghiệp vụ cho vay, mà còn một phần lớn là từ các hoạt động dịch vụ mang lại,nhng lại là lĩnh vực ít rủi ro.

Tóm lại, ba lĩnh vực huy động vốn, cho vay và trung gian là các hoạt động cơ bản

của một NHTM Ba lĩnh vực hoạt động đó có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lạihỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín cho Ngân hàng; chính sự kết hợp

Trang 6

đồng bộ đó đã trở thành quy luật hoạt động của NHTM và tạo thành xu hớng kinhdoanh tổng hợp đa năng của các NHTM.

2 Phân loại nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng thơng mại

Cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ yếu của một NHTM Có nhiều quan

điểm khác nhau về cho vay, nhng có thể hiểu khái quát: Cho vay là một hình thức cấp

tín dụng, theo đó NHTM giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vàomục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc vàlãi.

Có rất nhiều loại cho vay, tuỳ theo các tiêu thức phân loại mà có các loại hìnhcho vay khác nhau Sau đây là một số cách phân loại phổ biến:

2.1 Phân loại theo thời gian

Đây là cách phân loại phổ biến nhất và có ý nghĩa rất quan trọng đối với Ngânhàng, vì thời gian luôn gắn bó mật thiết với tính an toàn và sinh lợi, đồng thời nó cũngphản ánh nguồn thu của Ngân hàng và khả năng hoàn trả của khách hàng Theo cáchphân loại này thì cho vay có các loại sau:

- Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.

- Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến60 tháng.

- Cho vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhậnvốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đợc thoả thuận trong hợpđồng tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng.

Do thời hạn cho vay và tính an toàn, sinh lợi của Ngân hàng có liên quan mậtthiết với nhau, nên những khoản cho vay ngắn hạn thờng có lãi suất thấp hơn so với lãisuất các khoản cho vay trung, dài hạn Vì thời hạn càng dài thì độ an toàn càng kémdo tình hình biến động của nền kinh tế là không thể định và lờng trớc đợc, chính vì thếmà để bù lại những rủi ro có thể gặp phải của các khoản cho vay có thời hạn dài Ngânhàng thờng áp dụng một mức lãi suất cao hơn.

2.2 Phân loại theo tài sản đảm bảo.

Tài sản đảm bảo là tất cả những tài sản có giá trị tơng đơng với số tiền khoản vayđợc đem ra minh chứng về khả năng trả nợ của ngời vay Và khi ngời vay không cókhả năng hoàn trả các khoản nợ thì Ngân hàng có thể toàn quyền phát mại tài sản đảmbảo đó để bù đắp rủi ro gặp phải.

Phân loại theo hình thức này thì cho vay có thể đợc chia thành: Cho vay có bảođảm và cho vay không có bảo đảm.

Trang 7

- Cho vay có bảo đảm hay bảo đảm tiền vay bằng tài sản gồm có: Cầm cố, thếchấp bằng tài sản của khách hàng vay; Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; Bảo đảmbằng tài sản hình thành từ vốn vay.

Cầm cố tài sản là việc khách hàng vay giao tài sản là động sản thuộc sở hữu củamình cho Ngân hàng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Nếu tài sảncầm cố có đăng ký quyền sở hữu thì có thể thoả thuận để khách hàng vay vẫn giữ tàisản hoặc giao cho ngời thứ ba giữ.

Thế chấp tài sản là việc khách hàng vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữucủa mình để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng tín dụng.

Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc ngời thứ ba (gọi là ngời bảo lãnh)dùng tài sản thuộc sở hữu của mình cam kết với Ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ hợpđồng tín dụng cho khách hàng vay trong trờng hợp khách hàng vay vi phạm hợp đồngtín dụng.

Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng chínhtài sản đợc tài trợ từ vốn vay Ngân hàng để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng tíndụng.

Việc cho vay có tài sản đảm bảo phải đợc ký hợp đồng đảm bảo giữa ngân hàngvà khách hàng Ngân hàng phải tổ chức kiểm tra, đánh giá đợc tình trạng của tài sảnđảm bảo nh quyền sở hữu, giá trị, tính thị trờng, khả năng tài chính của bên thứ ba, có khả năng giám sát việc sử dụng hoặc có khả năng bảo quản tài sản đảm bảo.

- Cho vay không có đảm bảo, thờng đợc cấp cho các khách hàng có uy tín (cáckhách hàng có tình hình tài chính vững mạnh, làm ăn thờng xuyên có lãi, không hoặcít có tình trạng nợ nần dây da, món vay tơng đối nhỏ so với tổng vốn của khách hàng).Ngoài ra, cho vay không có bảo đảm còn đợc cấp theo chỉ định của Chính phủ; chocác tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn hoặc đối với các khoản vay trong thời hạnngắn mà Ngân hàng có thể giám sát.

2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng

Cách phân loại này nhằm xác định hớng mạnh của Ngân hàng để phát huy; Ngânhàng dàn vốn ra nhiều lĩnh vực đầu t; Ngân hàng có đợc nhiều quyết định ứng xử vớitừng mục đích sử dụng khác nhau; để Ngân hàng quản lý các rủi ro của mình.

Theo cách này thì cho vay có thể có các loại sau:

- Cho vay tiêu dùng là việc Ngân hàng tài trợ vốn vay cho ngời dân để họ thựchiện các nhu cầu tiêu dùng thờng ngày nh xây nhà, mua xe,

- Cho vay thực hiện hoạt động kinh doanh (trong đó có cả hoạt động sản xuấtkinh doanh và hoạt động kinh doanh thơng mại), là việc Ngân hàng tài trợ vốn vay cho

Trang 8

khách hàng để họ thực hiện các hoạt động kinh doanh nh mua nguyên vật liệu, đầu ttrang thiết bị phục vụ kinh doanh, mua hàng,

2.4 Phân loại theo loại hình tiền cho vay

Cách phân chia này là nhằm để Ngân hàng có đợc sự chuẩn bị tốt, qua đó có thểhỗ trợ, tạo điều kiện cho khách hàng có mối quan hệ giao lu hàng hoá với nớc ngoài.Nh đối với nhà xuất khẩu có thể cho vay bằng bản tệ để họ mua hàng hoá xuất khẩulấy ngoại tệ; còn đối với nhà nhập khẩu có thể cho vay bằng ngoại tệ để họ nhập hànghoá bán trong nớc lấy bản tệ.

Với cách này thì cho vay đợc phân loại thành:

- Cho vay bằng nội tệ là việc cho khách hàng vay bằng đồng tiền trong nớc.

- Cho vay bằng ngoại tệ là việc cho khách hàng vay bằng đồng tiền nớc ngoài,hiện nay chủ yếu chỉ có các đồng tiền của các nớc lớn mới đợc tham gia vào hoạtđộng tín dụng nh USD, JPY, EUR

2.5 Các cách phân loại khác

Ngoài các cách phân loại chủ yếu trên, tuỳ thuộc vào chiến lợc kinh doanh củatừng Ngân hàng mà còn có các cách phân loại khác để dễ dàng cho việc quản lý vàkiểm tra.

3 Các phơng thức cho vay.

Trên cơ sở các cách phân loại cho vay trong NHTM, nhu cầu sử dụng của từngkhoản vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Ngân hàngnơi cho vay có thể thoả thuận với khách hàng vay về việc lựa chọn các phơng thức chovay sau đây:

3.1 Cho vay từng món: áp dụng đối với các khách hàng có nhu cầu vay vốn từnglần, là hình thức cho vay tơng đối phổ biến của các Ngân hàng đối với những khách

Trang 9

hàng không có nhu cầu vay vốn thờng xuyên Tức là, những khách hàng này chủ yếusử dụng vốn tự có của họ, chỉ khi có nhu cầu về thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặt biệtmới đi vay vốn Ngân hàng, khi đó vốn ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạnnhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Chính vì là khách hàng không thờng xuyên vay vốn của Ngân hàng, nên mỗi lầnvay khách hàng phải làm đơn và trình bày với Ngân hàng về phơng án sử dụng vốnvay của mình Trên cơ sở đó, Ngân hàng sẽ đi phân tích khách hàng và ký hợp đồngcho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn trả lãi, thời hạn giải ngân và yêu cầu đảmbảo (nếu cần) Trong đó, mỗi món vay đợc tách biệt nhau thành các bộ hồ sơ (khế ớcnhận nợ) khác nhau.

Quy mô cho vay

Quy mô và thời gian cho vay

Thời gian vay

Hình 1: Cho vay từng lần

Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng cho vay, Ngân hàng sẽ tiến hành thu lãi vàgốc nh đã thoả thuận Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, Ngân hàng sẽ tiếnhành kiểm soát mục đích và hiệu quả của đồng vốn Nếu thấy có dấu hiệu vi phạmhợp đồng thì Ngân hàng có thể có những quyết định phù hợp nh thu nợ trớc hạn hoặcchuyển nợ quá hạn Và lãi suất có thể cho thả nổi hoặc cố định theo thời điểm tính lãi.

Nghiệp vụ cho vay từng lần thực hiện tơng đối đơn giản, Ngân hàng có thể kiểmsoát từng món vay riêng biệt.

3.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là nghiệp vụ tín dụng trong đó tổ chức tíndụng và khách hàng thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thờigian nhất định.

D nợ

Hạn mức đợc duyệt trong kỳ

D nợ trong kỳ

Trang 10

Thời gian

Hình 2: Cho vay theo hạn mức

D nợ

Hạn mức đợc duyệt cuối kỳD nợ

Thời gian

Hình 3: Cho vay theo hạn mức

HMTD có thể đợc tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ, đó là số d tại thời điểm tính.Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện việc vay - trả nhiều lần, tuy nhiên số d nợkhông đợc vợt quá hạn mức tín dụng đợc cấp (hình 2) Cũng có trờng hợp Ngân hàngquy định HMTD cuối kỳ, tức là d nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức, nhng đến cuốikỳ khách hàng phải đảm bảo phải trả hết nợ để giảm d nợ sao cho mức d nợ cuối kỳkhông đợc lớn hơn hạn mức đã cấp.

Theo phơng thức này thì mỗi lần vay khách hàng chỉ phải trình bày phơng án sửdụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh là đã mua hàng hoặc dịch vụ và yêu cầuvay tiền Sau khi kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của các chứng từ đó, Ngân hàng sẽtiến hành phát tiền cho khách hàng vay tiền.

Đây là hình thức cho vay rất thuận tiện cho những khách hàng vay vốn thờngxuyên, tức là vốn vay tham gia thờng xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh Trongnghiệp vụ này, Ngân hàng không xác định trớc kỳ hạn nợ và thời hạn tín dụng Khikhách hàng có thu nhập, Ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động quản lý ngân quỹcho khách hàng Tuy nhiên, vì là các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụthể nên Ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng của từng lần vay, mà Ngân hàngchỉ có thể phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc d nợ lâu khônggiảm sút.

3.3 Cho vay theo dự án đầu t : Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thựchiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phụcvụ đời sống.

Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định nhằm thực hiệndự án nhất định thì có thể vay Ngân hàng Một trong những yêu cầu của Ngân hàng là

Trang 11

ngời vay phải xây dựng dự án và thể hiện mục đích, kế hoạch đầu t cũng nh quá trìnhthực hiện dự án

Để có quyết định cho vay hay không thì Ngân hàng tiến hành các biện pháp đểthẩm định dự án đầu t Sở dĩ phải nh vậy là để ngân hàng xác định khả năng hoàn trảcủa khách hàng vay Dự án đợc xây dựng gồm nhiều mục nh phân tích thị trờng,nguồn nhân lực, địa điểm, công nghệ, quy trình sản xuất, phân tích tài chính, trongđó Ngân hàng quan tâm hàng đầu đến phân tích tài chính.

Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký HĐTD và thoả thuận mức vốn đầu tcho cả thời gian đầu t của dự án và kỳ hạn trả nợ Ngân hàng thực hiện giải ngân theotiến độ thực hiện dự án Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ, kèm theocác chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụg vốn trong hợp đồng tín dụng.

3.4 Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà Ngân hàng thỏa thuậnbằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trên tài khoản thanh toáncủa khách hàng đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian nhất định Giớihạn này gọi là hạn mức thấu chi.

Số d tiền gửi thanh toán

Hạn mức thấu chiVay Ngân hàng

Thời gian Số d tiền gửi thanh toán

Hình 4: Cho vay theo hạn mức thấu chi

Để có đợc thấu chi khách hàng phải làm đơn xin Ngânhàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi Trong quátrình hoạt động, khách hàng có thể ký séc, lập uỷ nhiệmchi, vợt quá số tiền gửi để chi trả Khi khách hàng cótiền nhập về tài khoản tiền gửi Ngân hàng sẽ thu nợ gốc vàlãi.

Các khoản chi vợt quá hạn mức thấu chi sẽ bị phải chịu lãi suất phạt và bị đìnhchỉ sử dụng hình thức này.

Thấu chi dựa trên cơ sở thu - chi của khách hàng không phù hợp về thời gian vàquy mô Thời gian và số lợng thiếu có thể dự đoán dựa vào dự đoán ngân quỹ songkhông chính xác Do vậy, hình thức này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trongquá trình thanh toán: Chủ động, nhanh và kịp thời.

Trang 12

Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn làkhông có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân Tuy nhiên hình thứcnày thờng chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn vàkỳ hạn thu nhập ngắn.

3.5 Cho vay hợp vốn: Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án vay vốnhoặc phơng án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một TCTD làm đầu mối dàn xếp,phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy địnhcủa Thống đốc NHNN và các thỏa thuận giữa các tổ chức tham gia đồng tài trợ.

3.6 Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay mà tổ chức tín dụng và khách hàng xácđịnh và thỏa thuận sẽ trả số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trảnợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

Cho vay trả góp thờng áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ chotài sản cố định hoặc hàng lâu bền Số tiền mỗi lần trả đợc tính sao cho phù hợp với khảnăng trả nợ của khách hàng.

Ngân hàng thờng cho vay trả góp đối với ngời tiêu dùng thông qua hạn mức nhấtđịnh Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời bán lẻ về số hàng hoá mà khách hàng đã muatrả góp Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thờng thế chấp bằng hàng hoá muatrả góp, khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của ngời vay Nên nếu chẳngmay ngời vay bị mất việc, ốm đau thu nhập giảm sút thì khả năng trả nợ của họ sẽgiảm sút Chính vì vậy mà lãi suất của hình thức này thờng là cao nhất trong khung lãisuất cho vay của Ngân hàng.

3.7 Các ph ơng thức cho vay khác: Là các phơng thức cho vay ngoài các phơngthức kể trên mà pháp luật không cấm và phù hợp với quy chế cho vay của NHNN Nhcho vay luân chuyển, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay thông quanghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng,

Tóm lại, Ngân hàng áp dụng nhiều phơng thức tài trợ vốn cho các tổ chức và cá

nhân trong xã hội nhằm làm đa dạng hoá nghiệp vụ tín dụng của mình, qua đó tạothêm điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn, thêm nguồn thu choNgân hàng, góp phần mở rộng và hoàn thiện các hoạt động của Ngân hàng.

1 ý nghĩa của kế toán cho vay trong NHTM

Kế toán cho vay trong Ngân hàng thơng mại có các ý nghĩa sau:

- Kế toán cho vay phản ánh tình hình đầu t vốn vào các ngành kinh tế quốc dâncủa Ngân hàng, qua đó tạo điều kiện cho các đơn vị tổ chức kinh tế có đầy đủ vốn đểsản xuất kinh doanh và mở rộng lu thông hàng hoá.

Trang 13

Một trong những công việc của kế toán là lập bảng cân đối tài khoản, trên đóphản ánh đầy đủ và trung thực nhất tình hình nguồn vốn, cũng nh việc sử dụng nguồncủa Ngân hàng, do vậy chỉ cần nhìn vào bảng cân đối tài khoản là có thể biết đợcchiến lợc đầu t vốn của Ngân hàng vào các ngành kinh tế quốc dân nh thế nào Hoạtđộng đầu t này góp phần trợ giúp cho các tổ chức kinh tế có điều kiện để thực hiệnmục đích của mình.

- Thông qua kế toán cho vay có thể biết đợc phạm vi, phơng hớng đầu t, hiệu quảđầu t của Ngân hàng vào các ngành kinh tế xã hội.

Khi tiến hành cho vay, kế toán phải tiến hành việc ghi chép, hạch toán vào sổsách kế toán cụ thể cho từng đối tợng vay vốn Do đó, thông qua việc thực hiện nghiệpvụ chúng ta có thể biết đợc toàn cảnh của chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng, từphạm vi, phơng hớng, đến hiệu quả đầu t vào các ngành kinh tế xã hội.

- Kế toán cho vay theo dõi hiệu quả sử dụng vốn vay của từng đơn vị, qua đótăng cờng khuyến khích cho vay vốn hay hạn chế cho vay.

Cho vay luôn đi liền với thu nợ, để thu đợc nợ Ngân hàng phải thờng xuyên theodõi, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng vay Bởi khách hàng vay sử dụngvốn vay đúng mục đích nh đã thoả thuận (mà cán bộ tín dụng thẩm định là có khả thi)thì mới có khả năng trả nợ.

Trên tài khoản cho vay của Ngân hàng phản ánh số tiền vay, số trả nợ của từngkhách hàng vay Kế toán căn cứ vào đó có thể biết đợc hiệu quả sử dụng vốn vay củakhách hàng Từ những cơ sở đó mà Ngân hàng quyết định kịp thời và đúng đắn:khuyến khích cho vay hay là hạn chế cho vay, hoặc thu hồi nợ trớc hạn.

2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay trong NHTM

Nhiệm vụ của kế toán cho vay trong NHTM là: Bằng phơng pháp của kế toán đểphản ánh hiện trạng hoạt động nghiệp vụ cho vay và thực hiện đảm bảo vốn, đảm bảoan toàn tài sản trong NHTM Cụ thể là:

- Tính toán và ghi chép tất cả số liệu cho vay phát sinh theo thứ từ thời gian, tạiđịa điểm nhất định bằng thớc đo tiền tệ một cách đầy đủ, chính xác - khách quan, kịpthời và rõ ràng - dễ hiểu để đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, cho các tổ chứckinh tế Đồng thời theo dõi chặt chẽ kỳ hạn nợ, hạch toán thu nợ kịp thời tạo điều kiệntăng nhanh vòng quay vốn của tín dụng.

NHTM quản lý một khối lợng lớn tài sản và số tài sản này lại thờng xuyên luânchuyển, biến động, trong đó NHTM là đơn vị cho vay có quan hệ với nhiều kháchhàng - chủ thể giao dịch khác nhau nên trách nhiệm pháp lý và vật chất về các tài sảnđó đòi hỏi kế toán ngân hàng phải phản ánh chính xác, kịp thời và dễ hiểu.

Trang 14

- Xử lý nghiệp vụ cho vay phù hợp với công nghệ Ngân hàng, đảm bảo chất lợngtrong hoạt động cho vay của NHTM.

Trong thời kỳ hiện nay, khi khoa học công nghệ thông tin phát triển thì côngnghệ ngân hàng cũng đợc tự động hoá cho thích ứng, nh việc quản lý món vay hoàntoàn trên máy vi tính đợc lập trình phù hợp với chế độ, qua đó nâng cao chất lợng hoạtđộng cho vay của ngân hàng.

- Giám sát tình hình cho vay và thu nợ, thông qua việc kiểm soát chứng từ chovay và thu nợ, từ đó phản ánh vào các sổ sách thích hợp tình hình cho vay và thu nợ,giúp lãnh đạo Ngân hàng có kế hoạch, phơng hớng đầu t tín dụng ngày càng có hiệuquả hơn góp phần thực hiện tốt chế độ, chính sách trong hoạt động tín dụng.

- Bảo vệ tài sản của Ngân hàng: Ngân hàng đầu t một khối lợng lớn vốn tín dụngvào các ngành kinh tế, do đó để theo dõi chặt chẽ kế toán cho vay phải kiểm soátchính xác các chứng từ có liên quan đến cho vay, thu nợ nhằm hạch toán kịp thời,đúng lúc, thực hiện phân tích kinh tế nhằm phát hiện các khả năng tiềm tàng cho hoạtđộng tín dụng của NHTM, tránh thất thoát vốn.

3 Tổ chức kế toán cho vay trong NHTM

Những cơ sở làm căn cứ để tổ chức công tác kế toán cho vay trong NHTM lànhững quy định của NHNN về cơ chế cho vay Hiện nay cơ chế cho vay của Ngânhàng đợc thực hiện theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về

việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng“ ” của Thốngđốc NHNN Việt Nam.

Quy trình thực hiện nghiệp vụ kế toán cho vay trong NHTM nh sau:

3.1 Chứng từ cho vay.

Chứng từ cho vay là các căn cứ chứng minh bằng giấy về nghiệp vụ tín dụng(cho vay) đã phát sinh và thực sự hoàn thành và là cơ sở để hạch toán vào sổ sách kếtoán Ngân hàng, tổ chức tín dụng.

Chứng từ trong nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng thơng mại đợc chia thành 2loại: Chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.

a) Chứng từ gốc:

Chứng từ gốc là chứng từ làm căn cứ pháp lý chứng minh một nghiệp vụ cho vayphát sinh và hoàn thành Chứng từ gốc đợc lập ngay khi nghiệp vụ cho vay phát sinhvà hoàn thành.

Chứng từ gốc gồm có: Đơn xin vay, hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ - kiêm khếớc vay tiền.

* Đơn xin vay: Là chứng từ do khách hàng lập để xin vay vốn Ngân hàng trongđó trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay Đây là căn cứ ban đầu để Ngân hàng xem

Trang 15

xét cho vay Loại chứng từ này không thể hiện tính pháp lý đầy đủ của quan hệ tíndụng mà trong phơng thức cho vay nào đó của Ngân hàng nó chỉ là chứng từ để theodõi kế hoạch phát tiền vay của Ngân hàng và ngời xin vay, kế hoạch phát tiền vay đợchoàn thành thì đơn xin vay cũng hết hiệu lực và không cần phải lu riêng để theo dõi.

* Hợp đồng tín dụng:

Việc cho vay của tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải đợc lập thành hợpđồng tín dụng Trong hợp đồng tín dụng phải có các nội dung: Điều kiện cho vay, mụcđích sử dụng vốn vay, phơng thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hìnhthức đảm bảo, giá trị tài sản đảm bảo, phơng thức trả nợ, và những cam kết khác đợccác bên thỏa thuận.

Hợp đồng tín dụng là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp (nếucó) xảy ra giữa khách hàng và Ngân hàng Nó thờng đợc áp dụng một cách cụ thểtrong một phơng thức cho vay nào đó.

* Khế ớc vay kiêm kỳ hạn nợ: Là chứng từ chứng nhận số tiền Ngân hàng phát racho khách hàng vay theo lịch trình cụ thể Đây cũng là một loại chứng từ gốc mangtính chất pháp lý trong quan hệ tín dụng Nó là căn cứ để khách hàng trả nợ cho Ngânhàng theo đúng định kỳ.

b) Chứng từ ghi sổ: Là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh vào sổ sách kế toán Chứng từ ghi sổ đợc lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc chứngtừ gốc kiêm chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ gồm có 2 loại:

- Nếu thu bằng tiền mặt thờng là: Giấy nộp tiền mặt, séc, giấy lĩnh tiền mặt,

3.2 Tài khoản kế toán:

Tài khoản kế toán trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và các tổ chức kinh tế,cá nhân dân c là tài khoản cho vay Tài khoản cho vay trong Ngân hàng là những tàikhoản thuộc tài sản Có Những tài khoản thuộc tài sản Có có nội dung và tính chất nhsau:

Bên Nợ: Ghi số tiền cho vay của Ngân hàng đối với đơn vị vay.

Trang 16

Bên Có: - Ghi số tiền mà đơn vị vay hoàn trả nợ Ngân hàng.

- Ghi số tiền chuyển sang nợ quá hạn những khoản nợ đã quá thời hạnvay mà không trả nợ Ngân hàng.

D Nợ: Phản ánh số tiền mà đơn vị vay còn nợ Ngân hàng.

Cùng với tài khoản cho vay, tài khoản thu lãi đợc dùng để hạch toán các khoảntiền lãi mà đơn vị vay trả cho Ngân hàng Tài khoản này có nội dung và tính chất nhsau:

Bên Nợ: - Kết chuyển số d Có vào tài khoản kết quả kinh doanh sau khi quyết

toán kết quả kinh doanh cuối năm.

- Số tiền thoái thu các khoản thu trong năm.

Bên Có: Các khoản thu lãi trong năm.

D Có: Phản ánh các khoản thu lãi trong năm

Song song với 2 tài khoản trên, trong nghiệp vụ cho vay còn có tài khoản nợ quáhạn, đợc dùng để hạch toán các khoản nợ đã quá hạn trả mà đơn vị vay cha trả đợc.Nội dung và tính chất của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Ghi số tiền vay đã quá hạn từ tài khoản cho vay chuyển sang.Bên Có: - Ghi số tiền thu nợ quá hạn.

- Số tiền đợc điều chỉnh lại kỳ hạn chuyển sang tài khoản cho vay.

D Nợ: Thể hiện số nợ quá hạn cha đợc hoàn trả.

Các tài khoản cho vay, thu nợ và nợ quá hạn đều đợc mở theo từng loại nợ (ngắnhạn, trung hạn và dài hạn) và theo từng đơn vị vay để theo dõi, thu hồi nợ.

3.3 Ph ơng pháp thực hiện nghiệp vụ kế toán cho vay:

Mỗi phơng thức cho vay đều có một phơng pháp thực hiện cụ thể, nhng xét trêntổng quát của nghiệp vụ thì chúng tiến hành nh sau

+ Tình hình thu nhập của khách hàng vay.

+ Toàn bộ phơng án, tài liệu về thơng vụ hoặc kế hoạch vay.+ Bảng tính toán hiệu quả của món vay.

+ Các hợp đồng mua bán.+ Các tài liệu khác.

Trang 17

- Những tài liệu về thế chấp, cầm cố tài sản đảm bảo.

3.3.2) Kiểm soát hồ sơ:

Sau khi đợc Giám đốc Ngân hàng duyệt mức cho vay, kế toán cho vay nhận đợchồ sơ sẽ tiến hành kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, tức là kiểm tra xem cácmục đích, nguyên tắc, điều kiện, mức vay trên bộ chứng từ cho vay đã đúng với chếđộ quy định hay cha.

3.3.3) Kế toán các nghiệp vụ cho vay:

3.3.3.1) Kế toán cho vay ngắn hạn, cho vay theo chu chuyển vốn l u động:

Cho vay theo chu chuyển vốn lu động có nhiều phơng thức với kỹ thuật nghiệpvụ của mỗi phơng pháp cho vay có những nét đặc trng khác nhau khác nhau, tuy nhiêncách thức hạch toán tơng tự nh nhau

* Kế toán cho vay:

Sau khi đã kiểm soát bộ hồ sơ hợp pháp, hợp lệ thì kế toán cho vay tiến hành h ớng dẫn khách hàng lập giấy nhận nợ, và hạch toán phát tiền vay Kế toán ghi:

-Nợ TK cho vay ngắn hạn: Số tiền vay

Nợ TK tiền gửi: Số tiền phải thu

Có TK cho vay ngắn hạn: Số tiền phải thu

NHTM thờng cho vay ngắn hạn theo các phơng thức cho vay tiêu biểu sau:a)Kế toán nghiệp vụ cho vay từng món hay từng dự án.

Các tổ chức kinh tế có nhu cầu vay vốn theo phơngthức cho vay từng món phải lập kế hoạch vay vốn, trongđó có tính đến hiệu quả của vốn vay, kế hoạch kinh doanhđợc chấp thuận, đơn vị kinh tế có nhu cầu vay lập đơn xinvay, ngân hàng xác định nhu cầu tín dụng quý và thángcủa đơn vị theo công thức:

Trang 18

Nhu cầu vốntín dụng tháng

Doanh số mua

Việc thu nợ trong phơng thức cho vay này đợc ấn định theo 2 phơng thức:

Thứ nhất, ngân hàng thu nợ hàng tháng trên cơ sở doanh thu bán hàng, Ngân

hàng cùng TCKT có thể thoả thuận là ngân hàng sẽ đảm bảo số d Nợ cuối tháng hoặccuối quý, có nghĩa là việc thu nợ chỉ đợc thực hiện vào những ngày đầu của tháng sauhoặc quý sau.

Thứ hai, ngân hàng chỉ thu hồi nợ trong chừng mực mà số d trên tài khoản tiền

gửi của TCKT vợt quá mức số d Có của tài khoản.b) Kế toán nghiệp vụ cho vay luân chuyển.

Để thực hiện cho vay, ngân hàng cùng các TCKT phảixác định đợc “hạn mức tín dụng” theo công thức sau:

Hạn mức tín

Doanh thu bán hàng kỳ(theo giá vốn)

- Vốn lu động tự cóVòng quay của vốn lu động

Việc cho vay đợc thực hiện theo nhu cầu mua vào hàng tháng, còn thu nợ đợcthực hiện căn cứ vào tiền thu bán hàng Vì cho vay theo giá vốn, mà thu nợ theo giábán hàng hoá nên ngân hàng phải thực hiện việc trích tiền phí, thuế, lãi trong doanhthu bán hàng để chuyển vào tài khoản tiền gửi của đơn vị vay.

c) Kế toán nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng.

Để thực hiện cho vay, Ngân hàng và TCKT phải xác địnhđợc HMTD theo công thức sau:

Việc cho vay có thể đợc thực hiện theo nhiều lần tuỳ theo thoả thuận giữa ngânhàng và khách hàng Và việc thu nợ đợc xác định tuỳ thuộc vào kế hoạch trả nợ củakhách hàng (khi khách hàng có thu nhập) vì cho vay theo phơng thức này không có kỳhạn nợ.

3.3.3.2) Kế toán nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn.

a) Kế toán nghiệp vụ cho theo dự án:

NHTM cho TCKT vay vốn dài hạn thờng là để thực hiện các dự án đầu t pháttriển sản xuất, xây dựng cơ bản hay kinh doanh dịch vụ Nghiệp vụ đợc thực hiện tơngtự nh nghiệp vụ cho vay vốn lu động theo phơng thức cho vay từng món.

Tuy nhiên, phơng pháp cho vay và thu nợ có thể đợc thực hiện theo 2 phơngpháp khác nhau:

Trang 19

- Cho vay và thu nợ theo phơng pháp thông thờng.- Cho vay và thu nợ theo từng giai đoạn thi công.

Với phơng pháp cho vay và thu nợ theo từng giai đoạn thi công, thì ngân hàngvà TCKT sẽ quy định kỳ hạn hoàn trả giả định để thực hiện lập bút toán Thông th ờngkỳ hạn giả định thờng đợc quy định vào những ngày cuối năm.

Việc thực hiện kế toán cho vay và thu nợ theo phơng pháp thứ 2 nh sau:B

ớc 1: Nợ TK cho vay giai đoạn mua hay thi công Có TK thích hợp

Kể từ giai đoạn ngân hàng cùng TCKT xác định kỳ hạn hoàn trả cụ thể, ngânhàng sẽ thu hồi nợ theo các kỳ hạn đã đợc xác định trên cơ sở nguồn thu do công trìnhmang lại.

b) Kế toán nghiệp vụ cho vay tiêu dùng trả góp.

Ngân hàng cho vay đối với ngời tiêu dùng để mua trả góp hàng hoá lâu bền nh xemáy, nhà cửa, ngân hàng có thể cho vay trực tiếp đối với ngời mua hoặc thông quatài trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ, các công ty xây dựng để họ bán trả góp

* Kế toán cho vay: Ngân hàng cho vay dựa trên giá trị hàng hoá mà khách hàngmua Kế toán ghi:

Nợ TK cho vay trả góp Có TK thích hợp* Kế toán thu nợ:

3.3.3.3) Kế toán cho vay hợp vốn.

Trang 20

Tất cả các nghiệp vụ đều thực hiện nh cho vay đơn lẻ, chỉ có một điểm khác làkhi tiến hành cho vay các ngân hàng phải có sự liên kết với nhau cùng giải ngân.

- Tại ngân hàng đầu mối: Phải mở một tài khoản cho vay hợp vốn cho tất cả cácthành viên hợp vốn tại ngân hàng của mình Khi cần vốn cho vay, ngân hàng phải gửithông báo yêu cầu các thành viên hợp vốn gửi vốn đến, kế toán hạch toán:

Nợ TK cho vay hợp vốn/ngân hàng thành viên Có TK tiền gửi, tiền mặt/ngân hàng thành viên

- Tại ngân hàng thành viên: phải mở một tài khoản cho riêng khoản vay tại ngânhàng của mình Khi có yêu cầu tập trung vốn để cho vay, kế toán ghi:

Nợ TK tiền gửi, tiền mặt/ngân hàng đầu mối Có TK cho vay hợp vốn/ngân hàng đầu mối

3.3.3.4) Kế toán tài sản đảm bảo.

Nếu khách hàng vay có tài sản đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố, kế toán ghi Nhập

tài khoản ngoại bảng - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng: Giá trị tài sản

Khi món vay đã tất toán thì kế toán ghi ngợc lại, tức là ghi Xuất tài khoản ngoại

bảng - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng: Giá trị tài sản

Khi phát mại tài sản đảm bảo cũng ghi tơng tự nh khi món vay đã tất toán.

3.3.3.5) Kế toán thu lãi.

Việc tính số tiền lãi phải thu trong nghiệp vụ cho vay đợc tiến hành theo 2 ơng pháp: Phơng pháp tính lãi theo món và phơng pháp tính lãi theo tích số.

ph-* Lãi cho vay tính theo món thờng đợc áp dụng đối với các đối tợng vay là ngờiít quan hệ vay mợn với ngân hàng hoặc với các món vay lẻ tẻ, thời hạn ngắn.

Theo phơng pháp này lãi cho vay phải thu đợc tínhtoán và thu ngay cùng với số nợ gốc Công thức tính:

Kế toán hạch toán nh sau:

Nợ TK tiền gửi hoặc tiền mặt (đơn vị vay): Số gốc và số lãi vay Có TK cho vay (đơn vị vay): Số tiền gốc

Có TK thu lãi: Số tiền lãi

* Lãi cho vay tính theo phơng pháp tích số thờng đợc áp dụng đối với các đơn vịcó quan hệ tín dụng thờng xuyên với ngân hàng, có tài khoản tiền gửi tại ngân hànghoặc do ngân hàng thơng mại trung ơng thống nhất.

Trang 21

Theo phơng pháp này, việc tính lãi đợc tính theo địnhkỳ (tức là vào ngày cuối tháng), việc tính lãi không đồngthời với việc thu nợ gốc Công thức tính:

Số tiền lãi =Tổng tích số tính lãi trong thángx Lãi suất tháng30

3.3.4) Bảo quản chứng từ.

- Chứng từ cho vay phải đợc đóng vào tập Nhật ký chứng từ.

- Khế ớc vay tiền phải đợc xếp một cách khoa học, xếp riêng khế ớc đến hạn,quá hạn và theo từng kỳ hạn nợ.

- Khế ớc vay tiền khi trả hết nợ phải đóng vào tập Nhật ký chứng từ và ghi ngàythu nợ lần cuối.

Tóm lại, trên đây là cơ sở lý luận chung cho việc thực hiện nghiệp vụ kế toán cho

vay tại NHTM nói riêng, tổ chức tín dụng nói chung Chế độ quy định chung cho tấtcả cá tổ chức tín dụng trong cả nớc Nhng việc thực hiện, áp dụng ra sao thì lại tuỳthuộc vào từng nơi cụ thể với những con ngời và những công nghệ cụ thể với những

Trang 22

chính sách định hớng phát triển riêng của từng tổ chức sao cho phù hợp nhất với mụctiêu của họ

Trang 23

1 Khái quát lịch sử ra đời và phát triển SGD I NHNo&PTNT Việt Nam.

Mặc dù NHNo&PTNT Việt Nam ra đời từ 26/03/1988, nhng phải đến ngày16/03/1991 mới có Quyết định 15/TCCB của Tổng giám đốc NHNo&PTNT ViệtNam về việc thành lập SGD Ngày 01/04/1991 SGD chính thức đợc đi vào hoạt động.

Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam gọi tắt là : Sở giao dịch

Tên giao dịch quốc tế: Banking Operation Center - Vietnam Bank for Agricultureand Rural Development

Trụ sở giao dịch: Số 4 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội

Trong cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT Việt Nam, SGD I là một đơn vịhạch toán phụ thuộc loại 1, ngoài việc phải đảm bảo hoạt động kinh doanh tiền tệ, tíndụng của một thành viên còn phải đảm nhiệm là sở đầu mối của toàn hệ thống theo sựủy quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam với chức năng chủ yếu làquản lý các ngành nông, lâm, ng nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản, chủ tr ơngcủa ngành trớc khi áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay trên địabàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp nh : Tổng công ty rauquả, công ty thức ăn gia súc Bởi vậy, sự tăng trởng và phát triển của SGD có liênquan mật thiết và ảnh hởng đến hoạt động của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.Năm 1992, SGD I đợc sự ủy nhiệm của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT ViệtNam đã tiến hành thêm nhiệm vụ mới đó là quản lý vốn, điều hòa vốn, thực hiệnquyết toán tài chính cho 23 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra).Trong cácnăm từ 1992-1994 việc hoàn thành tốt nhiệm vụ này của SGD I đã giúp thực hiệntốt cơ chế khoán tài chính, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của 23 tỉnh, thành phốphía Bắc Từ cuối năm 1994, SGD I thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh vốn theo lệnhcủa Giám đốc và thực hiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huyđộng tiền nhàn rỗi của dân c, các tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó chovay để phát triển sử dụng kinh doanh đối với mọi thành phần kinh tế.

Ngoài ra SGD I còn làm các dịch vụ t vấn đầu t, bảo lãnh, thực hiện chiết khấucác thơng phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bánkinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, tài trợ xuất khẩu và ngày càng khẳng địnhtầm quan trọng của mình trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Trang 24

Trong quá trình hoạt động kinh doanh với môi trờng tự do cạnh tranh, SGD I đãmở thêm các cửa hàng kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trờng, thuận tiện cho việc giaodịch với khách hàng.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam

Khi mới hành lập, SGD I chỉ có hai phòng ban: phòng Tín dụng và phòngKế toán cùng một tổ kho quỹ Đến nay toàn Sở có 185 công nhân viên đ ợc bố trính sau: Giám đốc là ngời điều hành trực tiếp tổng quát mọi hoạt động của SGD I.Giám đốc đợc sự giúp đỡ của 3 Phó Giám đốc, trong đó có 1 Phó Giám đốc th ờngtrực Dới Ban Giám đốc, có 7 phòng chức năng cụ thể nh sau:

Hình 5: Cơ cấu tổ chức của SGD I NHNo&PTNT Việt Nam

2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc SGD I NHNo&PTNT Việt Nam.

- Giám đốc là ngời có quyền cao nhất của SGD I, trực tiếp tổ chức điều hànhmọi nhiệm vụ của SGDI, chỉ đạo điều hành theo sự phân cấp ủy quyền củaNHNo&PTNT Việt Nam với các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.

- Đề nghị Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam :

+ Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các chi nhánh NHNo&PTNT ViệtNam loại III trực thuộc trên địa bàn.

+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danh Phógiám đốc, Trởng phòng kế toán - ngân quỹ, kiểm tra Trởng chi nhánh của SGD I

2.2 Nhiệm vụ quyền hạn của Phó Giám đốc Sở Giao dịch I NHNo&PTNT

- Thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt vàbáo cáo lại kết quả công việc khi Giám đốc có mặt tại đơn vị.

- Giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phân côngphụ trách và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các quyết định của mình.

- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụcủa Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trởng.

2.3 Phòng Hành chính.

Giám đốc

PhòngKiểm tra,

& Đào

Phó giám đốc

Trang 25

Phòng Hành chính thực hiện các công việc hành chính nh công tác văn th, quảntrị hành chính, tuyên truyền, tiếp thị, lễ tân, tiếp khách, trực tiếp quản lý con dấu, phơngtiện giao thông, bảo vệ, y tế của SGD I nhằm mục tiêu duy trì trật tự, nội vụ cơ quan,đảm bảo hoạt động của cơ quan nề nếp, an toàn, khang trang sạch đẹp và tiết kiệm xâydựng SGD văn minh, lịch sự.

Phòng còn giúp Giám đốc chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên của Sở.

2.4 Phòng Tổ chức cán bộ & đào tạo.

Với chức năng quản trị nhân lực và tổ chức cán bộ, Phòng thực hiện quy hoạch,bố trí và sắp xếp cán bộ của SGD I; xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị; quan hệ vớitổ chức Đảng, Công đoàn, Chi nhánh trực thuộc trên địa bàn; thực hiện công tác quyhoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nớc.

Hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định trong vịêc thực hiện chế độ đốivới cán bộ công nhân viên của Sở nh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật,

2.6 Phòng Kế toán.

Phòng Kế toán không chỉ làm nhiệm vụ hạch toán đầy đủ, kịp thời các nghiệpvụ kinh doanh của SGD I theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam mà còn tổ chứchạch toán, theo dõi các quỹ, vốn tập trung toàn hệ thống Tổ chức quyết toán niên độvà các tháng, quý đảm bảo chất lợng và thời gian theo chỉ đạo.

Phòng có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong hệ thống bằng hệthống điện tử hiện đại, tham gia thanh toán liên hàng.

Phòng đảm nhận các công việc về tài chính của SGD I từ khâu xây dựng kếhoạch tài chính, phân tích hoạt động tài chính cho đến việc nộp ngân sách Nhà nớc.

Trang 26

2.8 Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ.

Phòng Kiểm tra - kiểm toán nội bộ của SGD I thực hiện việc rà soát lại hệ thốngkế toán và các quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm tra các thông tin do kế toán cung cấp,xem xét việc tính và ghi các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính, kiểm tra tính hiệu lựcvà hiệu quả trong đơn vị.

Phòng còn giúp Giám đốc SGD I kiểm tra việc chấn chỉnh sau kiểm tra, tổ chứccông tác tiếp dân, giải quyết những khiếu nại tố cáo và công tác chống tham nhũng.

2.9 Phòng Thanh toán quốc tế.

Ngoài nhiệm vụ chính là thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, phòng cònthực hiện một chức năng quan trọng là tham gia đào tạo và tổ chức hớng dẫn cácnghiệp vụ về thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Trong phòng có bộ phận chuyên mạng SWIFT, có nhiệm vụ quản trị, cập nhật vàvận hành hệ thống SWIFT, Telex của NHNo&PTNT Việt Nam Bộ phận này thực hiệnthiết lập, quản lý và sử dụng mật mã thanh toán quốc tế cũng nh thiết lập và duy trì hệthống đại lý song phơng với các ngân hàng trên thế giới; có chức năng kiểm soát vàthanh toán ngoại tệ ra ngoài hệ thống theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc.

3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I.

3.1 Hoạt động nguồn vốn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn, SGD I đã tích cực vận động,khích lệ mọi khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cá nhân có tiềnnhàn rỗi gửi vào ngân hàng.

Nguồn vốn liên tục tăng trởng nhanh, với cơ cấu, tính chất và kỳ hạn ngày mộtcải thiện thuận lợi Điều đó đợc thể hiện bằng các con số trong bảng sau:

Bảng1: Tình hình huy động vốn qua các năm của SGD I

USD 20,800 24,186 26,000 30,233 36,000 36,700 39,500 37,200

(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 1999, 2000, 2001, 2002 SGDI NHNo&PTNT)

Theo bảng trên, nguồn vốn huy động đợc đều tăng qua các năm, trung bình tăng20 - 25% Tính đến ngày 31/12/2002 tại SGD I có tổng nguồn vốn huy động đạt 6117

Trang 27

tỷ đồng, tăng 136% so với kế hoạch (1617 tỷ đồng), và tăng 181% so với cùng kỳ(2738 tỷ đồng), chiếm 5,2% thị phần so với các NHTM trên địa bàn Trong đó:

+ Nguồn vốn hoạt động ngoại tệ: 37,2 triệu USD tơng đơng 588 tỷ đồng, tăng106% so với cùng kỳ (33 tỷ đồng), chiếm tỷ lệ 9,61% trong tổng nguồn vốn.

+ Nguồn vốn nội tệ: 5529 tỷ đồng, tăng 196% so với cùng kỳ (2705 Tỷ đồng),chiếm tỷ lệ 90,39% trong tổng nguồn vốn.

Trong các nguồn vốn hoạt động trên của Sở thì cơ cấu nguồn huy động:

- Phân theo kỳ hạn huy động:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: 2594 tỷ đồng chiếm 42%/tổng nguồn.

+ Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng: 916 tỷ đồng chiếm 15%/tổng nguồn.+ Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng: 957 tỷ đồng chiếm 16%/tổng nguồn.+ Tiền vay của các TCTD, TCKT: 1375 tỷ đồng chiếm 22%/tổng nguồn.+ Kỳ phiếu 12 tháng trở lên: 299 tỷ đồng chiếm 5%/tổng nguồn.

- Phân theo tính chất nguồn vốn huy động:

+ Tiền gửi dân c (tiết kiệm): 1186 Tỷ đồng chiếm 19%/tổng nguồn.Trong đó ngoại tệ quy đổi: 554 tỷ đồng chiếm 9%/tổng nguồn.

+ Tiền gửi của các TCKT, xã hội: 2427 tỷ đồng chiếm 40%/tổng nguồn.Trong đó ngoại tệ quy đổi: 18 Tỷ đồng chiếm 0,29%/tổng nguồn.

+ Tiền gửi TCTD, tiền vay TCKT, TD: 2506 tỷ đồng chiếm 41%/tổng nguồnTrong đó ngoại tệ quy đổi: 16 tỷ đồng chiếm 0,26%/tổng nguồn.

Có đợc kết quả nh vậy là vì SGD I đã có những quyết định đúng đắn trong chiếnlợc của mình, cụ thể SGD I đã chủ động tạo sự liên kết, gắn bó với Bảo hiểm xã hộiViệt Nam, quỹ doanh nghiệp vừa và nhỏ để ổn định nguồn vốn bằng phơng thức nốimạng vi tính gắn với xử lý linh hoạt về lãi suất và phục vụ tại trụ sở của khách hàng;tìm kiếm các khách hàng có tiềm năng về nguồn để nhận tiền gửi; chú trọng việc thuhút nguồn vốn từ dân c, trong đó chú ý huy động vốn trên 12 tháng bằng huy động tiếtkiệm, kỳ phiếu, tiền gửi cá nhân để tạo sự ổn định về nguồn vốn; mở rộng các loạihình dịch vụ ngân hàng để hỗ trợ cho việc tăng trởng nguồn vốn

Tuy nhiên, công tác huy động vốn cũng còn những hạn chế nh nguồn huy độngcủa SGD I có tốc độ tăng trởng vững và tơng đối khá nhng tỷ trọng nguồn vốn trungdài hạn còn thấp, cha tạo đợc sự thay đổi lớn trong việc huy động nguồn vốn có thờihạn dài.

Trang 28

NHNN về việc Thực hiện các biện pháp cấp bách đảm bảo chất lợng tín dụng ngânhàng”, SGD I đã áp dụng phơng châm Chất lợng, an toàn và hiệu quả”, coi trọng

chất lợng hơn số lợng, thực hiện vai trò trung gian Huy động để cho vay“ ” với mục

tiêu xuyên suốt Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của

ngân hàng” góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, nâng cao giá trị

đồng Việt nam, ổn định tỷ giá ngoại tệ.

Bảng 2: Tình hình d nợ qua một số năm của SGD I

Chỉ tiêu

(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 1999, 2000, 2001, 2002 SGDI NHNo&PTNT)

Theo bảng số liệu trên, số d cho vay năm 2000 đạt 17,8% tổng nguồn vốn huyđộng, năm 2001 đạt 13,73% tổng nguồn vốn huy động, năm 2002 đạt 11.26% tổngnguồn Tỷ lệ thì có phần giảm đi nhng số tuyệt đối lại tăng lên đáng kể (năm 2002tăng 148% tức là tăng 225 tỷ đồng so với năm 2001).

SGD I tiến hành cho vay đối với khách hàng bằng cả VND và USD dới nhiềuhình thức nh cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn để đầu t chiều sâu và theo kếhoạch của nhà nớc.

Điều này đã đợc thể hiện trong cơ cấu cho vay theo thời hạn đến ngày31/12/2002 nh sau: (bao gồm cả ngoại tệ quy đổi).

bảng 3: d nợ phân theo thời gian

Đơn vị: tỷ đồng

/tổng d nợCho vayThu nợTổng d nợTr đó quá hạn

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2002 của SGD I NHNo&PTNT Việt Nam)

Bên cạnh đó SGD I cũng có biện pháp thích hợp trong cho vay với từng thànhphần kinh tế SGD I đã kết hợp hài hoà giữa việc thực hiện chiến lợc lợi nhuận củangân hàng với chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp đổi mới Cơcấu cho vay đối với từng thành phần kinh tế đợc áp dụng hài hoà tạo động lực pháttriển cho thủ đô Điều đó đợc thể hiện trong cơ cấu cho vay đối với từng loại hình kinhtế sau:

bảng 4: d nợ phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: Tỷ VND

Thành phần kinh tế Doanh số năm D nợ 31/12/2002 Tỷ lệ cơ cấu/tổng d nợCho vayThu nợTổng d nợTr đó quá hạn

Ngày đăng: 14/11/2012, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Cho vay theo hạn mức - Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
Hình 2 Cho vay theo hạn mức (Trang 11)
Hình 1: Cho vay từng lần - Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
Hình 1 Cho vay từng lần (Trang 11)
Hình 5: Cơ cấu tổ chức của SGDI NHNo&PTNT Việt Nam - Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
Hình 5 Cơ cấu tổ chức của SGDI NHNo&PTNT Việt Nam (Trang 28)
3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I. - Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I (Trang 31)
Hoạt động thanh toán đợc biểu hiện cụ thể qua bảng số liệu dới. - Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
o ạt động thanh toán đợc biểu hiện cụ thể qua bảng số liệu dới (Trang 35)
Hiện nay SGDI nhận thêm dịch vụ trả lơng cho một số đơn vị qua hình thức tài khoản cá nhân, SGD I đã bố trí thêm quầy tiết kiệm tổ chức thu chi kịp thời cho khách  hàng đến giao dịch - Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
i ện nay SGDI nhận thêm dịch vụ trả lơng cho một số đơn vị qua hình thức tài khoản cá nhân, SGD I đã bố trí thêm quầy tiết kiệm tổ chức thu chi kịp thời cho khách hàng đến giao dịch (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w