Nh đã biết, thu nợ gốc là cơ sở nền tảng cho việc thực hiện mục tiêu an toàn của Ngân hàng, nên các ngân hàng rất coi trọng vấn đề này. Nhng hiện nay tại SGD I trong nghiệp vụ kế toán thu nợ gốc còn một hạn chế nh đã trình bày trong chơng II, tức là khi đến hạn trả nợ gốc mà khách hàng không trả và không đợc SGD I điều chỉnh hoặc gia hạn nợ gốc thì SGD I sẽ tiến hành chuyển toàn bộ số d nợ gốc sang tài khoản nợ quá hạn, tuy nhiên việc áp dụng lãi suất quá hạn chỉ áp dụng đối với phần nợ gốc đã đến hạn, còn vẫn áp dụng lãi suất trong hạn đối với phần d nợ gốc cha đến hạn, và khi khách hàng đem tiền đến trả nợ thì kế toán cho vay lại phải chuyển số d nợ cha đến hạn từ tài khoản nợ quá hạn sang tài khoản nợ trong hạn. Những việc làm đó tạo nên sự vòng vèo, luẩn quẩn không cần thiết. Hơn nữa, việc áp dụng tính lãi nh vậy sẽ gây khó khăn cho kế toán trong việc tính và theo dõi món vay.
Để khắc phục tình trạng đó, SGD I có thể tiến hành chỉ chuyển sang nợ quá hạn đối với phần d nợ đã đến hạn, còn phần d nợ cha đến hạn vẫn cứ để trên tài khoản nợ trong hạn. Việc này không gây ra hiện tợng vòng vèo trong việc chuyển từ tài khoản nọ sang tài khoản kia, hơn nữa nh vậy sẽ dễ dàng hơn cho kế toán trong việc theo dõi món vay và số lợng giấy tờ cũng không nhiều lên một cách vô ích.
Hoặc SGD I cũng có thể tiến hành chuyển toàn bộ số d nợ gốc sang tài khoản nợ quá hạn, nhng sẽ áp dụng lãi suất nợ quá hạn cho toàn bộ số d đó (cả đến hạn và cha đến hạn), để tạo sức ép buộc các khách hàng phải tìm mọi cách nhanh chóng trả nợ cho SGD I. Nh vậy, tài khoản nợ quá hạn mới mang đúng ý nghĩa của nó.