3.1 Hoạt động nguồn vốn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn, SGD I đã tích cực vận động, khích lệ mọi khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cá nhân có tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng.
Nguồn vốn liên tục tăng trởng nhanh, với cơ cấu, tính chất và kỳ hạn ngày một cải thiện thuận lợi. Điều đó đợc thể hiện bằng các con số trong bảng sau:
Bảng1: Tình hình huy động vốn qua các năm của SGD I
Nguồn Đơn vị
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
KH TH KH TH KH TH KH TH Tổng Tỷ VND 2553,2 2260 2714 3379 4500 6117 Nội tệ Tỷ VND 2292 1457,6 2865 1822 2700 2824 3900 5529 Ngoại tệ Triệu USD 20,800 24,186 26,000 30,233 36,000 36,700 39,500 37,200
luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà
Theo bảng trên, nguồn vốn huy động đợc đều tăng qua các năm, trung bình tăng 20 - 25%. Tính đến ngày 31/12/2002 tại SGD I có tổng nguồn vốn huy động đạt 6117 tỷ đồng, tăng 136% so với kế hoạch (1617 tỷ đồng), và tăng 181% so với cùng kỳ (2738 tỷ đồng), chiếm 5,2% thị phần so với các NHTM trên địa bàn. Trong đó:
+ Nguồn vốn hoạt động ngoại tệ: 37,2 triệu USD tơng đơng 588 tỷ đồng, tăng 106% so với cùng kỳ (33 tỷ đồng), chiếm tỷ lệ 9,61% trong tổng nguồn vốn.
+ Nguồn vốn nội tệ: 5529 tỷ đồng, tăng 196% so với cùng kỳ (2705 Tỷ đồng), chiếm tỷ lệ 90,39% trong tổng nguồn vốn.
Trong các nguồn vốn hoạt động trên của Sở thì cơ cấu nguồn huy động: - Phân theo kỳ hạn huy động:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: 2594 tỷ đồng chiếm 42%/tổng nguồn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng: 916 tỷ đồng chiếm 15%/tổng nguồn. + Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng: 957 tỷ đồng chiếm 16%/tổng nguồn. + Tiền vay của các TCTD, TCKT: 1375 tỷ đồng chiếm 22%/tổng nguồn. + Kỳ phiếu 12 tháng trở lên: 299 tỷ đồng chiếm 5%/tổng nguồn.
- Phân theo tính chất nguồn vốn huy động:
+ Tiền gửi dân c (tiết kiệm): 1186 Tỷ đồng chiếm 19%/tổng nguồn. Trong đó ngoại tệ quy đổi: 554 tỷ đồng chiếm 9%/tổng nguồn.
+ Tiền gửi của các TCKT, xã hội: 2427 tỷ đồng chiếm 40%/tổng nguồn. Trong đó ngoại tệ quy đổi: 18 Tỷ đồng chiếm 0,29%/tổng nguồn.
+ Tiền gửi TCTD, tiền vay TCKT, TD: 2506 tỷ đồng chiếm 41%/tổng nguồn Trong đó ngoại tệ quy đổi: 16 tỷ đồng chiếm 0,26%/tổng nguồn.
Có đợc kết quả nh vậy là vì SGD I đã có những quyết định đúng đắn trong chiến lợc của mình, cụ thể SGD I đã chủ động tạo sự liên kết, gắn bó với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, quỹ doanh nghiệp vừa và nhỏ để ổn định nguồn vốn bằng phơng thức nối mạng vi tính gắn với xử lý linh hoạt về lãi suất và phục vụ tại trụ sở của khách hàng; tìm kiếm các khách hàng có tiềm năng về nguồn để nhận tiền gửi; chú trọng việc thu hút nguồn vốn từ dân c, trong đó chú ý huy động vốn trên 12 tháng bằng huy động tiết kiệm, kỳ phiếu, tiền gửi cá nhân... để tạo sự ổn định về nguồn vốn; mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng để hỗ trợ cho việc tăng trởng nguồn vốn....
luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà
Tuy nhiên, công tác huy động vốn cũng còn những hạn chế nh nguồn huy động của SGD I có tốc độ tăng trởng vững và tơng đối khá nhng tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn còn thấp, cha tạo đợc sự thay đổi lớn trong việc huy động nguồn vốn có thời hạn dài.
3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Việc sử dụng vốn của ngân hàng chính là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau của ngân hàng, trong đó cho vay và đầu t là hai loại tài sản lớn và quan trọng.
Là một NHTM, SGD I cũng phải rất coi trọng việc sử dụng vốn của mình, hơn nữa với chức năng là Sở đầu mối của toàn ngành nên SGD I đã nhận thức rõ tín dụng mãi là mặt trận hàng đầu. Thực hiện Chỉ thị 14/CT ngày 21-11-1996 của Thống đốc NHNN về việc “Thực hiện các biện pháp cấp bách đảm bảo chất lợng tín dụng ngân hàng”, SGD I đã áp dụng phơng châm “Chất lợng, an toàn và hiệu quả”, coi trọng chất lợng hơn số lợng, thực hiện vai trò trung gian “Huy động để cho vay” với mục tiêu xuyên suốt “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng” góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, nâng cao giá trị đồng Việt nam, ổn định tỷ giá ngoại tệ.
Bảng 2: Tình hình d nợ qua một số năm của SGD I Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
KH TH KH TH KH TH KH TH
Tổng d nợ Tỷ đ 200 322 250 403 656 464 668 689
Tỷ lệ NQH % 2.2 1.8 2.0 2.5 3.0 2.3 3.0 3.4
(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 1999, 2000, 2001, 2002 SGDI NHNo&PTNT)
Theo bảng số liệu trên, số d cho vay năm 2000 đạt 17,8% tổng nguồn vốn huy động, năm 2001 đạt 13,73% tổng nguồn vốn huy động, năm 2002 đạt 11.26% tổng nguồn. Tỷ lệ thì có phần giảm đi nhng số tuyệt đối lại tăng lên đáng kể (năm 2002 tăng 148% tức là tăng 225 tỷ đồng so với năm 2001).
SGD I tiến hành cho vay đối với khách hàng bằng cả VND và USD dới nhiều hình thức nh cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn để đầu t chiều sâu và theo kế hoạch của nhà nớc.
Điều này đã đợc thể hiện trong cơ cấu cho vay theo thời hạn đến ngày 31/12/2002 nh sau: (bao gồm cả ngoại tệ quy đổi).
luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà
bảng 3: d nợ phân theo thời gian
Đơn vị: tỷ đồng
Thời gian Doanh số năm D nợ 31/12/2002 Cho vay Thu nợ Tổng d nợ Tr. đó quá hạn
Tỷ lệ cơ cấu /tổng d nợ Ngắn hạn 2.022 1.872 579 23 84% Trung hạn 54 21 65 1 9% Dài hạn 42 1 45 - 7% Cộng 2.118 1.894 689 24 100%
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2002 của SGD I NHNo&PTNT Việt Nam)
Bên cạnh đó SGD I cũng có biện pháp thích hợp trong cho vay với từng thành phần kinh tế. SGD I đã kết hợp hài hoà giữa việc thực hiện chiến lợc lợi nhuận của ngân hàng với chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp đổi mới. Cơ cấu cho vay đối với từng thành phần kinh tế đợc áp dụng hài hoà tạo động lực phát triển cho thủ đô. Điều đó đợc thể hiện trong cơ cấu cho vay đối với từng loại hình kinh tế sau:
bảng 4: d nợ phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Tỷ VND
Thành phần kinh tế Cho vayDoanh số nămThu nợ Tổng d nợD nợ 31/12/2002Tr. đó quá hạn Tỷ lệ cơ cấu /tổng d nợ DNNN 1.956 1.781 613 23 89% Cty TNHH, CP 36 26 15 1 2% Hộ sản xuất 77 70 18 0 3% Tiêu dùng 49 18 43 0 6% Cộng 2.118 1.894 689 24 100%
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2002 của SGD I NHNo&PTNT Việt Nam)
SGD I đã tạo đợc mối quan hệ gắn bó với các khách hàng chủ lực nh: Công ty VTNS, Seaprodex Hà nội, Tổng Công ty chăn nuôi, Công ty Kim khí Hà nội, Tổng Công ty lơng thực miền Bắc.
Hoạt động tiếp thị đã thu hút đợc các khách hàng mới nh Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Pháp, Tổng Công ty chè, Công ty xây lắp số 7, Công ty dệt may,... đã mở tài khoản và vay vốn tại SGD I.
Để tìm đầu ra cho nguồn vốn hoạt động ngoại tệ, SGD I đã thuyết phục các khách hàng xuất, nhập khẩu vay vốn trả nợ bằng ngoại tệ nh Seaprodex Hà nội, Công ty Kim khí Hà nội Công ty xuất nhập khẩu với Lào. Các khách hàng này đã vay trên 6,6 triệu USD, trả nợ sòng phẳng, không có nợ quá hạn.
luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà
Đối với các khoản nợ quá hạn, SGD I vừa đôn đốc vừa tháo gỡ khó khăn nên đã thu đợc đáng kể số d nợ quá hạn. Đối với các khách hàng khó khăn về SXKD nh Công ty sứ 51, Công ty xuất nhập khẩu Hồng Hà, lãnh đạo SGD I đã nhiều lần làm việc với cơ quan chủ quản và báo cáo với các ngành chức năng để hỗ trợ thu nợ.
3.3 Hoạt động khác:
Bên cạnh việc cho vay, các dịch vụ ngân hàng cũng đợc SGD I mở rộng và phát triển nh chuyển tiền, thanh toán L/C, nhờ thu, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh,...
* Hoạt động kế toán, thanh toán:
Trong thời đại của công nghệ thông tin, NHNo&PTNT Việt nam nói chung, SGD I nói riêng đều đã trang bị hệ thống máy vi tính. Giữa các chi nhánh khác cùng hệ thống đều đợc nối mạng qua modern, có chơng trình bảo mật đảm bảo bí mật dữ liệu cho ngân hàng. Do đó trong hệ thống đã rút ngắn đợc thời gian chuyển tiền. Máy tính nối mạng cục bộ đợc dùng phổ biến trong giao dịch tại các quầy, đáp ứng nhanh chóng mọi nhu cầu của khách hàng. Cùng với sự trợ giúp đắc lực của mạng Reuters, SGD I đã từng bớc triển khai hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng quốc tế, chủ yếu mua bán một số loại ngoại tệ mạnh nh GBP, JPY.
Hoạt động thanh toán đợc biểu hiện cụ thể qua bảng số liệu dới.
Bảng 5: Hoạt động thanh toán của Sở giao dịch I
Đơn vị: USD
Stt Nội dung hoạt động Năm 2000 Năm 2001 Tỷ lệ tăng giảm (%)
Tỷ lệ tăng giảm tuyệt đối 1 Th tín dụng hàng xuấta/ Thông báo L/C
b/ Đòi tiền 355,981
513,623 689,536.98425,782 34.2419.6 17,591.33869.8012 Th tín dụng hàng nhập 2 Th tín dụng hàng nhập