Đánh giá công tác kế toán cho vay tại SGDI NHNo&PTNT Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 48 - 55)

Năm 2002 là năm mà công tác cho vay chịu ảnh hởng lớn của các chính sách Nhà nớc và NHNN Việt Nam đã ban hành mới, bổ sung nhiều cơ chế chính sách có liên quan đến công tác cho vay nói chung, kế toán nói riêng đã tạo môi trờng pháp lý quan trọng cho việc chủ động mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t của các tổ chức tín dụng.

luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà

Nhng cái mới bao giờ cũng mang lại những thành công và cả những hạn chế cho ngành Ngân hàng nói chung, SGD I nói riêng.

3.1 Những thành công:

SGD I đã có nhiều biện pháp tích cực đẩy mạnh cho vay đối với các loại hình doanh nghiệp. Chú trọng triển khai các phơng thức cho vay và đối tợng cho vay: Đồng tài trợ dự án, cho vay tiêu dùng,... Thờng xuyên phối hợp với các ban ngành để tháo gỡ khó khăn, vớng mắc trong quan hệ tín dụng vay vốn giữa ngân hàng và khách hàng. Mở rộng tín dụng đi đôi với đảm bảo an toàn hiệu quả tín dụng ngân hàng.

Chủ động tìm hiểu và tiếp cận với khách hàng, củng cố khách hàng truyền thống và chủ động thu hút thêm khách hàng mới, có chính sách u đãi lãi suất đối với khách hàng có tiềm lực tài chính có uy tín trong quan hệ tín dụng và khách hàng vay vốn SXKD hàng xuất khẩu có thu ngoại tệ,.. nhờ đó tốc độ tăng d nợ đạt khá.

Kết quả đạt đợc trong năm 2002: Tổng d nợ là 689 tỷ VND so với năm 2001 tăng 225 tỷ VND (tăng 48%), so với kế hoạch đạt 103%, chiếm thị phần 1,2%/tổng d nợ các NHTM. Trong đó, d nợ nội tệ 625 tỷ VND, d nợ ngoại tệ quy đổi 64 tỷ VND.

Kết quả của hoạt động cho vay: Tổng thu lãi cho vay đạt 80,2 tỷ đồng chiếm 33,1%/tổng thu của Sở (tổng thu của Sở là 242 tỷ VND), thu lãi cho vay là nguồn thu lớn thứ 2 của Sở, chỉ đứng sau phần thu lãi thừa nguồn (chiếm 59,2%/tổng thu). Nh vậy nguồn thu từ hoạt động cho vay là một trong những nguồn thu chủ yếu của Sở I.

Đóng góp vào những kết quả đáng mừng nh trên, phòng kế toán nói chung, kế toán cho vay nói riêng đóng góp một phần đáng kể. Để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của Sở hoạt động kế toán đã hạch toán đầy đủ, kịp thời đúng chế độ các nghiệp vụ cho vay phát sinh, phục vụ khách hàng tiện lợi, an toàn. Với phong cách thái độ phục vụ lịch sự, nhanh nhạy nên đã tăng uy tín cho Sở và kéo đợc nhiều khách hàng cho Sở.

Để thực hiện nhanh chóng, chính xác, đầy đủ và khách quan, tại SGD I ngời kế toán đợc sự trợ giúp đắc lực của máy vi tính đợc nối mạng, với phần mềm quản lý Foxpro do Trung tâm công nghệ xây dựng và hớng dẫn. Hiện nay tại SGD I máy vi tính đã đợc nối mạng ở tất cả các phòng ban nên việc sử lý thông tin dữ liệu rất thống nhất

luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà

và nhanh chóng, giúp cho ngời kế toán thực hiện đợc nhiều giao dịch cùng một lúc, giảm bớt áp lực công việc quản lý kế toán từ đó có đợc kết quả chính xác hơn.

Nói chung, những thành công trong nghiệp vụ kế toán cho vay đợc thể hiện thông qua kết quả đã đạt đợc trong hoạt động chung, nó đợc biểu hiện ở các con số tài chính của Sở; mức d nợ/tổng nguồn vốn tăng; tổng thu lãi cho vay lớn; ngời kế toán cho vay ít bị áp lực hơn trong công việc;.... Tất cả những chỉ tiêu đó phản ánh nghiệp vụ đã đợc áp dụng thực hiện một cách đúng quy định và hợp lý.

3.2 Những hạn chế:

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay nói chung, nghiệp vụ kế toán cho vay nói riêng tại SGD I, bên cạnh những thành công đã đạt đợc trong những năm qua, thì những hạn chế vẫn còn tồn tại đòi hỏi lãnh đạo SGD I phải nghiên cứu tìm cách khắc phục để tăng thêm độ uy tín và an toàn trong hoạt động tín dụng của mình. Có thể nêu ra đây một vài hạn chế còn tồn tại sau:

* Kế toán cho vay: Trong công tác kế toán nói chung, kế toán cho vay nói riêng, việc giảm bớt các thủ tục không cần thiết là điều rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, để rút ngắn thời gian thực hiện nghiệp vụ và tránh đi những sai sót không đáng có. Đồng thời giúp cho cán bộ kế toán có thể xử lý đợc khối lợng lớn công việc mà không cần quá nhiều sức lực và thời gian.

Việc thực hiện nghiệp vụ kế toán khi cho vay (hạch toán) tại SGD I thì không có điều gì gây trở ngại, nhng nh đã biết trớc khi tiến hành phát tiền vay, kế toán cho vay phải tiến hành kiểm soát bộ hồ sơ, và hớng dẫn khách hàng lập giấy nhận nợ và một số quy định khác. Tuy nhiên, việc làm đó lại rờm rà không cần thiết, nh việc thực hiện ký trên “Giấy nhận nợ ” và ký nhận tiền trên “Phiếu chi” của SGD I là có thể rút ngắn hơn nữa.

Vì đây là 2 loại giấy tờ khác nhau, cho nên ngời lập phiếu, kế toán cho vay, giám đốc SGD I và khách hàng phải ký cả trên 2 loại giấy tờ đó, tức là phải ký 2 lần. Điều này gây mất thời gian không cần thiết, bởi vì chúng chỉ phản ánh một động tác duy nhất là giao nhận tiền vay giữa SGD I và khách hàng. Mà cán bộ ngân hàng, đặc biệt là giám

luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà

đốc hàng ngày phải giải quyết rất nhiều công việc, hồ sơ giấy tờ, việc phải ký những giấy tờ mà không đem lại nhiều lợi ích hơn thì đó quả là một điều vô nghĩa.

* Kế toán thu lãi: Thu lãi là nghiệp vụ mang lại nguồn thu lớn và quan trọng cho SGD I, nên việc tính là thu lãi tại đây rất đợc coi trọng. Hiện nay SGD I thực hiện tính lãi phải thu theo phơng pháp tích số đã đợc lập trình trên máy vi tính:

Công thức tính:

Số tiền lãi = Tổng tích số tính lãi trong tháng

30 x Lãi suất tháng Trong đó: Tổng tích số tính lãi trong tháng = Tổng số d Nợ x Số ngày trong tháng duy trì số d Nợ

Việc tính lãi theo phơng pháp tích số hàng tháng đối với tất cả các món vay, kể cả món vay quy định trả lãi theo kỳ là cha hợp lý, vì những khoản vay này mà phải theo dõi từng số ngày trong tháng duy trì số d Nợ thì sẽ tạo ra khối lợng công việc của kế toán cho vay, chi phí giấy tờ in, hồ sơ theo dõi nhiều.

Vấn đề thứ 2 trong kế toán thu lãi cần phải quan tâm, đó là khi chuyển sang NQH. Tại SGD I việc tính và thu lãi đợc tiến hành khi đến ngày phải thu lãi, nếu khách hàng không trả lãi đúng hạn và không đợc điều chỉnh kỳ hạn nợ lãi hoặc không đợc gia hạn nợ lãi thì Sở chuyển toàn bộ số d nợ Nợ sang NQH nhng lại áp dụng lãi suất trong hạn (lãi suất đã thoả thuận trong HĐTD), nh vậy việc chuyển sang tài khoản NQH không mang lại hiệu quả, mà chỉ tạo thêm nhiều công việc hơn cho cán bộ kế toán quản lý mà thôi. Vì việc quản lý, theo dõi số lãi phải thu đã quá hạn đợc thực hiện trên tài khoản ngoại bảng, chứ không phải là trên tài khoản NQH.

* Kế toán thu nợ gốc: Thu nợ gốc là điều kiện, vấn đề mang tính an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nó quan trọng tơng đơng với mục tiêu sinh lời của Ngân hàng, chính vì vậy mà SGD I rất quan tâm tới lĩnh vực này.

Tuy nhiên, việc thực hiện còn gây ra điều bất hợp lý, nh khoản vay đợc quy định thoả thuận trả nợ gốc làm nhiều lần, theo kỳ hạn. Nhng vì lý do nào đó khách hàng không trả nợ gốc (1 kỳ) đúng hạn và không đợc điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc không đ- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà

ợc SGD I gia hạn nợ gốc thì SGD I tiến hành chuyển toàn bộ số d Nợ sang NQH. Nhng lại chỉ áp dụng lãi suất quá hạn đối với phần d Nợ gốc đã quá hạn, còn phần d Nợ gốc cha đến hạn vẫn áp dụng lãi suất trong hạn. Điều này là không cần thiết, vì nó làm khối lợng công việc của cán bộ kế toán cho vay đã lớn nay còn lớn hơn, mà hiệu quả thì lại chẳng thay đổi. Hơn nữa, việc chuyển toàn bộ số d Nợ gốc sang NQH, sau khi khách hàng đến trả nợ thì kế toán cho vay lại phải tiến hành chuyển số d Nợ gốc cha đến hạn vào tài khoản nợ trong hạn, điều đó thật vòng vèo mất thời gian, và gây sự lộn xộn trong quản lý chứng từ kế toán.

* Bảo quản chứng từ: Bảo quản dữ liệu, thông tin là nhân tố để quản lý, theo dõi các món vay. Để giảm bớt những công việc phức tạp trên giấy tờ sổ sách với nguồn kiến thức khổng lồ cho ngời kế toán. SGD I đã đa tin học vào trong công tác kế toán của mình, máy vi tính đợc nối mạng đợc trang bị ở tất cả các phòng ban.

Tuy nhiên, chất lợng máy tính cha cao, đặc biệt trong công tác kế toán cho vay, máy tính cha đợc nâng cấp kịp thời, nên thờng xảy ra tình trạng treo máy khi xử dụng phần mềm kế toán. Lúc đó mất thời gian khởi động lại máy, bắt khách hàng phải đợi trong lúc giao dịch, mà hiện tợng đó lại diễn ra phổ biến khi số lợng khách hàng đông, có nhiều ngời cùng truy cập một lúc, hơn nữa số lợng kế toán cho vay ở SGD I lại ít nên đã ảnh hởng đến công tác cho vay của Sở. Nhiều khi khách hàng không đợc đáp ứng hết mọi yêu cầu dẫn đến tình trạng họ có cảm nhận không tốt về SGD I, điều đó không có lợi cho hoạt động kinh doanh của Sở.

Chúng ta đã biết nghiệp vụ kế toán cho vay có những yêu cầu lập chứng từ, hạch toán ghi sổ, cập nhật và in bảng kê phát sinh tính lãi và sao kê chi tiết. Tuy nhiên, hiện nay không phải máy tính luôn đáp ứng đợc hoàn toàn các yêu cầu của công việc đó, nhiều khâu trong kế toán cho vay bắt buộc phải thực hiện thủ công, đặc biệt là những khâu liên quan đến việc thu nợ, thu lãi theo kỳ hạn. Thông thờng đến cuối tháng, kế toán cho vay vẫn phải lập sao kê khế ớc, phản ánh toàn bộ quá trình theo dõi kỳ hạn trả nợ, trả lãi của từng món vay và đối chiếu với sổ theo dõi tổng hợp. Sau đó dựa trên sao kê cuối tháng để thông báo cho cán bộ tín dụng biết những món nào sắp đến hạn, số d từng món vay,.... Do vậy việc chấm sao kê khế ớc đôi khi còn bỏ sót hoặc cha chính xác là điều rất có thể xảy ra. Đấy là cha kể đến thời gian mà nhân viên kế toán bỏ ra trong

luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà

việc lập và đối chiếu sổ sách cũng nh tính kịp thời của cán bộ tín dụng trong việc đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ gốc, trả lãi đúng hạn.

3.3 Nguyên nhân:

ở SGD I nguyên nhân của việc tồn tại những hạn chế nói trên chủ yếu là do các yếu tố thuộc về quy định của NHNN và của NHNo&PTNT Việt Nam; các yếu tố thuộc về công nghệ ngân hàng. Mà ngời kế toán phải chấp hành theo những quy định đó mà thôi. Có thể nêu sau đây một vài nguyên nhân cơ bản:

- Nguyên nhân thuộc về những quy định: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng . ” Và Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về việc ban hành

Quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam .

“ ” Và

các quyết định khác có liên quan.

Các quyết định đó có quy định việc hạch toán cho vay, trong đó có phần quy định việc chuyển NQH “Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn hoặc không đợc điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi; hoặc không đợc gia hạn nợ gốc hoặc lãi thì tổ chức tín dụng nơi cho vay chuyển toàn bộ số d Nợ sang NQH và khách hàng phải trả lãi suất NQH”.

Và nơi cho vay áp dụng lãi suất quá hạn:

+ Đối với d nợ gốc của kỳ hạn mà khách hàng không trả nợ đúng hạn.

+ Đối với toàn bộ d nợ gốc quá hạn của HĐTD nếu đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đã thoả thuận khách hàng không trả hết nợ gốc hoặc nợ lãi phải trả.

áp dụng lãi suất nợ trong hạn đã thoả thuận trớc đó trong HĐTD trong các trờng hợp sau:

+ Toàn bộ d nợ gốc cha đến hạn trả nhng phải trả chuyển sang nợ quá hạn do không trả lãi đúng kỳ hạn đã thoả thuận trong HĐTD.

+ Phần d nợ gốc cha đến kỳ hạn trả nợ nhng phải chuyển sang nợ quá hạn do có một kỳ hạn nợ gốc không trả đúng kỳ hạn đã thoả thuận trong HĐTD.

luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà

Sở dĩ có quyết định nh vậy là để các TCTD tích cực tổ chức đôn đốc khách hàng trả nợ hơn, vì khi chuyển sang NQH thì TCTD phải tiến hành trích lập rủi ro, hơn nữa nó có tác dụng thúc ép nhân viên thu nợ nhiều hơn vì trong hệ thống Ngân hàng quy định chế độ tiền thởng, tiền phạt theo chỉ tiêu NQH. Các đơn vị có tỷ lệ NQH đến thời điểm 31/12 năm thực hiện lớn hơn 4% và số tuyệt đối NQH tăng so với 31/12 năm trớc sẽ bị tính mức phạt từ quỹ tiền lơng. Do đó quy định nh vậy nhiều khi cán bộ tín dụng thấy vẫn có khả năng thu thì họ đã không chuyển sang NQH.

- Nguyên nhân thuộc về công nghệ ngân hàng: Công nghệ Ngân hàng là yếu tố vô cùng quan trọng, nó cho phép cán bộ ngân hàng thực hiện tất cả các yêu cầu của công việc. Nhng hiện nay SGD I vẫn đang trong quá trình xây dựng, chỉnh trang mở rộng trụ sở làm việc, cho nên việc đầu t cho các công nghệ ngân hàng còn hạn chế nh việc trang bị máy tính có cấu hình cao thoả mãn nhu cầu công việc. Hơn nữa, phần mềm sử dụng trong công tác kinh doanh của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam là phần mềm Foxpro do chuyên gia của Ngân hàng tự viết, lập trình. Do không phải là ngời chuyên về công nghệ thông tin, cho nên việc lập trình vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều phần còn cha đồng bộ, và hiện tại vẫn đang trong quá trình hoàn thiện.

Mặt khác, trong năm 2002 vừa qua SGD I đã mở rộng thêm nhiều trụ sở giao dịch nh phòng giao dịch Lê Văn Hu, chi nhánh Chợ Mơ, phòng giao dịch Nguyễn Khuyến, điểm giao dịch Kim Đồng, điểm giao dịch Định Công, nên kinh phí đã phải dàn trải nhiều, mà nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản của SGD I lại hạn chế nên trớc mắt công nghệ cha thể thoả mãn đợc.

Tóm lại, nghiệp vụ kế toán là nghiệp vụ phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ của NHNN và công nghệ ngân hàng, nên nó có ảnh hởng trực tiếp rất lớn tới thành công và hạn chế của công tác kế toán ngân hàng nói chung, kế toán cho vay nói riêng. Việc tháo gỡ những khó khăn phải từ các cấp có thẩm quyền và khả năng tài chính của Ngân hàng. Việc đó không thể giải quyết ngay trớc mắt, mà đó là một quá trình lâu dài vì nh chúng ta đã biết chế độ thủ tục rất khó khăn tại Việt Nam hiện nay.

luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chơng iii

giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại sở giao dịch i ngân hàng nông nghiệp & phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 48 - 55)