Hiện nay trên địa bàn thủ đô Hà Nội có nhiều NHTM với sức cạnh tranh ngày càng mạnh, để không bị chậm bớc trong cơ hội đầu t, SGD I cũng đã bớc vào cuộc cạnh tranh đó bằng cách đa dạng hoá các phơng thức cho vay. Chính vì vậy hiện tại SGD I có nhiều phơng thức cho vay, sau đây là một số phơng thức chính mà SGD I đang áp dụng:
* Cho vay từng lần: Phơng thức này đợc áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và SGD I lập thủ tục vay vốn theo quy định và ký hợp đồng tín dụng.
luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, họ phải làm đơn xin vay vốn gửi tới SGD I, trên cơ sở đó SGD I sẽ tiến hành phân tích khách hàng, nếu đồng ý cho vay thì khách hàng và SGD I đi đến ký kết hợp đồng tín dụng, trong đó có xác định rõ quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất, yêu cầu đảm bảo nếu thấy cần thiết. Và mỗi món vay sẽ đợc lập thành một khế ớc nhận nợ riêng biệt.
Phơng thức cho vay từng lần đợc áp dụng từ rất sớm và phổ biến tại SGD I.
* Cho vay theo hạn mức tín dụng: Phơng thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, kinh doanh ổn định.
- Xác định hạn mức:
SGD I sau khi đã nhận đủ các tài liệu của khách hàng thì sẽ tiến hành xác định hạn mức tín dụng. + Nếu trờng hợp khách hàng SXKD một sản phẩm: Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lu động trong kỳ - Vốn tự có của khách hàng tham gia trong kỳ -
Vốn khác (nếu có)
Trong đó:
Nhu cầu vốn lu động trong kỳ =
Tổng chi phí sản xuất trong kỳ Vòng quay vốn lu động
+ Đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh tổng hợp thì phơng án sản xuất, kinh doanh của khách hàng là tổng hợp phơng án sản xuất, kinh doanh của từng đối tợng, theo đó SGD I xác định HMTD cho cả phơng án sản xuất kinh doanh tổng hợp.
Hạn mức tín dụng = Tổng nhu cầu vốn lu động của các hoạt động SXKD trong kỳ - Vốn tự có của khách hàng tham gia trong kỳ - Vốn khác (nếu có)
- Phát tiền vay: Trong phạm vi HMTD, thời hạn hiệu lực của HMTD, mỗi lần rút vốn vay khách hàng và SGD I lập giấy nhận nợ kèm theo các chứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng.
- Lãi suất cho vay: Theo quy định của Giám đốc SGD I, cán bộ ngân hàng ghi vào hợp đồng tín dụng hoặc giấy nhận nợ kèm theo hợp đồng tín dụng.
- Quản lý HMTD: SGD I phải quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, bảo đảm mức d nợ không vợt quá HMTD đã ký kết.
luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà
Trong quá trình vay vốn, trả nợ nếu việc sản xuất kinh doanh có thay đổi và khách hàng có nhu cầu điều chỉnh lại hạn mức, khách hàng phải làm giấy đề nghị xác định lại hạn mức; SGD I xem xét, nếu thấy hợp lý thì cùng khách hàng thoả thuận điều chỉnh HMTD và bổ sung vào hợp đồng tín dụng.
- Ký kết nhận HMTD mới: Trớc 10 ngày khi nhận hạn mức tín dụng cũ hết hiệu lực khách hàng gửi cho SGD I phơng án sản xuất kinh doanh kỳ tiếp theo. Căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, SGD I thẩm định để xác định HMTD và thời hạn của HMTD mới.
- Xác định thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay đợc xác định trên HĐTD hoặc trên từng giấy nhận nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, nguồn vốn của SGD I nhng tối đa không quá 12 tháng; nếu khách hàng kinh doanh tổng hợp thì lựa chọn sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài nhất hoặc chiếm tỷ trọng chủ yếu để xác định thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay trên từng giấy nhận nợ có thể không phù hợp với thời hạn hiệu lực của HMTD.
* Cho vay theo dự án đầu t: SGD I cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống.
SGD I cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thoả thuận mức vốn đầu t duy trì cho cả thời gian đầu t của dự án, phân định các kỳ hạn trả nợ.
Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án - Vốn tự có - Nguồn vốn huy động
SGD I tiến hành thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án.
Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng phải lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạm vi mức vốn đầu t thoả thuận, kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong HĐTD.
Trờng hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí cho dự án đợc duyệt trong thời gian cha vay đợc vốn ngân hàng, thì SGD I có thể xem xét cho vay để bù đắp nguồn vốn đó.
luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà
Việc cho vay hợp vốn đợc thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do Thống đốc NHNN ban hành, văn bản hớng dẫn của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam và các thoả thuận giữa các tổ chức tham gia đồng tài trợ.
- Trờng hợp SGD I là ngân hàng đầu mối:
Sau khi SGD I nhận đợc hồ sơ đề nghị cấp tín dụng theo quy định đối với từng loại hình cấp tín dụng do khách hàng gửi đến, SGD I thực hiện thẩm định sơ bộ, nhận định tính khả thi của dự án đề nghị vay vốn.
Ngay sau khi thẩm định hồ sơ, nếu dự án có tính khả thi và cần thiết đồng tài trợ, SGD I nhận hồ sơ dự kiến các TCTD tham gia đồng tài trợ để gửi th mời đồng tài rợ kèm theo kết quả thẩm định sơ bộ cho các tổ chức này. Nếu dự án không có tính khả thi, SGD I trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cấp tín dụng.
Sau đó sẽ phối kết hợp thực hiện các công việc tiếp theo nh đề ra một số quy định, ký kết HĐTD,...
Với chức năng là Ngân hàng đầu mối SGD I dự thảo hợp đồng cho vay hợp vốn, lấy ý kiến thống nhất của các thành viên cho vay hợp vốn; thay mặt các thành viên cho vay hợp vốn ký kết hợp đồng cho vay hợp vốn với bên tài trợ theo quy định của Thống đốc NHNN về cho vay và chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi các thành viên và bên nhận tài trợ trong việc cho vay hợp vốn đồng thời phải thông báo đầy đủ, kịp thời kết quả kiểm tra sử dụng vốn, các thông tin liên quan khác cho các bên nhằm bàn bạc thống nhất thực hiện các biện pháp xử lý khi cần thiết.
- Trờng hợp SGD I là thành viên hợp vốn:
Căn cứ vào th mời đồng tài trợ của tổ chức tín dụng đầu mối và các tài liệu kèm theo, nguồn vốn hiện có, SGD I sẽ quyết định có tham gia hay không tham gia và phải trả lời các đề nghị của bên mời đồng tài trợ bằng văn bản. Nếu đồng ý tham gia thì phải tự cân đối nguồn vốn và cử cán bộ tín dụng tiếp cận, thực hiện các bớc công việc theo quy trình xét duyệt cho vay hiện hành.
* Cho vay trả góp: SGD I và khách hàng xác định và thoả thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phan Thị Thu Hà
Cách xác định mức trả nợ của cho vay trả góp:
Mức trả nợ = Tổng số tiền cho vay (1 + Lãi suất x Số tháng) Số tháng trả
Thông thờng SGD I cho vay trả góp áp dụng đối với cho vay tiêu dùng cá nhân có tài sản đảm bảo.
* Cho vay tiêu dùng: SGD I cho vay đối với các cá nhân có nhu cầu tiêu dùng phục vụ đời sống nh mua xe máy, xây nhà, đi nớc ngoài,.... Hình thức này chỉ áp dụng đối với các khách hàng thuộc đối tợng hởng lơng và hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, hoặc phải có tài sản đảm bảo. Và khi vay phải có xác nhận của thủ trởng cơ quan công tác, hoặc xác nhận của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã phờng nơi c trú.
Cho vay tiêu dùng sẽ đợc SGD I phát tiền vay 1 lần, và quy định thu nợ và lãi theo kỳ hoặc hàng tháng (thông thờng là vào ngày 25 hàng tháng).