1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)

46 695 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 377 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)

Trang 1

Lời mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài.

Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đặc biệt ng y 7ày 7háng11năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO (tổ chức thơng mại quốc tế) mở ra chonền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới Nền kinh tế đang từng ngàyphát triển, do đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng không ngừng thay đổi, ngày mộtnâng cao năng suất, mở rộng quy mô sản xuất Vấn đề về vốn đối với doanh nghiệpngày càng trở nên cấp thiết

Mà Ngân h ng thày 7 ơng mại l một trung gian t i chính, ra đời dựa trên cơ sởày 7 ày 7của sự phát triển sản xuất v trao đổi h ng hoá, dựa trên sự khác biệt tiền tệ giữaày 7 ày 7các vùng, các khu vực NHTM đợc coi là một sản phẩm của nền sản xuất hàng hoátrong kinh tế thị trờng, một động lực cho sự phát triển của nền sản xuất xã hội NênNgân hàng không thể đứng ngoài bất kì một quốc gia nào Đồng thời NHTM hoạt

động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động đó, vàlàm các dịch vụ ngân hàng Hoạt động cho vay của NHTM, đóng vai trò quan trọngcho sự phát triển của các doanh nghiêp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Tuy nhiên hoạt động tín dụng hiện nay vẫn còn nhiều vớng mắc, môi trờngkinh doanh Ngân hàng ngày càng năng động hơn, những rủi ro cũng lớn hơn làmcản trở quá trình mở rộng và năng cao chất lợng tín dụng Để thực hiện nghiệp vụ tíndụng thì phải tổ chức tốt nghiệp vụ kế toán cho vay bởi kế toán cho vay làm nhiệm

vụ ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác trung thực và kịp thời quá trìnhcho vay thu nợ, theo dõi thu nợ thuộc nghiệp vụ tín dung Xuất phát từ tầm quantrọng của nghiệp vụ kế toán cho vay nên trong những năm đổi mới Nhà n ớc nóichung, ngành Ngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết hoàn thiện chế độ kế toáncho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế nên kế toán cho vay thu đợc những kếtquả bớc đầu

Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải, em thấy đợc tầmquan trọng của công tác kế toán cho vay, để phản ánh kết quả trong thời gian họctập và thực tập thực tế tại Trụ Sở Chính và Sở Giao Dịch của Ngân hàng vừa qua em

đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thịên công tác kế toán cho vay tại Sở Giao Dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu

Vì Sở giao dịch NH TMCP Hàng Hải mới đợc nâng cấp cho nên thực trạng vềcông tác kế toán cho vay vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế Trên cơ sở những

lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng Ngân hàng và kế toán, chuyên đề đi sâu vàophân tích thực trạng từ đó đánh giá những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tại vàtìm nguyên nhân của những tồn tại đó Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghịnhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay góp phần nâng cao hiệu quả ngân hàng

3 Đối tợng, Phạm vi nghiên cứu.

* Phơng pháp nghiên cứu:

Chuyên đề sử dụng phơng pháp luận chứng, t duy logic, phơng pháp phântích thống kê, phơng pháp phân tích kết hợp với tổng hợp

*Nội dung của chuyên đề chia làm 3 chơng:

Chơng 1: Lý luận chung về TDNH và kế toán cho vay trong hoạt động kinhdoanh Ngân hàng

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán cho vay tại SGD Ngân hàng TMCPHàng Hải

Chơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại Sở Giao Dịch Ngânhàng TMCP Hàng Hải

Trong quá trình thu thập tài liệu và hoàn thiện chuyên đề em đã nhận đợcnhiều sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô giáo trong trờng và các anh chị phòng nhân

sự và phòng kế toán tài chinh tại Trụ Sở Chính và Sở Giao Dịch của Ngân hàngTMCP Hàng Hải Em xin chân thành cảm ơn các chị trong phòng đã rất tận tình h-ớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này

Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện chuyên đề nhng do kinh nghiệmthực tế, cũng nh kiến thức còn nhiều hạn chế Nên chuyên đề không tránh khỏinhững sai lầm và thiều sót Em mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô đểchuyên đề đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Chơng 1

Lý LUậN CHUNG Về TíN DụNG NGÂN HàNG

Và Kế TOáN CHO VAY TRONG HOạT Động

kinh doanh ngân hàng

1.1, lý luận chung về tín dụng ngân hàng.

1.1.1, Khái niệm tín dụng ngân hàng.

Trang 3

Tín dụng Ngân hàng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời

sở hữu sang cho ngời sử dụng, sau một thời hạn nhất định đợc quay lại ngời sởhữu với một giá trị lớn hơn ban đầu gồm cả gốc và lãi

Tín dụng có nghĩa là sự tín nhiệm, tin tởng, là phạm trù kinh tế có sản xuất

và trao đổi hàng hoá thì ở đó có hoạt động tín dụng

Tín dụng là quan hệ vay mợn giữa Ngân hàng và khách hàng có hoàn trả.Tín dụng Ngân hàng là tín dụng bằng tiền đợc thể hiện một bên là Ngân hàngmột bên là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, các thành phần kinh

tế Trong đó Ngân hàng đóng vai trò trung gian, vừa là ng ời đi vay vừa là ngờicho vay Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là đi vay để cho vay

Trong nền kinh tế thị trờng vốn bằng tiền của các đơn vị, các tổ chức khônggiống nhau về cả số lợng và thời gian Trong cùng một thời gian, đơn vị này thiếuvốn sản xuất kinh doanh nhng đơn vị khách lại thừa vốn cha sử dụng hết Trongkhi đó các đơn vị hoat động lại không phụ thuộc vào nhau Do vậy sự thiếu vốncủa đơn vị này và sự thừa vốn của đơn vị kia cùng một thời gian đều có ảnh h ởngkhông tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu không có sự điều hoà vốn từnơi thừa sang nơi thiếu thì nền kinh tế không thể phát triển đợc

Do vậy cần phải có một tổ chức kinh tế đứng ra làm nhiệm vụ điều hoà vốntrong nền kinh tế Đó là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Ngân hàng nói chung

và tín dụng Ngân hàng nói riêng

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu đi vay để cho vay, huy độngmọi khoản tiền nhàn rỗi trong dân c với lãi suất quy định của Nhà nớc để cho cácdoanh nghiệp, các tổ chức, các cá nhân trong xã hội có nhu cầu vay với lãi suấtcao hơn lãi suất huy động Đây là nghiệp vụ cơ bản và quan trọng của Ngânhàng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của hệ thống Ngân hàng

Trong cơ chế thị trờng, vốn cho vay là tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất tronghoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vì vậy tín dụng Ngân hàng có một vị tríhết sức quan trọng đối với bản thân Ngân hàng

Cùng với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa, vai trò của tín dụngNgân hàng cũng phát triển và hoàn thiện Tín dụng Ngân hàng có một vai trò hếtsức quan trọng trong nền kinh tế xã hội

1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.

Đứng trớc góc độ kinh tế học, tín dụng Ngân hàng đợc hiểu nh là quan hệ kinh

tế về sử dụng vốn tạm thời giữa Ngân hàng với các tổ chức, các cá nhân theo nguyêntắc hoàn trả, dựa trên cơ sở tín nhiệm, làm thoả mãn nhu cầu về vốn của các doanhnghiệp, các cá nhân trong kinh doanh Nghĩa là trong nền kinh tế có nhiều ngời cóvốn nhàn rỗi, muốn đầu t cho ngời khác vay với mục đích vừa có lợi nhuận, vừa đảmbảo an toàn đồng vốn Bên cạnh đó lại có những ngời đầu t trực tiếp vào khâu sảnxuất kinh doanh cần có vốn để sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận Họ rất muốnvay vốn từ những ngời tiết kiệm với mức phí thấp nhất Từ những nhu cầu đó mà các

Trang 4

tổ chức tín dụng đã ra đời làm trung gian để tập trung nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời,rồi trên cơ sở nguồn vốn đó sẽ phân phối lại cho ngời cần vốn, quan hệ này làm nảysinh tín dụng Ngân hàng Nh vậy, sự xuất hiện của tín dụng Ngân hàng là hết sứccần thiết và có vai trò to lớn trong việc phục vụ phát triển nền kinh tế, nó thể hiện

1.1.3.1 Cho vay bằng tiền:

Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng bằng cách cho vay trực tiếp bằngtiền, tức là Ngân hàng chuyển giao một số tiền nhất định cho bên đi vay sử dụngtrong một thời gian theo thoả thuân, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiệncả gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán.Đây là hình thức tín dụng thuầntuý sơ khai nhất của Ngân hàng

Theo quyết định 1627 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hàn tháng12/2002, hiện nay các NHTM VN đang áp dụng 8 phơng thức cho vay nh sau:

a- Cho vay từng lần:

Phơng thức này đợc áp dụng với khách hàng vay vốn không thờng xuyên, có nhucầu vay vốn từng lần, mỗi lần vay vốn khách hàng làm thủ tục cần thiết và kí kếthợp đồng tín dụng

b – Cho vay theo hạn mứctín dụng

Là hình thức cho vay ngắn hạn áp dụng với khách hàng có chu kì kinh doanh

ổn định thờng xuyên và cho vay dựa trên quy trình sản xuất vật t hàng hoá Ngânhàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng có thể sử dụng trong một thờigian nhất đinh Nó là mức dự nơ tối đa Ngân hàng cho khách hàng vay dựa trên nhucầu vay hợp lý, giá trị tài sản đảm bảo, khả năng cung ứng vốn của Ngân hàng vàmột số điều kiện khác

c – Cho vay theo dự án đầu t:

TCTD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sảnxuất kinh doanh dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống Thờng cho vay trung,dài hạn

d – Cho vay trả góp:

Khi vay vốn TCTD và khách hàng xác định một số thoả thuận về số lãi vayphải trả, số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều lần trong thời gian cho vay ápdụng chủ yếu cho vay tiêu dùng, những ngời có thu nhập ổn định, đều đặn

e - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng:

Trang 5

Là việc TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trongphạm vi hạn mức tín dụng nhất định TCTD thoả thuận với khách hàng thời hạn hiệulực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.f- Cho vay thông qua phát hàng và sử dụng thẻ tín dụng:

Là việc TCTD chấp thuận sử dụng số vốn trong phạm vi chấp thuận chokhách hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toan muahàng hoá, rút tiền…

g- cho vay theo hạn mức thấu chi:

Là phơng thức cho vay mà Ngân hàng bằng văn bản chấp thuận cho kháchhàng chi vợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với cácquy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc về hoạt động thanh toán qua các tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán các hoạt động

1.1.3.2 Chiết khấu thơng phiếu và GTCG:

Cho vay chiết khấu thực chất là nghiệp vụ tín dụng trong đó NHTM mua th

-ơng phiếu và các giấy tờ có giá theo giá trị hiện tại tại thời điểm mua, và có đợc tráiphiếu đối với ngời phát hành ra thơng phiếu khi đến hạn

Về phía NHTM, cho vay chiết khấu thơng phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn,trong đó khách hàng chuyển nhợng phiếu cha đến hạn thanh toán cho Ngân hàng đểnhận một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu trừ đi số tiền chiết khấu và hoa hồngphí nếu có Chiếu khấu thơng phiếu vừa là nghiệp vụ sinh lời vừa duy trì năng lực thanhtoán của NHTM khi các Ngân hàng mang thơng phiếu đi tái chiết khấu

1.1.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh:

Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết băng văn bản của TCTD với bên có quyền khikhách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Kháchhàng phải nhận nợ cho TCTD số tiền đã đợc trả thay

Tín dụng bảo lãnh thực chất là hình thức tín dụng bằng chữ kí, trong đó ngânhàng đa ra cam kết bảo lãnh cho khách hàng của mình và sẽ có trách nhiệm trả thaycho khách hàng, trong trờng hợp khách hàng không có khả năng thanh toán

1.1.3.4 Cho thuê tài chính:

Là hình thức cho thuê tài sản trong đó phần lợi ích và rủi ro của tài sản chothuê đợc chuyển giao cho bên đi thuê Đây thực chất là tín dụng trung và dài hạn,trong đó Ngân hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng sẽ mua lại tài sản về cho thuê

và cuối hợp đồng khách hàng có thể mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp

đồng thuê

1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay:

1.2.1 Vai trò của kế toán cho vay:

Kế toán cho vay giữa một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán củaNgân hàng, vì thế kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay vốn,nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Thông qua số liệu kế toán cho vay, Lãnh đạo Ngân hàng biết đợc tình hình sửdụng vốn, sự biến động vốn hàng ngày Từ đó, làm tham mu cho Lãnh đạo điềuhành hoạt động tín dụng của Ngân hàng một cách nhịp nhàng, đồng bộ, kịp thời để

Trang 6

có chính sách phù hợp cho việc quản trị kinh doanh của Ngân hàng nh mục tiêu đềra: An toàn, lợi nhuận, và lành mạnh trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

Kế toán cho vay đợc xác định là một bộ phận kế toán rất quan trọng bởi kế toáncho vay phục vụ và hỗ trợ đắc lực cho nghiệp vụ tín dụng nó quyết định sự tồn tạicủa các NHTM

Đứng ở góc độ kế toán khi thu nợ, thu lãi kế toán cho vay đã giúp cho Ngânhàng thu nợ gốc, lãi đầy đủ, chinh xác, kip thời

Thông qua kế toán cho vay, Ngân hàng cũng nh bạn hàng của doanh nghiệp

đánh giá đợc khả năng hấp thụ của doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả không

Để từ đó đánh giá xu thế vận động của doanh nghiệp trên thị trờng, giúp cho Ngânhàng và các bạn hàng của các doanh nghiệp có chiến lợc đầu t phù hợp, có hiệu quả

Kế toán cho vay là công cụ để đảm bảo an toàn tài khoản vốn vay của Ngânhàng, đồng thời hạn chế rủi ro, góp phần ổn định nguồn thu nhập của Ngân hàng.Thông qua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, theo dõi kỳ hạn nợ hàng ngày, lu

hồ sơ vay vốn… thể hiện kế toán cho vay bảo vệ an toàn một khối lợng tài sản lớncủa Ngân hàng và khách hàng

1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay:

Xác lập chứng từ kế toán cho vay một cách hợp lệ, hợp pháp nhằm tạo cơ sởhàng lang pháp lý giữa Ngân hàng và khách hàng

Mở đầy đủ các loại sổ sách (nội ngoại bảng) để hạch toán ghi chép, phản ánhmột cách đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ cách khoản cho vay, thu nợ, theo dõi

kỳ hạn nợ để thu nợ và hỗ trợ thu nợ kịp thời các món vay đến hạn, tính thu lãi đúnglãi suất, đúng thời hạn quy định, theo d nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng của NHTM.Trên cơ sở đó giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng tiền vay và tổ chức quản lý l u trữ

hồ sơ theo dõi quy định đảm bảo an toàn tài sản của Ngân hàng

Kế toán cho vay phối hợp với bộ phận tín dụng quản lý các tài khoản cho vay

đem lại hiệu quả cao của mỗi món vay cụ thể: Kế toán cho vay cung cấp thông tinchính xác, kịp thời về số liệu những món vay đã quá hạn, sắp đến hạn để cán bộ tíndụng có kế hoạch đôn đốc thu nợ kịp thời, đồng thời cung cấp cho Lãnh đạo quản

lý, điều hành có hiệu quả

Nh vậy, kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán Ngân hàng khác thôngqua các hoạt động của mình giúp cho Ngân hàng vừa thực hiện đợc chức năng kinhdoanh, vừa cung ứng cho nền kinh tế, với vai trò quan trọng đó, hệ thống Ngân hàngnói chung và kế toán cho vay nói riêng cần phải hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòihỏi ngày càng cao của ngành Ngân hàng và nền kinh tế thi trờng

1.2.3 Tài khoản, chứng từ sử dụng trong kế toán cho vay.

1.2.3.1 Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay.

Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của Ngân hàng, tàikhoản dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của Ngân hàng đối vớingời đi vay, đồng thời cũng ghi chép, phản ánh số tiền ngời vay trả nợ Ngân hàngtheo những kỳ nhất định

Theo quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốcNHNN, thi hành ngày 1/10/2004 Quyết định số 807/2005/QĐ-NHNN ngày

Trang 7

1/6/2005 và quyết định số 29/2006/QĐ-NHNH ngày 10/7/2006 về việc sửa đổi, bổsung hệ thống tài khoản kế toán.

Tài khoản 21: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong n ớc

TK 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam.

TK 212: Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam.

TK 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam.

TK 214: Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng.

TK 215: Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng.

TK 216: Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng.

 TK 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

Các tài khoản này phản ánh số tiền TCTD cho các tổ chức kinh tế, cá nhânvay dài hạn Nó có nội dung giống với các tài khoản cho vay ngắn hạn bằng đồngViệt Nam

Các tài khoản cho vay bằng ngoại tệ và vàng (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn)cũng giống nh các tài khoản cho vay bằng nội tệ

 TK 219: Dự phòng rủi ro

Đối với tài khoản “Dự phòng rủi ro” bao gồm các tài khoản cấp III sau:

- TK 2191: Dự phòng cụ thể

- TK 2192: Dự phong chung

Các tài khoản này dùng để phản ánh việc trích lập và sử dụng dự phòng để

xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD theo quy định hiện hành

về phân loại nợ

Bên Có ghi:

- Số dự phòng đợc trích lập tính vào chi phí

Bên Nợ ghi:

- Sử dụng dự phòng để xử lý các rủi ro tín dụng

- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy đinh

Số d Có:

- Phản ánh số dự phòng hiện có cuối kỳ

Hạch toán chi tiết

Trang 8

- Đối với TK “Dự phòng cụ thể”.: Mở tài khoản chi tiết theo cácnhóm nợ vay.

- Đối với TK “Dự phòng chung” : Mở 1 tài khoản chi tiết

Tài khoản 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng.

Nội dung tài khoản 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng “ ”

Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải thu dồn tích tính trên hoạt độngtín dụng

Việc hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

- Lãi từ hoạt động tín dụng đợc ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực

- Số tiền lãi khách hàng vay tiền trả

- Số tiền lãi đến kỳ hạn mà không nhận đợc (theo một thời gian nhất

định) chuyển sang lãi vay quá hạn cha thu đợc

Số d Nợ:

- Phản ánh số tiền lãi mà TCTD còn phải thu

Tài khoản 94: Lãi cho vay và phí phải thu ch a thu đ ợc

Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cho vay đã quá hạn TCTD cha thu đợc

- Phản ánh số lãi cho vay cha thu đợc còn phải thu

Tài khoản 994: Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.

Trang 9

1.2.3.2 Chứng từ kế toán cho vay:

Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế tàichính đã phát sinh và thực sự hoàn thành Phân loại chứng từ kế toán:

*Phân loại theo tinh chất pháp lý chứng từ kế toán bao gồm:

- Chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc là những chứng từ đợc lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phátsinh đã hoàn thành Chứng từ gốc là căn cứ pháp lý để chứng minh một nghiệp vụkinh tế phát sinh đã hoàn thành

Chứng từ ghi sổ là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kimh tế phát sinh và sổ

kế toán, chứng từ ghi sổ đợc lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc kiêm chứng từ ghi sổ

* Phân loại theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm:

- Chứng từ tiền mặt gồm: Phiếu thu, phiếu chi, séc, giấy gửi tiền, giấy rúttiền, giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền

- Chứng từ chuyển khoản gồm: Phiếu chuyển khoản, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệmchi, séc, th tín dụng

Bảng kê các loại gồm: Bảng kê nộp séc, bảng kê số d tính lãi, bảng kê kếttoán lãi cho vay, bảng kê thanh toán các loại:

Giấy báo chuyển tiền nội, ngoại

Lệnh chuyển tiền trong chuyển tiền điện tử

Các chứng từ hạch toán tài sản và chứng từ ngoại bảng (nh phiếu xuất tài sản,phiếu nhập tài sản)

Về nguyên tắc thì tất cả các chứng từ kế toán Ngân hàng (bao gồm tất cả cácchứng từ do Ngân hàng lập và chứng từ do khách hàng lập) điều đó phải lập đúngmẫu và nghi đầy đủ các yếu tố theo quy định Chứng từ có thể lập trên máy vi tính(danh mục chứng từ đợc lập trên máy tính theo quy trình giao dich trực tiếp do TổngGiám đốc quy định) Các chứng từ có nhiếu liên phải lập một lần trên tất cả các liênbằng máy chữ, máy tinh hoặc viết lồng lót giấy than Phải ghi đầy đủ các yếu tố theoquy định sau:

Các yếu tố trên các chứng từ phải viết bằng bút mực hoặc bút bi màu tím,xanh,đen, không đợc viết bằng màu đỏ (trừ các chứng từ kế toán lập để điều chỉnhsai sót) Không đợc viết bằng bút chì trên các loại chứng từ và không đợc bằng hailoại bút hai màu mực khác nhau trên cùng một chứng từ, chữ viết trên chứng từ phải

rõ ràng, trung thực, chính xác không viết tắt, viết mờ hoặc nhoè chữ Không đợc tảyxoá, sửa chữa bằng bất kể hình thức nào đối vơi các yếu tố trên chứng từ

Số tiền trên chứng từ băt buộc phải ghi số tiền bằng số (căn cứ mẫu chứngtừ) Chữ đầu của số tiền bằng chứng từ phải viết hoa và sát đầu dòng đầu tiên, không

đợc viết cách dòng, cách quãng giữa các chữ không đợc viết thiêm vào hai chữ viếtliền kế tiếp nhau trên chứng từ Nội dung nghiệp vụ ghi trên chứng từ phải rõ ràng,

dễ hiểu, chữ ký của khách hàng và cán bộ Ngân hàng trên tất cả các chứng từ kếtoán điều bắt buộc phải ký tay từng tờ bằng bút tím, đen…

1.3 Quy trình kế toán nghiệp vụ

1.3.1.Quy trình kế toáncho vay từng lần.

Trang 10

*Khái niệm: Kế toán cho vay từng lần là phơng thức cho vay mà mỗi lần vay

vốn điều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng

*.Kế toán khi cho vay.

+ K

ế toán giai đoạn giải ngân

Khi khách hàng đợc giải quyết cho vay, kế toán sẽ mở tài khoản (TK) chovay khách hàng Bộ phận kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (Phiếu chi, uỷ nhiệmchi….) kèm với các hợp đồng tín dụng kiêm giấy nhận nợ từ khách hàng vay sẽ phảitrả vay bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản theo yêu cầu ghi trên chứng từ, kếtoán ghi:

Nợ: TK cho vay khách hàng vay

Có: TK 1011- Tiền vay tại quỹ (nếu vay bằng tiền mặt)

Có: TK Tiền gửi của ngời thụ hởng (vay bằng chuyển khoản)

Nếu Ngân hàng có thu phí cho vay từ khách hành, kế toán ghi:

Nợ: TK có liên quan : Phí cho vay

(TK tiền mặt, TK ngời thụ hởng)

Có: TK thu nhập của Ngân hàng : Phí cho vay

Có TK thuế giá trị gia tăng phải nộp : Phí cho vay

Và nhập TK ngoại bảng – Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng, giá trịtài sản

Sau đó khế ớc vay tiền đợc kế toán lu giữ và sắp xếp khoa học để tiện cho việcthu nợ

+ Kế toán thu lãi:

Tính thu lãi cho vay từng lần theo phơng pháp tính lãi đơn Tiền lãi có thể

đ-ợc thu một lần khi thu nợ gốc hoặc thu định kỳ theo thoả thuận Tuy nhiên để đảmbảo thu nhập của NH không bị biến động nhiều, hàng tháng NH vẫn tính lãi để hạchtoán vào tài khoản 394: “Lãi phải thu từ hoạt động cho vay”., khi ngời ta trả nợ gốc,lãi sẽ tất toán tài khoản này

Hạch toán lãi dự thu hàng tháng:

Nợ TK 394: Lãi phải thu từ cho vay

Có TK 702: Thu lãi cho vay

Nếu món nợ có dấu hiệu suy giảm chất lợng thì NH tiến hành chuyển nhóm nợ

- Chuyển nợ gốc:

Nợ TK 21 (Các nhóm nợ thích hợp khác)

Có TK 21

Trang 11

- Xử lý phần lãi đã hạch toán lãi dự thu:

Nợ TK 809 “Chi phí khác”.: Số lãi đã hạch toán dự thu

Có TK 394 “Lãi phải thu từ cho vay”.: Số lãi đã hạch toán dự thu

Có TK 394: Số lãi đã hạch toán dự thu

- Phần lãi cha hạch toán dự thu

Nợ TK thích hợp (1011, 4211….)

Có TK 702 “Thu lãi cho vay”

- Phần lãi trớc đây đã theo dõi ở ngoại bảng (do chuyển nhóm nợ)

Xuất TK 94

+ Kế toán thu nợ

Nợ TK thích hợp (1011, 4211….)

Có TK 21Trả tài sản đảm bảo thế chấp cho khách hàng (nếu có)

Xuất TK 994

1.3.2 Quy trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng:

* Khái niệm: Cho vay theo hạn mức tín dụng là phơng thức cho vay mà tổ

chức tín dụng và khách hàng xác định thoả thuận một hạn mức tín dụng nhất địnhtrong một thời gian nhất định

* Kế toán khi cho vay:

+ Kế toán khi giải ngân

Căn cứ vào chứng từ nh giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt) hoặc

uỷ nhiệm chi (nếu giải ngân bằng chuyển khoàn) kế toán vào sổ chi tiết hoặc nhập

dữ liệu vào máy tính nh sau:

Nợ: TK cho vay ngắn hạn của khách hàng

Có: TK tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt)

- TK tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu cho vay bằng chuyển khoản)

- Liên hàng đi – chuyển tiền điện tử (nếu ngời thụ hởng có tài khoản ở các Ngân hàng khác).

Riêng các món vay có tài khoản thế chấp, cầm cố kế toán phải ghi nhập, xuất

vào tài khoản ngoại bảng “ Tài sản thế chấp, cầm cố ”.

+

Kế toán khi thu nợ.

Cho vay theo phơng thức này không có kỳ hạn trả nợ cụ thể Vì vậy để thực hiện kỳhạn nợ đối với khách hàng, Ngân hàng sẽ thực hiện bằng phơng pháp gián tiếp tức là thu nợkhi khách hàng có khoản thu bằng tiền (thu bán hàng ) Nói cách khách khi khách hàng

có thu bằng tiền Ngân hàng sẽ thu nợ bằng cách đa các khoản thu của khách hàng vàobên có TK cho vay khách hàng

Hạch toán thu nợ: Hàng ngày khi khách hàng vay có các khoản thu bằng tiền,

kế toán hạch toán:

Nợ: TK thích hợp của khách hàng vay

(TK tiền mặt, TK khách hàng chi trả)

Trang 12

Có: TK cho vay khách hàng+Kế toán thu lãi cho vay.

Do không định kỳ hạn cụ thể cho từng món vay nên việc tính và thu lãi TKcho vay đợc tính theo phơng pháp tích số Việc tính và thu lãi đợc cố định một ngàynhất định trong tháng (thờng vào cuối tháng)

Cách tính lãi:

Tổng tích số d nợ thực tế x Lãi suất cho vay

Số tiền lãi phải thu =

30

Trong đó: Tổng tích số d nợ thực tế = Di x ni

Với : D i Số d nợ tài khoản cho vay

: n i Số ngày tồn tại số d nợ Di trong tháng

Hạch toán thu lãi kế toán ghi:

Nợ: TK Thích hợp (khách hàng vay): Số tiền lãi cho vay

Có: TK thu lãi cho vay: Số tiền lãi cho vay

1.3.4, Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng:

R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích

+ Định kỳ, căn cứ vào kết quả phân loại nợ, kế toán xác định số dự phòng cần trích lập,

so sánh với số dự hiện có trên TK dự phòng và hạch toán:

Trang 13

Có TK 8822 “CFDP phải thu khó đòi”

+ Sử dụng DF để xử lý rủi ro:

Nợ TK 219 “Dự phòng rủi ro”

Có TK cho vay khách hàng thích hợp

Trang 14

Đợc thành lập theo giấy phép số 001/NH-GP ngày 08 tháng 06 năm 1991theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Ngày 12 tháng 7năm 1991, Ngân hàng chính thức khai trơng và đi vào hoạt động.

Vốn điều lệ ban đầu 40 tỷ và thời gian hoạt động là 25 năm Đến tháng 7năm 2003 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, thời hạn hoạt động của Ngân hàngHàng Hải tăng lên 99 năm Đợc sụ chấp thuận của chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc

TP Hải Phòng tại văn bản số 673/NHNH-HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004, đếntháng 12 năm 2004, vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Hàng Hải đã tăng từ 106,2 tỷ

đồng lên 200 tỷ đồng Và đến ngày 25 tháng 5 năm 2007, Ngân hàng TMCP HàngHải đã đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận cho tăng vốn điều lệ từ 700 tỷ lên1400tỷ Và đến cuối năm 2007 vốn điều lệ tăng lên 1500 tỷ

Tổng tài sản 3000 tỷ VNĐ

MSB có những cổ đông chính là những tổ chức kinh tế lớn, có uy tín trên

th-ơng trờng: Tổng Công Ty Bu Chính Viễn Thông, Tổng CôngTy Hàng hải Việt Nam,Tổng Công Ty Diệt May, Tổng Công Ty Bảo Hiểm Việt Nam…

Hiện nay, mạng lới hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải rộng trên khắp cả

n-ớc, tập trung nhiều tại các tỉnh thành là trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả 3 miềnBắc, Trung, Nam của đất nớc: Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, ThànhPhố Hồ Chí Minh… và mạng lới Ngân hàng đại lý trên toàn cầu

Hiện nay MSB đang thực hiện tin học hoá Ngân hàng, hoàn thiện nghiệp vụNgân hàng điện tử (đã xong giai đoạn 1, đang triển khai giai đoạn 2)

Chiến lợc MSB phát triển mạng lới hoạt động rộng khắp, củng cố và phát triểnnghiệp vụ Ngân hàng tăng quy mô vốn huy động (năm 2010 là 2000 _2.500 tỷ vnd)

Với logan là “ tạo lập giá trị bền vững” với phơng châm hoạt động Là ngờibạn đồng hành của quý khách hàng” MSB luôn sát cánh cùng khách hàng trong hoạt

động sản xuất kinh doanh, sẵn sàng cung cấp tốt nhất các sản phẩm, dịch vụ chokhách hàng

Trang 15

2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của ngân hàng.

2.1.3.Tình hình kinh tế trên địa bàn của ngân hàng.

SGD NHTMCP Hàng Hải đợc đặt tại quận địa bàn Quận Hoàn Kiếm- Trungtâm thơng mại lớn của Thành Phố Hà Nội.Trung tâm này có 18 phờng với gần 23vạn dân, diện tích là 45 km 2 Đây là khu vực dân c buôn bán nhộn nhịp, có các khuphố sầm uất nh Hàng Bài, Hàng Đào, Trần Nhân Tông,… có các chợ lớn nh chợHôm, chợ Đồng Xuân, Chợ Long Biên,….Quận Hoàn Kiếm cũng là nơi tập trungmột số lợng dân c đông, trong đó có nhiều doanh nghiệp liên doanh, công ty tráchnhiệm hữu hạn với đa dạng hoá các loại hình sản xuất, kinh doanh nên nhu cầu vốn

KHCN

Phó TGĐ

phụ trách khối

CN&DV

Phó TGĐ

phụ trách khối

TCKT

Phó TGĐ

phụ trách khối

QLRR

Phó TGĐ

phụ trách khối

Phòng khách hàng cá

nhân

Phòng quản lý CN&chất l ợng DV

Phòng tài chính

kế toán

Phòng quản lý rủi ro và

xử lý nợ

Phòng

Tổ chức nhân sự

Phòng Tái định thẩm

Phòng tiếp thị và phát triển kinh doanh

Phòng thẻ

Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ

Giám đốc các chi nhánh

kế toán

Các phòng giao dịch thuộc chi nhánh

Phòng tín

dụng hàng cá nhânPhòng khách

Phòng dịch vụ khách hàng

Phòng kế toán tài chính

Phòng hành chính tổng hợp

Trang 16

kinh doanh cũng nh lợng tiền tiết kiệm là rất lớn Do đó đã cung cấp cho Ngân hàngmột thị trờng khá đông đảo Đây chính là điểm thuận lợi căn bản của Ngân hàng.

Bên cạnh những điểm thuận lợi đó, Ngân hàng cũng gặp phải một số khókhăn nhất định:

Quận Hoàn Kiếm là nơi có mặt của rất nhiều Ngân hàng hoạt động nh Ngânhàng Đầu T và Phát Triển, Ngân hàng á Châu, Ngân hàng Ngoại Thơng, Ngân hàngCông Thơng, Ngân hàng liên doanh ANZBank, CITIBANK… Đó là những Ngânhàng hàng đầu, có vốn sở hu lớn, có uy tín đã xây dựng lâu năm Là những đối thủcạnh tranh lớn của Ngân hàng Do đó MSB luôn cố gắng năng cao hiệu quả hoạt

động, khắc phục và vợt qua những khó khăn trớc măt, không ngừng tăng cờngnguồn vỗn, mở rộng hoạt động, sử dụng vốn linh hoạt và hiêu quả Thiết lập mốiquan hệ rộng rãi với khách hàng tạo uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nớc.Ngoài ra việc tìm kiếm thị trờng mới và mở rộng thị trờng hiện có cũng là một côngviệc trọng điểm của Ngân hàng mới ra đời

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng MSB SGD

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn.

Cùng chuyển mình với những tiến triển tích cực của toàn hệ thống, phát huynhững kết quả đạt đợc trong những năm, dới sự chỉ đạo và điều hành đúng đắn củaban lãnh đạo cùng với nỗ lực phấn đầu của toàn thể cán bộ công nhân viên, sở giaodịch trong những năm qua đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể

Xuất phát từ yêu cầu và thực tế, nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốnhuy động trong những năm qua Ngân hàng luôn chủ động quan tâm đến công táchuy động vốn và nó đợc thể hiện ở bảng dới đây

Tình hình huy động vốn qua các năm đợc thể hiện ở bảng trên nh sau:

- Tổng vốn huy động tăng trởng đều đặn qua các năm, năm 2006 so với năm

2005 tăng số tuyết đối là 124.522 triệu đồng, hay 25,63%, năm 2007 tâng so vớinăm 2006, số tuyệt đối là 116.246 triệu đồng hay tăng 19,04% so với năm 2006.nhận thấy tốc độ tăng giảm dần

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân năm 2005 chiếm 81,34% Năm

2006 tiền gửi của các tổ chức và cá nhân chiếm 79,45% so với tổng nguồn vốn huy

động trong năm tăng 22,8% so với năm 2005.Năm 2007 tiền gửi của các tổ chức vàcá nhân chiếm 71,31% so với tổng nguồn vốn huy động, tăng 6,76% so với năm2006.Nhận thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân tăng lên qua các năm,nhng tỷ trọng giảm dần qua các năm

- Tiền gửi tiết kiệm tăng trởng đều qua các năm, năm 2006 tăng so với năm

2005, số tuyệt đối là 24.272 triệu đồng hay tăng 28,93%.năm 2007 tăng so với năm

2006 số tuyệt đối là 76.720 triệu đồng hay tăng 69,91%.và tỷ trọng của lợng tiền tiếtkiệm trong tổng nguồn vốn của mối năm tăng đều qua các năm.năm 2005 chiếm17,59%, năm 2006 chiếm 18,05%.năm 2007 chiếm 25,72%

- Lợng tiền huy động khác nh tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi ký quỹ,… Tăng lên đáng kể năm 2006 tăng so với năm 2005 số tuyệt đối là 10.678 triệu

Trang 17

đồng.hay tăng 206,18% tăng hơn gấp 3 lần.Năm 2007 tăng so với năm 2006 số tuyệt

đối 5.703 triệu đồng, hay 35,96%

Qua số liệu trên ta thấy lợng tiền huy động vỗn tăng trởng đều so qua các năm

Điều đó đã thể hiện ngân hàng đã đa dạng hoá hình thức huy động, đã da dạng hoásản phẩm, đặc biệt là sản phẩm thẻ,đồng thời đã năm 2007 ngân hàng đã xây dựngthêm nhiều máy ATM ở nhiều điểm trên các phố.Đã tạo điều kiện thuận lợi cho ng-

ời dân thuận tiện rút tiền và tham gia thanh toán.Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cũng đadạng với những loại hình huy động tiêt kiệm bậc thang, tiết kiệm rút dần, lãi suấtphân tầng bên cạnh đó ngân hàng mở rộng quan hệ với nhiều tổ chức kinh tế làmtăng nguồn huy động vốn không kỳ hạn lơn

Thuận lợi:Lợng tiền gửi tiết kiệm tăng lên đặc biệt là nguồn tiền gửi tiêt kiệm có

kỳ hạnqua các năm.đồng thời ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốnhuy động.đều đó chứng tỏ đời sống ngời dân ngày càng đợc nâng cao.huy độngnguồn vốn này giúp ngân hàng chủ động trong việc cho vay trung và dài hạn.bêncạnh đó lợng tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tê tăng lên, nguồn nàychiếm tỷ trọng lớn làm giảm chi phí trả lãi cho ngân hàng đồng thời có thể dùng l-ợng tiền huy động này sử dụng linh hoạt cho vay trung và dài hạn sẽ làm tăng lợinhuận cho ngân hàng

Khó khăn:Lợng tiền tiết kiệm tăng dần qua các năm,và dần chiếm tỷ trọng trongnguồn huy động sẽ làm cho chi phí của ngân hàng tăng lên đồng thời với lợng tiềngửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động thì sẽ làm giảm chiphí nhng lợng vốn này lại không có tính ổn định do đó nếu cho vay lợng lớn sẽ dễdẫn tới mất tính thanh khoản khi khách hàng tới rút nhiều.do đó ngân hàng phải linhhoạt trong việc sử dụng nguồn vốn này

2.1.4.2.Về tình hình sử dụng vốn.

Với phơng châm an toàn – hiêu quả đợc đặt lên hàng đầu, coi trọng chất ợng hơn số lợng, lấy hiệu quả hoạt động kinh doanh làm thớc đo cho kết quả hoạt

l-động của ngân hàng Do đó, bên cạnh việc coi trọng công tác huy l-động vốn thì việc

sử dụng vốn và đầu t vốn có hiệu quả là vấn đề mang tính sống còn đem lại lợinhuận cho ngân hàng Do nớc ta phát triển theo nền kinh tế thị trờng nên đã tạo ra sựcạnh tranh gay gắt và phức tạp, nhng MSB đã có những nỗ lực không nhỏ phát triểnliên tục việc đầu t vỗn cho các dự án công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn thủ

đô nh: đầu t cho dự án công trình cao tốc Láng Trung – Hoà Lạc, dự án mua sắmthiết bị đầu và cuối của công ty điện thoại Hà Nội Một số doanh nghiệp trong lĩnhvực giao thông, xây dung cũng đợc MSB đầu t vốn nh các dự án máy khoan, máyxúc, máy đóng cọc nhồi và các ngành thơng mại, nông lâm nghiệp., sản xuất, giacông chế biến, bu điện hàng hải, nhà hàng, khách sạn, sản xuất hàng xuất khẩu trên

địa bàn thủ đô

D nợ cho vay của MSB đợc thể hiện trong các biểu đồ sau:

Bảng 2 cơ cấu cho vay của MSB SDG (2005-2007)

đơn vị: triệu đồng

Chỉ

tiêu Số tiềnNăm 2005Tỷ Số tiền Năm 2006Tỷ So với Số tiền Năm 2007Tỷ So với

Trang 18

träng(%) träng(%) 2005(%)n¨m träng(%) 2006n©m

(%) Tæng

Trang 19

Các số liệu trên đợc biểu diễn trên:

biểu đồ 1:thể hiện cơ câú cho vay của MSB-SGD năm 2005-2007

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000

năm 2005

năm 2006

năm 2007

TDN NNH NT&DH

Trong đó:TDN- tổng d nợ cho vay

đồng, hay 139,27%

Tín dụng trung và dài hạn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 77.081 triệu

đồng hay 192,14%

Nguyên nhân:Do năm 2007 thị trờng chứng khoán việt nam phát triển mạnh do

đó ngân hàng đã cho ra đời nhiều sản phẩm cho vay ngắn hạn để ngời dân có thể

đầu t vào chứng khoán nh cho vay đầu t chứng khoán, đồng thời nhận biết đợc xuthế phát triển chung ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay tiêu dung với da dạng sảnphẩm nh cho vay mua ô tô, cho vay du học ….đối với khách hàng là cá nhân.còn đốivới doanh nghiệp ngân hàng cho vay đáp ứng nhu cầu vốn lu động thơngxuyên,thanh toán tiền hàng theo hợp đồng kinh doanh, với nhiều hình thức cho vay

nh cho vay qua thẻ, cho vay thấu chi,cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tíndụng…

Bên cạnh đầu t cho vay ngắn hạn thì ngân hàng đã cố gắng trong những nămqua nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng d nợ cho vay.Đặc biệt đốivới doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:đa dạng hình thức cho vay,đồng thời ngân hàngcho vay với lãi suất linh động, đặc biệt với những doanh nghiệp là bạn hàng lâu nămngân hàng sử dụng cho vay với mức lãi suất u đãi….ngân hàng đã đẩy mạnh cho vaycác doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 20

Thuận lợi:Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động,thu đợc những

khoản lãi đáng kể cho Ngân hàng nhăm trang trải chi phí huy động, tạo nhiều mốiquan hệ đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân trong thành phố

Bên cạnh những thuận lợi trên ngân hàng còn gặp phải những khó khăn nhất

định:do cho vay trung và dài hạn còn bị kiểm soát, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữungân hàng còn nhỏ nên những dự án lớn còn bị hạn chế dễ mất đi những khoản thulãi lớn,đồng thời mất đi những bạn hàng lớn

Để phân tích rõ hơn tình hình sử dụng vốn chúng ta nhìn vào

Bảng 3 số liệu tình hình d nợ theo thành phần kinh tế của MSB.

%)

So vơi năm 2005

%)

Số tiền trọngTỷ

(%)

So với năm 2006 (%) Tổng d

Theo báo cáo tài chính năm 2005,2006,2007 của SGD

Biểu hiện trên biểu đồ2: thể hiện tình hình d nợ theo thành phần kinh tế của SGDNăm 2005-2007 đơn vị: triệu đồng

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000

năm 2005

năm 2006

năm 2007

TDNCV CVKTQD CVKTNQD

Giải thích:TDNCV- tổng d nợ cho vay

Trang 21

CVKTQD- cho vay kinhtế quốc doanh

CVKTNQD- cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Nhận xét: d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế đối với khu vực kinh tế quốcdoanh tăng lên qua các năm 2006 tăng so với năm 2005 là 4.613 triệu đồng tăng8,19%,và năm 2007 tăng so với năm 2006 là 54.377 triệu đồng hay 89,20% và d nợ

đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng tăng lên qua các năm.đặc biệt là sựtăng lên đột ngột d nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cụ thể là năm 2007

so với năm 2006 là 204.993 triệu đồng hay 186,29% nguyên nhân sự tăng đột ngộtnày là vì nền kinh tế việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng đa phần các doanhnghiệp nhà nớc đều cổ phần hoá theo chính sách của nhà nớc.nền kinh tế bớc sanggiai đoạn mới nhiều doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữuhạn đợc thành lập,bên cạnh đó do địa bàn hoạt động của ngân hàng, khách hàngchủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ….Do đó ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khănhơn trong công tác thẩm định và kiểm tra giám sát Mặt khác họ có những thủ thuậtlừa đảo tinh vi, khôn khéo làm cho Ngân hàng khó phát hiện để nhằm mục đích vay

đợc tiền của Ngân hàng

Bên cạnh những khó khăn đó thì Ngân hàng cũng có những bạn hàng là nhữngdoanh nghiệp vừa và nhỏ nhng có tiềm năng phát triển đã giúp cho Ngân hàng thu đ-

ợc những khoản lãi đáng kể

Trang 22

Theo báo cáo tài chính năm 2005,năm 2006, năm 2007.

Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2005 là rất cao 9,1% nhng

đến năm 2006 thì còn 5,7% đến năm 2007 chỉ còn 2% Nhận thấy tỷ lệ nợ quá hạncải thiện rõ rệt Qua nghiên cứu có thể đánh giá đợc thực chất tình hình nợ qúa hạncủa ngân hàng là do:

+ Nguyên nhân khách quan:do chính sách lãi suất, thì trờng chứng khoán xuốg dốctrầm trong, những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngời vay vốn vay do làm ănthua lỗ không trả đợc nở vay khách hàng…

+ Nguyên nhân chủ quan do chính ngân hàng gây ra nh: khả năng điều hành quản

lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng ngân hàng

Tình trạng nợ quá hạn này đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh củangân hàng trong giai đoạn hiện nay, nó đã để lại những hậu quả nặng nề nh:

-Làm giảm lãI thu đợc từ hoạt động kinh doanh, dẫn đến làm giảm thu nhập củangân hàng

- Gây sức ép nặng nề về tâm lý cho cán bộ nhân viên tín dụng

- Ngân hàng phải thành lập ban thu nợ, làm tăng chi phí và nguồn nhân lựccủa ngân hàng

2.2 Thực trạng về công tác kế toán cho vay tại SGD msb.

2.2.1 Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ kế toán cho vay tại SGD MSB

Công tác kế toán cho vay đòi hỏi phải tuân thủ theo các nguyên tắc, quy địnhcủa pháp luật, các cơ quan chủ quản và của chính Ngân hàng Đó chính là môi trờngpháp lý quan trọng cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng một cách an toànhiệu quả, đảm bảo cho sự an toàn quốc gia và cho sự phát triển của nền kinh tế

Trớc hết là hệ thống luật do NHNN ban hành

- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của thống

đốc NHNN Việt Nam về ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng

Trang 23

-Quyết định số127/2005/QĐ-NHNN và số 786/2005/QĐ-NHNN của thống

đốc NHNN Việt Nam về việc sửa đổi bổ xung một số điều của quyết định số1627/2001/QĐ-NHNN của NHNN Việt Nam

- Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 do thống đốcnhân hàng ban hành về quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử

lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD

- Hệ thống tài khoản kế toán mới của tổ chức tín dụng ban hành kèm theoquyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 của Thống đốc NHNN ViệtNam

Ngoài ra còn có các văn bản do Ngân hàng MSB ban hành

-Hớng dẫn số 148/QĐ-HĐQT ngày 10/4/1998 của Chủ tịch hội đồng quản trịMSB về việc thực hiện quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng, ban hànhtheo quy định số 324/1998/QĐ-NHNN ngày 30/9/1998 của Thống đốc Ngân hàngNhà nớc

- Quy định số 161/QĐ/HĐQT ngày 20/11/1998 của Chủ Tịch Hội Đồng QuảnTrị MSB về hội đồng tín dụng và cán bộ tín dụng Ngày 22/12/1998 Tổng giám đốcMSB đã ra hớng dẫn về nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Quyết định số 195/QĐ-TGĐ5 ngày 29/11/2004 của TGĐ và các quyết địnhsửa đổi bổ sung khác

2.2.2 Tài khoản sử dụng:

Cấu trúc số tài khoản cảu khách hàng do Ngân hàng quản lý:

BBB-PP-CC-NNNNNN-C

Trong đó:

BBB: mã chi nhánh, 3 kí tự SGD mang mã 150

PP: mã sản phẩm, 2 ký tự Ví dụ: 81 là cho vay ngắn hạn cá nhân và tổ chức kinh tế

82 là cho vay dài hạn dân c và tổ chức kinh tế CC: mã tiền tệ, 2 ký tự

NNNNNN: số chạy

C: số kiểm tra

Mỗi khoản vay hay mỗi hợp đồng tín dụng cụ thể đợc quản lý tại một account duy nhất trong suốt quá trình tồn tại của nó

Ví dụ một tài khoản cho vay của khách hàng do ngân hàng quản lý:

Số hiệu Tk tiền vay dài hạn theo hợp đồng tín dụng số 150/2007/885 ngày

23/6/2007 là: TK 150.82370006332 Trong đó: 150 là mã SGD Ngân hàng Hàng Hải, 82 là mã sản phẩm cho vay dài hạn cá nhân và TCKT , 37 là mã tiền tệ USD, các số còn lại là số chạy và số kiểm tra do máy tự động nhập

Khi trong một hợp đồng tín dụng có nhiều khoản vay khác nhau về thời hạn cho vay,lãi suất, loại tiền gửi thì có thể hạch toán vào cấu trúc tài khoản chính, tài khoản phụ Cấu trúc TK tổng hợp quản lý tại phòng kế toán tài chính:

XXXX XX XXXXXXXXX

A B C

Ngày đăng: 31/01/2013, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.các văn bản pháp luật về ngân hàng Khác
2. giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng –ts tô ngọc hng Khác
3. giáo trình kế toán ngân hàng -đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh Khác
5.báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng MSB SGD năm 2005,2006,2007 Khác
6.bảng cân đối kế toán của NH MSB SGD năm 2005,2006,2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của ngân hàng. - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của ngân hàng (Trang 17)
2.1.4.2.Về tình hình sử dụng vốn. - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
2.1.4.2. Về tình hình sử dụng vốn (Trang 20)
với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:đa dạng hình thức cho vay,đồng thời ngân hàng cho vay với lãi suất linh động, đặc biệt với những doanh nghiệp là bạn hàng lâu năm  ngân hàng sử dụng cho vay với mức lãi suất u đãi ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay… - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
v ới doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:đa dạng hình thức cho vay,đồng thời ngân hàng cho vay với lãi suất linh động, đặc biệt với những doanh nghiệp là bạn hàng lâu năm ngân hàng sử dụng cho vay với mức lãi suất u đãi ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay… (Trang 23)
Bảng 3. số liệu tình hình d nợ theo thành phần kinh tế của MSB. - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
Bảng 3. số liệu tình hình d nợ theo thành phần kinh tế của MSB (Trang 23)
2.1.4.3. Tình hình nợ quá hạn của SGD-MSB - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
2.1.4.3. Tình hình nợ quá hạn của SGD-MSB (Trang 25)
Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn của SGD-MSB. - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
Bảng 4 Tình hình nợ quá hạn của SGD-MSB (Trang 25)
Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn của SGD-MSB. - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
Bảng 4 Tình hình nợ quá hạn của SGD-MSB (Trang 25)
Bảng 1. Tình hình huy động vốn. - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
Bảng 1. Tình hình huy động vốn (Trang 52)
Bảng 1. Tình hình huy động vốn. - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)
Bảng 1. Tình hình huy động vốn (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w