Kết quả thăm dò hoạt tính sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tổng hợp 2 AZA anthraquinon và hoạt tính sinh học của chúng (Trang 37 - 43)

Như đã trình bày ở phần tổng quan, các dẫn chất mà tôi tổng hợp theo dự đoán có tính chất sinh học lý thú. Vì vậy, sau khi tổng hợp được các chất, tôi đã tiến hành thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đối với các chủng sau:

Vi khuẩn Gram (-): Escherichia coli (Ec), Pseudomonas aeruginosa (Pa). Vi khuẩn Gram (+): Staphylococcus aureus (Sa), Baccilussubtilis (Bs). Nấm men : Candida albicans (Ca).

Việc thử hoạt tính vi sinh vật kiểm định được thực hiện theo nguyên tắc pha loãng kế tiếp để tìm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), sau đó đo độ đục trên máy Tecan, xử lý số liệu và tính toán giá trị IC50. Mẫu tinh khiết có giá trị MIC ≤ 128ỡg/ml và IC50 ≤ 128ỡg/ml được coi là có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định.

Tôi tiến hành thăm dò hoạt tính kháng các chủng này với 2 chất đã tổng hợp được :

 3-Isobutyl-benz[g]isoquinolin-5,10-dion (48)  3-Phenylbenz[g]isoquinolin-5,10-dion (49)

Kết quả thăm dò hoạt tính sinh học được trình bày trong bảng 3.

Bảng 3: Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định

STT

Tên chủng vi sinh vật kiểm định

Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp K32C - Hóa Học 37

hiệu MIC IC50 MIC IC50 MIC IC50 MIC IC50 MIC IC50

1 48 >128 >128 >128 >128 128 80 128 6,5 32 14

2 49 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128

( Chú thích: đơn vị nồng độ ỡg/ml)

Kết quả cho thấy hợp chất 3-isopropyl-benz[g]isoquinolin-5,10-dion (48) có khả năng kháng cao đối với dòng vi khuẩn Gram (+) gồm các chủng vi khuẩn: S. aureusB. subtilis .

Đặc biệt, các chất này có hoạt tính kháng mạnh chủng khuẩn tụ cầu vàng với IC50 = 6,5 ỡg/ml. Tụ cầu vàng (Staphylococus aureus) là một loại vi khuẩn thường trú ở người. Trên lâm sàng các chủng tụ cầu này có khả năng gây bệnh cao với sự hiện diện của men Coagulase. Tụ cầu vàng thường gây nhiễm trùng và bội nhiễm nặng ngoài da cũng như một số cơ quan và thường có mặt trong các trường hợp nhiễm trùng máu và cũng là chủng kháng thuốc với nhiều chất kháng sinh.

Hiệu lực đối với khuẩn B. Subtilis vi khuẩn sinh bào tử, một loại khuẩn mà chỉ những dược phẩm có dược tính cao mới kháng được, của hai hợp chất này cũng khá mạnh với IC50 = 80 ỡg/ml.

Ngoài ra, hai chất này cũng có hoạt tính kháng nấm men mạnh với IC50= 14 ỡg/ml .

Việc phát hiện hoạt tính kháng mạnh vi sinh vật kiểm định đặc biệt với chủng khuẩn tụ cầu vàng của hợp chất 3-isopropyl-benz[g]isoquinolin-5,10-dion (48) là kết quả ban đầu đáng khích lệ, có ý nghĩa khoa học cao. Nếu điều kiện cho phép, tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn với hy vọng đóng góp kết quả nhỏ bé vào việc tìm kiếm các thuốc mới chữa bệnh nhiễm khuẩn ở Việt Nam

Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp K32C - Hóa Học 38 Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu tôi thu được một số kết quả sau:

1. Đã tổng hợp được 3 dẫn chất 2-aza-anthraquinon (4849) qua ba bước phản ứng từ 1,4-naphthoquinon với hiệu suất cao.

2. Đã tiến hành xác nhận cấu trúc của các sản phẩm thông qua các phương pháp phổ IR, 1H NMR, 13C NMR, và MS. Kết quả cho thấy các sản phẩm phù hợp với công thức giả thiết.

3. Đã thăm dò hoạt tính sinh học của 2 sản phẩm tổng hợp, kết quả nghiên cứu cho thấy 3-isopropyl-benz[g]isoquinolin-5,10-dion (48) có khả năng kháng mạnh một số dòng vi sinh vật kiểm định như S . aureus và B. subtilis

và nấm men như C. abicans. Đặc biệt các chất này có hoạt tính kháng mạnh chủng khuẩn tụ cầu vàng (S.aureus) với IC50 6,5 g/ml.

Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp K32C - Hóa Học 39 Tài liệu tham khảo

[1] Moore, H W. Science 1977,197, 527- 532.

[2] (a) Kadkol. M.V.Goopalkrishnan, K.S ; Narasimhachari, N.J. Anibiot.1971, 24, 245-248. (b) Nagajan, R.; Narasimchari, N.; Kadkol, M. V; Gopalkrishnan, K. S .J Antibiot. 1971, 24, 249-252. (c) Narasimhachari, N. ; Gopalkrishnan, K. S .J Antibiot. 1974, 27, 283-287. (d ) Thines, E; Anke, H. ;Sterner, O. J. Nat. Prod. 1998, 61, 306-308.

[3] Hasahi, e al J. Med. Chem. 1987, 30, 2005-2008.

[4] De Kimpe, N.; Van Puyvelde, L. ; Schripsema, J.; Erkelens,C,; Verpoorte, R,, Magn, Reson. Chem. 1993, 31, 329- 330. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[5] Otake, N.; Seto, H,; Kyo, B ,Shu, H.; To, Y.; Mochizuki, J,; Hayakawa, Y. Jpn. Kokai, Tokyo, Koho, JP 01,290,673 [89,290,673] (1988); Chem. Abstr . 1990, 113, 38905.

[6] Naito, T.; Makita,Y .; Yazaki, S.; Kaneko, C. Chem. Pharm. Bull. 1986, 34, 1505-1516.

[7] Wang, W.et al Boorg. Med. Chem. Lett. 1998, 8, 1579-1584.

[8] Surico, G.; Iacobellis, N.S.; Bottalico, A.;Phytopath. Medit. 1983, 22, 152.

[9] Parisot, D.; devys, M.; Barbier, M. Z. Naturforsch. 1989, 44, 1473. [10] Parisot, D.; devys, M.; Barbier, M. Phytochemistry 1990, 29, 3364. [11] Okunade, A, L.; Clark, A. M.; Huford, C, D.; Oguntimein, B. O. Planta Med. 1999, 65, 447.

[12] Nok, A.J.Cell Biochem. Funct. 2002, 20, 205.

[13] Solis, P.N.; Lng’at, C.; Gupta. M. P.; Kirby, G. C.; Warhurst, D. C.; Philipson, J.D Plnta Med. 1995, 61, 62.

Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp K32C - Hóa Học 40

[14] Mijikovic, A.; Mantle, P. G.; William, D. J.; Rassing, B. J .Nat. Prod. 2001, 64, 1251.

[15] Koyama, J.; Mrita, i.; Kobayashi, N.; Osakai, Y.; Jotta, H.; Takayasu, J.; Nishino, H.; Tokuda, H. Cancer Lettres 2004, 212, 1.

[17] Burckhardt, g.; Waler, A.; Triebel, H.; Storl, K.; Simon, H.; Storl, j.; Opit, A.; Roemer, E.; Zmmer, C. Biochemistry, Us 1998, 37,4703; Chem. Abstr. !998, 128, 239063.

[17] Gonsete, R. E. J. Neurosci. 2004, 223, 81.

[18] Cavaletti, G.; Cavaletti, E.; Crippa, L.; Di Luccio, E.; Oggioni, N.; Mazzaanti, B.; Biabiaolo, T.; Sala, F.; Frigo, M.; Rota, S.; Tagliabue, E.; Stazani, L.; Galbiati, S.; Rigolio, R.; Zoia, C.; Tredici, G.; Persegin, P.; Dassi, M,; Riccio, P.; Lolli, F,J. Nruroimmunol. 2004, 151, 55.

[19] Gomez-Monterey I.; Campilia, P.; Grieco, P.; Diurno, M. V.; Bolognese, A.; La Colla, P.; Novellino, E.Bioorg. Med. Chem.. 2003, 11, 3769.

[20] Kobayashi, K.; Uchida, m.; Uneda, T.; Tanmatsu, M.; Morikawa, O.; Konishi, H. Tetrahedon Lett, 1998, 39, 7725-7728.

[21] Kesteleyn, B.; De Kimpe, N.; Van Puyvelde, L.J.Org. Chem. 1999, 64. 1173-1179.

[22] Nguyen Van , T.; De Kimpe, N.;Tetrahedron Lett. 2004,45, 3443- 3446.

[23] Claessens, S, etal,. Synlett 2006, 621.

[24] Kobayashi, K.; Uchida, M.; Uneda.; T.; Tanmatsu, M.; Morikawa, O.; Konishi, H. Tetrahedron Lett. 1998, 39. 7725-7728.

[25] . Tuyen, N. V. ET al. Tetrahedron 2001, 57, 4213-4219.

[26] Aldersley, M.F.; Dean, F. M.; Nayyia-Mahzir, R.J Chem. Soc. Perkin Trans. 1983, 1753-1757.

Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp K32C - Hóa Học 41

[27] Aldersley, M.F.; CHisti, S. H.; Dean, F. m.; Douglas, m. E.; Ennis, D.S.J. Chem. Soc, Perkin Trans I 1990, 2163-2174.

[28] Tuyen, N. V.; De Kimpe, n. Tetrahedron 2003, 5941.

[29] Potts, K.T.; Bhattcharjee,D.; Walsh, E. B.Org.Chem. 1986, 51, 2011- 2012.

[30] Cameron, D.W.; Deutscher, K.R.; Feutrill, G.I. Tetrahedron Lett. 1980, 21, 5089-5090.

[31] Khannapurre, S.P.; BIehl, E.R. Heterrosycles 19888, 27, 2643-2650. [32] Epsztian, J., et al. Tetrhedron, 1996, 52, 112025-11036.

[33] Werner, W. ,., et al. Yetehedron. 1997, 53, 109-118. [34] Kesteleyn, B.; De Kimpe,N J,org. chem.. 2000, 65, 640. [34] Kesteleyn, B.; De Kimpe,N J,org. chem. 1999, 55, 2091.

[36] Van den Derghe, D.S.; Vlietnck, A.J.; Plant Biochemmistry,1991,6, 47.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tổng hợp 2 AZA anthraquinon và hoạt tính sinh học của chúng (Trang 37 - 43)