Chính vì vậy, để góp một phần nhỏ bé của mình giúp choviệc nâng cao hiệu quả vận dụng phương thức tín dụng chứng từ nhằm thúc đẩy hoạt động XNK, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải ph
Trang 1Lời mở đầu
Là một quốc gia nằm trong khu vực kinh tế đang sôi động nhất trên thếgiới, Việt Nam không thể không tham gia vào xu thế hội nhập nền kinh tế khuvực và quốc tế Nhờ có xu thế này, mọi mặt của một quốc gia có sự liên kếtchặt chẽ với các quốc gia khác, đặc biệt là lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế.Trong đó TTQT - đặc biệt là phương thức tín dụng chứng từ nổi lên với vaitrò nh chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần còn lại của thế giới bênngoài
Kinh tế Việt Nam đã và đang tham gia vào tiến trình hội nhập, hoạt độngXNK đã thực sự bùng nổ kéo theo sự phát triển của công tác TTQT tại cácNHTM D/C đã không ngừng được đổi mới và hoàn thiện với những phươngthức thanh toán an toàn và hiệu quả cho các bên tham gia Thế nhưng khôngphải bất cứ nhà XNK hay NHTM nào cũng biết vận dụng chính xác và linhhoạt phương thức này để phục vụ một cách có hiệu quả nhất cho hoạt độngthương mại quốc tế Chính vì vậy, để góp một phần nhỏ bé của mình giúp choviệc nâng cao hiệu quả vận dụng phương thức tín dụng chứng từ nhằm thúc
đẩy hoạt động XNK, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp
Chuyên đề sẽ đưa ra những cái nhìn tổng quát về phương thức D/C còngnhư việc vận dụng như thế nào cho phù hợp nhất đối với từng loại giao dịchtrong XNK hàng hóa
Xuất phát từ những nguyên lý chung, chuyên đề vận dụng tổng hợp cácphương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp khái quát hóa,phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp,
phương pháp điều tra, phương pháp thống kê,… từ đó tìm ra những điểm thuận lợi và những điểm hạn chế, đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm giúp
Trang 2cho phương thức D/C thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để thúc đẩy hoạt động XNK thông qua việc nghiên cứu, phân tích tình hình cụ thể tại Techcombank.
Ngoài phần mở bài, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đềbao gồm ba chương chính:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phương thức D/C
Chương2: Thực trạng sử dụng phương thức D/C phục vụ hoạt động XNK tại Techcombank – Chi nhánh Thăng Long.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán D/C tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank – Chi nhánh Thăng Long
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC D/C
Trang 31.1 D/C VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ
1.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ
Quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia bao gồm tổng thể các lĩnh vực: kinh
tế, chính trị, hợp tác văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, Trong đó quan hệkinh tế chiếm vị trí quan trọng, là cơ sở cho các mối quan hệ khác
D/C là nghiệp vụ quan trọng, có tốc độ tăng trưởng cao, mang lại khoảnthu phí ngày một tăng cho NHTM Thông qua nghiệp vô D/C để chắp nốiphát triển các nghiệp vụ khác nh tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bánngoại tệ, bảo lãnh, mở rộng quan hệ tài khoản, quan hệ ngân hàng đại lý,…
Do đó, nghiệp vụ D/C có thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng chocác NHTM ngày nay Chính vì vậy, phương thức tín dụng chứng từ nh là mộtphương thức thanh toán và hạn chế rủi ro trong thương mại quốc tế
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở L/C), một ngân hàng (ngân hàng phát hành L/C (Letter of Credit), theo đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba (người thụ hưởng L/C) khi người này xuất trình cho NHPH bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định của L/C.
1.1.2 Vai trò của D/C
Ngày nay, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động giao lưu quốc tế,các quốc gia vừa tồn tại đan xen vừa cạnh tranh để cùng phát triển làm chonhu cầu hợp tác và phân công lao động quốc tế nhằm giải quyết các nhu cầu
về vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên,…gia tăng không ngừng Chính cácnhu cầu này dẫn đến sự dịch chuyển hàng hóa và cung ứng dịch vụ giữa cácnước Đây là cách thức có hiệu quả nhất để các quốc gia có thể phát triển kinh
tế do tận dụng được nguyên tắc về lợi thế so sánh, theo đó một quốc gia sẽxuất khẩu mặt hàng mình có lợi thế và nhập khẩu những mặt hàng khác, giúpcho cả hai bên XK và NK cùng tăng hiệu quả sản xuất và tiêu dùng Từ đâybắt đầu phát sinh các quan hệ thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân ở các quốcgia với tập quán kinh doanh khác nhau, loại tiền tệ sử dụng khác nhau…Và
Trang 4TTQT nói chung và phương thức D/C nói riêng ra đời là một đòi hỏi tất yếu
để đảm bảo an toàn cho cả hai bên trong quá trình thanh toán Nói cách khác,D/C ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng bởi nó như một chất xúc tácgiúp cho guồng máy kinh tế đối ngoại và thương mại giữa các nước được diễn
ra trôi chảy
D/C là một dịch vụ quan trọng của ngân hàng, gắn liền với hoạt độngkinh doanh XNK Các điều khoản thanh toán quy định quyền và nghĩa vụ củacác bên tham gia trên cơ sở thỏa thuận một cách thống nhất tạo điều kiện chocác bên tránh được mọi rủi ro và đạt được mục đích của mình (người XK thìbán được hàng và thu được tiền, người NK thì mua được hàng hóa đáp ứngnhu cầu sản xuất và kinh doanh) Ngoài ra, thông qua hoạt động tài trợ XNK,bảo lãnh thanh toán mở L/C chiết khấu chứng từ… đối với khách hàng thiếuvốn, ngân hàng còn góp phần không nhỏ trong thúc đẩy hoạt động kinh tế đốingoại phát triển
Nh vậy, có thể nói D/C- một phương thức trong TTQT là một công cụquan trọng trong hoạt động XNK, là cầu nối giữa người mua và người bán và
là một mắt xích không thể thiếu trong lưu thông hàng hóa
1.1.3 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ tín dụng chứng từ
Các quốc gia trên thế giới đều có phong tục tập quán và hệ thống phápluật của riêng mình, vì vậy khi tiến hành phương thức D/C thường xảy ranhững bất đồng, tranh chấp giữa các bên gây ra tốn kém về thời gian và tiềncủa Để khắc phục những tồn tại đó, người ta xây dựng một hệ thống các luậtpháp thống nhất mang tính quốc tế để điều chỉnh các hoạt động quốc tế, trong
Trang 5các bên tham gia vào giao dịch TDCT Mặc dù đây chỉ là những quy địnhđược soạn thảo bởi Phòng Thương mại quốc tế – ICC nhưng UCP được coi làluật quốc tế về ngân hàng trong giao dịch TDCT và được áp dụng rộng rãi tạihơn 165 quốc gia, tạo hành lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của ngânhàng phục vụ nền thương mại thế giới
Kể từ khi phát hành lần đầu tiên năm 1933, bản quy tắc đã qua 6 lần sửađổi nhằm theo kịp với sự phát triển của nền mậu dịch và khoa học kỹ thuậtthế giới Lần sửa đổi gần đây nhất là vào năm 2007 với tên gọi UCP 600 đượccoi là bản hoàn thiện nhất tính đến thời điểm hiện tại tuy vẫn còn nhiều điềukhoản chưa hợp lý và còn nhiều thiếu sót
Cũng cần lưu ý rằng UCP là một văn bản mang tính quy phạm tuỳ ý,không bắt buộc phải áp dụng Do đó, khi sử dụng phương thức TDCT, cácbên muốn áp dụng thì phải ghi rõ “dẫn chiếu UCP ” trong thư tín dụng
Tại Việt Nam, tất cả các NHTM được phép hoạt động nghiệp vụ kinhdoanh đối ngoại khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo phương thứcTDCT đều có cam kết tuân thủ thực hiện UCP hiện hành (UCP 600)
1.1.3.2 Luật Hối phiếu
Trong phạm vi quốc gia, mỗi nước đều sử dụng nguồn luật của riêngmình còn trên phạm vi thế giới, hiện nay một số điều ước quốc tế và luật quốcgia quan trọng được ngân hàng và các bên tham gia hoạt động thương mại sửdụng:
- Công ước Geneve 1930 – Luật thống nhất về Hối phiếu
( Uniform Law for Bill of Exchange – ULB 1930)
- Hệ thống luật của các nước thuộc khối Anglo-Saxon, dựa trên cơ sởluật hối phiếu của Anh Quốc ( Bill of Exchange Act –BEA 1882)
- Công ước liên hợp quốc về Hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế
( Bill of Exchange and International Promissory Note- UN convention 1980)
1.1.3.3 Các điều kiện thương mại quốc tế – INCOTERMS
Là văn bản tập hợp toàn bộ những điều kiện thương mại thông dụng nhấttrong ngoại thương Nó phân định quyền hạn và trách nhiệm của các bên mua,
Trang 6bán trong việc phân chia chi phí, rủi ro ,vận chuyển và bốc dỡ, bảo hiểm hànghoá từ người bán sang người mua còng nh việc thúc đẩy xuất nhập khẩu Vănbản được sử dụng phổ biến hiện nay là INCOTERMS 2000.
Ngoài ra còn phải kể đến Hợp đồng thương mại quốc tế: Là một văn bảnthoả thuận có hiệu lực pháp lý giữa các bên mua bán thuộc các quốc gia khácnhau, trong đó quy định bên bán có trách nhiệm giao hàng- chuyển quyền sởhữu hàng hoá cùng các chứng từ liên quan và nhận tiền Bên mua có nghĩa vụthanh toán tiền hàng và nhận hàng
1.2 PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG
XNK
1.2.1 Định nghĩa
Trong các phương thức TTQT thì TDCT là phương thức thanh toánthông dụng nhất hiện nay Phương thức thanh toán này đảm bảo tối ưu quyềnlợi và trách nhiệm của các bên tham gia như là nhà XK, nhà NK cũng nhưngân hàng phục vụ nhà NK, ngân hàng phục vụ nhà XK trong quá trình thựchiện hợp đồng cũng như trong thanh toán tiền hàng
Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về tín dụng chứng từ được nêu tại Điều
2, UCP 600, như sau: “Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù được mô tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp”.
Về tên gọi phương thức tín dụng chứng từ: Theo quy tắc giao dịch L/C,thì chứng từ có thể ghi tiêu đề như yêu cầu của tín dụng, ghi tiêu đề tương tù,hay không ghi tiêu đề, miễn là nội dung của chứng từ phải thể hiện đầy đủchức năng của chứng từ yêu cầu Cùng bản chất này, tên gọi của phương thứctín dụng chứng từ là không bắt buộc và có thể là bất cứ như thế nào (howevernamed), miễn là nội dung của nó thể hiện một thỏa thuận, theo đó một ngânhàng hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một khách hàng hoặc trêndanh nghĩa chính mình, phải trả tiền hoặc trả tiền theo lệnh của một ngườikhác hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu do người này ký phát, khi bộ chứng
từ quy định được xuất trình và tuân thủ các điều kiện của tín dụng
Trang 7Do có tính tùy ý về cách gọi, nên trong thực tê, ta gặp rất nhiều thuật ngữkhác nhau được dùng để chỉ phương thức thanh toán tín dụng chứng từ bằngtiếng Anh và tiếng Việt nh:
- Bằng tiếng Anh: Letter of Credit (viết tắt LC hoặc L/C); Credit;Documentary Credit (viết tắt là DC hoặc D/C)…
- Bằng tiếng Việt: Tín dụng thư (TDT); Thư Tín dụng (TTD); Tín dụngchứng từ (TDCT); hoặc sử dụng các từ viết tắt: L/C, LC, DC, D/C
Cho dù cách gọi là gì, thì bản thân của nó vẫn phải tuân thủ nội dungĐiều 2 của UCP 600 Do có tính tùy ý trong cách gọi, nên trong chuyên đềnày, các thuật ngữ trên được sử dụng đan xen với nhau mà không làm thayđổi bản chất của Tín dụng chứng từ Tuy nhiên, thuật ngữ L/C được dùng phổbiến hơn
1.2.2 Bản chất của tín dụng chứng từ
Về bản chất, tín dụng chứng từ là những giao dịch riêng biệt với các hợpđồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sởcủa tín dụng, đồng thời các ngân hàng không bị liên can đến hoặc ràng buộcvào các hợp đồng như thế ngay cả khi trong tín dụng có sự dẫn chiếu đến hợpđồng đó Do vậy, sự cam kết của một ngân hàng để trả tiền, chấp nhận và trảtiền các hối phiếu hoặc chiết khấu hoặc thực hiện bất cứ một nghĩa vụ nàokhác của mình quy định trong tín dụng không bị ràng buộc bởi các khiếu nạihoặc sự bảo vệ nào đó của người xin mở tín dụng phát sinh từ quan hệ của họvới ngân hàng phát hành hoặc với người hưởng lợi Trong tất cả các nghiệp
vụ tín dụng chứng từ, tất cả các bên hữu quan chỉ giao dịch căn cứ vào chứng
từ chứ không căn cứ vào hàng hóa, dịch vụ và/hoặc các giao dịch khác mà cácchứng từ có thể liên quan đến Tín dụng chứng từ là một hình thức đảm bảothanh toán của ngân hàng, tạo nên sự tin cậy giữa các bên trong quan hệthương mại quốc tế Vì thế, đây là phương thức thanh toán an toàn nhất hiệnnay cho các bên tham gia vào hợp đồng kinh doanh XNK, dung hòa được lợiÝch và rủi ro giữa các bên, từ đó nó mau chóng trở thành phương thức thanhtoán hữu hiệu, đặc biệt trong ngoại thương, khi các doanh nghiệp chưa có mối
Trang 8quan hệ chặt chẽ, tin tưởng, chưa có hệ thống thông tin nhanh nhạy, chínhxác, nhất là khi có sự bất ổn về kinh tế – chính trị.
1.2.3 Thư tín dụng L/C trong phương thức tín dụng chứng từ
L/C là bất kỳ sự thỏa thuận nào của ngân hàng phát hành mà theo đóngân hàng phát hành sẽ trả ngay hoặc đến một thời điểm trong tương lai sẽ trảmột số tiền nhất định cho người hưởng lợi với điều kiện người hưởng lợi phảixuất trình một bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoảncủa L/C
Các chủ thể tham gia phương thức thanh toán tín dụng chứng từ gồm:Người yêu cầu mở L/C (Applicant), người NK hoặc người thô hưởng(Beneficiry), ngân hàng mở L/C (Issuing Bank), ngân hàng thông báo L/C(Advising Bank), ngân hàng hoàn trả (Reimbusment Bank), ngân hàng xácnhận (Confirming Bank), ngân hàng chiết khấu chứng từ (Negotiating Bank)
1.2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
H®tm
(5) (6) (2)
Ng©n hµng ph¸t hµnh
(Issuing bank) Ng©n hµng th«ng b¸o(Advising bank)
Ngêi yªu cÇu më tÝn dông
th (applicant)
Ngêi thô hëng(Beneficiary)
(5)(3)
(7) (1)(8)
(4)
(6)
Trang 9(3): Khi nhận được thông báo về việc mở thư tín dụng và tín dụng thư, ngânhàng thông báo sẽ thông báo và chuyển giao thư tín dụng cho nhà XK
(4): Nhà XK, sau khi kiểm tra thư tín dụng, nếu chấp nhận nội dung thư tíndụng đã mở thì giao hàng; nếu không thì đề nghị ngân hàng phát hành, tuchỉnh lại cho phù hợp nội dung hợp đồng rồi tiến hành giao hàng
(5): Sau khi chuyển giao hàng hoá, nhà XK lập BCT thanh toán theo quy địnhcủa thư tín dụng; thông qua ngân hàng thông báo, xuất trình cho ngân hàngphát hành để yêu cầu được thanh toán tiền
(Nhà XK cũng có thể xuất trình BCT thanh toán cho một ngân hàngđược chỉ định thanh toán (hoặc chấp nhận hay chiết khấu) được xác địnhtrong tín dụng thư)
(6): Ngân hàng phát hành kiểm tra BCT thanh toán, nếu thấy phù hợp với quyđịnh trong thư tín dụng thì tiến hành trả tiền (hoặc chấp nhận hay chiết khấu).Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối và gửi lại toàn bộ chứng từ chonhà XK thông qua ngân hàng thông báo
(Trường hợp các nghiệp vụ trên được thực hiện bởi ngân hàng chỉ định,thì sau khi hoàn tất nghiệp vụ, BCT thanh toán sẽ được chuyển giao về ngânhàng phát hành kèm theo yêu cầu bồi hoàn)
(7): Ngân hàng phát hành giao lại BCT thanh toán cho nhà NK và yêu cầuthanh toán bồi hoàn
(8): Nhà NK kiểm tra toàn bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với những điều quyđịnh trong thư tín dụng, thì hoàn trả tiền cho ngân hàng, nếu thấy không phùhợp, có quyền từ chối trả tiền cho ngân hàng
1.2.5 Ưu điểm và nhược điểm đối với các chủ thể tham gia D/C
* Đối với ng ười XK
Khi áp dụng phương thức này, người XK có nhiều thuận lợi hơn so vớicác phương thức khác Người XK gần như được đảm bảo chắc chắn về việcđược thanh toán tiền hàng sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của mìnhbởi vì người hứa hẹn, cam kết trả tiền cho người XK chính là ngân hàng pháthành L/C, một tổ chức tài chính tín dụng có đầy đủ tư cách pháp nhân và có
Trang 10uy tín lớn hơn rất nhiều so với cá nhân người NK Lúc này, việc người XK cóđược thanh toán hay không hoàn toàn phụ thuộc vào bộ chứng từ do chính ng-ười XK lập Nếu bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản trongL/C thì người XK sẽ được thanh toán ngay cả khi người NK mất khả năngthanh toán (nhưng trừ trường hợp rất hiếm xảy ra là ngân hàng phát hành L/Cgặp rủi ro chiến tranh, động đất, phá sản…) Ngoài ra, người XK cò có khảnăng sử dụng L/C như là một phương thức tài trợ cho XK như chiết khấu bộchứng từ, bán bộ chứng từ cho ngân hàng hay vay vốn ngân hàng bằng cáchthế chấp bộ chứng từ…Tuy nhiên, với phương thức này, đôi khi nhà XK lạirất khó khăn trong việc đáp ứng những quy định của L/C nên việc thanh toán
bị trì hoãn, thậm chí bị từ chối thanh toán
* Đối với ng ười NK
Chính vì phương thức tín dụng chứng từ đảm bảo an toàn cho người XKtrong khâu thanh toán nên nó khuyến khích, thu hút nhiều nhà XK cung cấphàng hóa theo phương thức này hơn Do đó, người NK có cơ hội được mởrộng nguồn cung cấp hàng hóa cho mình và Ýt phải tốn kém thời gian, côngsức trong việc tìm kiếm đối tác có uy tín Bên cạnh đó, do người XK muốnnhận được tiền hàng thì phải có bộ chứng từ hoàn hảo trên cơ sở hàng hóaxuất đi với số lượng đầy đủ, chất lượng đảm bảo như hợp đồng đã thoả thuậncho nên theo phương thức này, người NK có thể mua được hàng hóa đảm bảo
cả về số lượng và chất lượng Đồng thời, bộ chứng từ này sẽ được kiểm trabởi các chuyên gia ngân hàng cao cấp, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vựcTTQT và chỉ khi bộ chứng từ được coi là hoàn hảo, hoàn toàn phù hợp vớicác điều kiện và điều khoản của L/C thì người NK mới phải thanh toán tiềnhàng; do đó giúp người NK có thể giảm bớt rủi ro trong quan hệ với đối tácnước ngoài Tuy nhiên, người NK cũng rất có thể gặp phải rủi ro nếu ngườibán cố ý lập các chứng từ hàng hóa giả mạo do ngân hàng chỉ giao dịch trên
cơ sở chứng từ
* Đối với NHTM
Khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng cũng thu được lợi Ých khá lớn
Trang 11từ các khoản thu phí dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, bảo lãnh quốc
tế, kinh doanh ngoại tệ… Nhưng đổi lại, ngân hàng lại bị ràng buộc tráchnhiệm đối với người mua và người bán với tư cách là một thành viên tham giavào phương thức thanh toán
Nh vậy, với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, ta có thể thấyrằng đây là phương thức đã dung hòa, cân bằng được mối quan hệ giữa quyềnlợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán ngoại thương Nhữngnghĩa vụ và trách nhiệm được đan xen, ràng buộc lẫn nhau tạo nên một sựđảm bảo chắc chắn hơn cả cho việc thanh toán tiền hàng, nâng cao quyền bìnhđẳng trong quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán Hơn nữa, trongphương thức này, các ngân hàng tham gia không chỉ đơn thuần chỉ là nhữngtrung gian thanh toán mà chính là những thành viên thực sự của quá trìnhthanh toán, là “người” cam kết trả tiền cho người bán thay cho người mua Vìvậy, phương thức này được sử dụng rộng rãi trong quan hệ thanh toán giá trịhàng hóa, dịch vụ XNK giữa các bên khác nhau về phong tục tập quán, vềcách thức kinh doanh… kể cả giữa các đối tác có quan hệ kinh doanh lần đầutiên
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG THỨC D/C
1.3.1 Nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế trong nước: gồm trình độ phát triển của nền kinh tế,
sự tham gia của các thành viên vào hoạt động của thị trường với một trình độphát triển nhất định của sức sản xuất
- Môi trường chính trị xã hội: Tình hình chính trị xã hội của một quốcgia có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động kinh tế của quốc gia đó gồm cả nộithương và ngoại thương, giá trị đồng tiền… Tình hình chính trị xã hội ổn định
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế có một nền tảng vữngchắc để hoạt động, lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước cũng sẽ
có cơ hội phát triển Do đó, các phương thức D/C cũng sẽ phát triển, nhu cầuTTQT sẽ cao Ngược lại, sự bất ổn về chính trị là một trong các nguyên nhândẫn đến tình hình bất ổn nền kinh tế của mỗi quốc gia, không ngoại trừ quốc
Trang 12gia đó theo thể chế chính trị nào Nó sẽ kìm hãm sự phát triển, hội nhập củanền kinh tế, tác động tiêu cực hoạt động XNK và phương thức D/C
- Môi trường pháp lý: Thể hiện ở hệ thống các văn bản pháp luật và cácvăn bản dưới luật Sự đồng bộ, toàn diện và phù hợp với các thông lệ quốc tếcủa hệ thống pháp luật sẽ tạo thành hành lang pháp lý thống nhất cho các hoạtđộng kinh tế trong nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trongnước và các ngân hàng vì mọi hoạt động kinh doanh đều phải có trách nhiệmtuân thủ những quy định này
- Môi trường tài chính quốc tế: Các cuộc khủng hoảng tài chính sẽ gây ratình trạng khủng hoảng, vỡ nợ và phá sản của một số doanh nghiệp và ngânhàng, tác động tiêu cực đến hoạt động D/C
- Sự ổn định của đồng tiền thanh toán: Nếu đồng tiền thanh toán bị mấtgiá sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp XK.Ngược lại, nếu đồng tiền thanh toán lên giá sẽ tác động xấu đến hiệu quả hoạtđộng của các doanh nghiệp NK
- Năng lực kinh doanh của khách hàng: Khách hàng của ngân hàng tronghoạt động TTQT chính là các doanh nghiệp kinh doanh XNK nên nếu cácdoanh nghiệp này có năng lực kinh doanh tốt, năng động, hiểu biết về hoạtđộng D/C và luật pháp nước ngoài sẽ giúp cho ngân hàng thực hiện nghiệp vụD/C an toàn và hiệu quả
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Chính sách phát triển, chínhsách dịch vụ… thể hiện sự quan tâm phát triển của ngân hàng đối với hoạtđộng thanh toán nói riêng và hoạt động dịch vụ nói chung Nếu ngân hàng cómột chiến lược kinh doanh hợp lý với nhiều loại hình dịch vụ khác nhau thì sẽgiúp cho hoạt động ngân hàng diễn ra trôi chảy, thu hút được sù chú ý củakhách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
- Chính sách khách hàng: Phải gắn liền với hiệu quả kinh doanh của cảngân hàng và của khách hàng, kết hợp nhiều loại hình dịch vụ với các nhu cầutổng thể, có chính sách ưu đãi với các khách hàng truyền thống, khách hàng
Trang 13có doanh số thực hiện L/C qua ngân hàng cao …
- Nhân tố con người: Đây là nhân tố rất quan trọng đối với hiệu quả hoạtđộng D/C Đòi hỏi các nhân viên làm công tác thanh toán phải có một trình độ
và năng lực nhất định Nhân tố này quyết định chất lượng hoạt động D/C nóiriêng, hoạt động kinh doanh ngân hàng và sự tồn tại, phát triển của ngân hàngnói chung
Trang 14TÓM TẮT CHƯƠNG I D/C là nghiệp vụ không thể thiếu đối với bất cứ ngân hàng hiện đại nào.
Nó phức tạp, đầy rủi ro nhưng cũng đem lại những nguồn thu đáng kể cho cácngân hàng, đồng thời nó cũng có những tác động rất tích cực đến các hoạtđộng kinh doanh khác của ngân hàng nên việc tìm hiểu kỹ lưỡng những vấn
đề cơ bản liên quan đến hoạt động D/C có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nhậnthức được điều này, ở chương 1 em đã tập trung làm rõ những lý luận tổngquát nhất về D/C Cụ thể đã làm sáng tỏ được các vấn đề cơ bản sau:
- Vai trò của D/C đối với nền kinh tế, đối với các ngân hàng và đối vớihoạt động XNK
- Ưu nhược điểm của D/C đối với các chủ thể tham gia
- Các yếu tố chi phối hoạt động D/C và hiệu quả hoạt động D/C
Thông qua các các vấn đề mang tính chất lý luận này, chuyên đề có cơ
sở phân tích, đối chiếu vào thực tiễn sử dụng D/C tại Techcombank ThăngLong để từ đó đÒ ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động D/
C tại Techcombank Thăng Long sẽ được trình bày ở các chương tiếp theo
Trang 15CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC D/C PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNGXNK TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNHTHĂNG LONG
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Techcombank là ngân hàng thương mại đô thị đa năng, cung cấp sảnphẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư
và doanh nghiệp nhằm các mục đích thoả mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăngcho cổ đông, lợi Ých và phát triển cho nhân viên, đóng góp vào sự phát triểncho cộng đồng Techcombank là một trong những ngân hàng lớn và đang pháttriển mạnh mẽ tại Việt Nam, được thành lập vào ngày 27 tháng 9 năm 1993mang giấy phép hoạt động 004/NH-GP có trụ sở chính ban đầu tại 24 LýThường Kiệt, nay đặt tại số 72 Bà Triệu
• Những mốc lịch sử trên đường phát triển:
- 1995 – 2000: Thành lập chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh năm
1995, khởi đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng của Techcombank tại các
đô thị lớn, vốn điều lệ là 51,495 tỷ đồng Vốn điều lệ tăng dần lên, đến năm
2000 vốn điều lệ là 88,10 tỷ đồng
- 2000 – 2005: Ký hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngânhàng hàng đầu trên thế giới Teemnos Holding NV năm 2001 về việc triểnkhai hệ thống phần mềm ngân hàng Globus cho toàn hệ thống Techcombanknhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Năm 2003 ngânhàng chính thức phát hành thẻ F@stAccess-Connect 24 (hợp tác vớiVietcombank) vào ngày 05/12/2003 Chính thức khai trương phần mềmGlobus nối mạng toàn hệ thống vào ngày 16/12/2003, tiến hành xây dựngbiểu tượng mới cho ngân hàng Năm 2004 khai trương biểu tượng mới của
Trang 16ngân hàng vào ngày 09/06 Đây là một hoạt động có ý nghĩa rất lớn của ngânhàng, nhằm phản ánh sâu sắc các định hướng chiến lược, triết lý kinh doanh
và văn hóa doanh nghiệp mà Techcombank đã lựa chọn để đạt được mục tiêutrở thành “ngân hàng thương mại cổ phần được ưa thích nhất” Đến năm 2005
sè lượng chi nhánh/phòng giao dịch trên toàn quốc là 33 điểm Vốn điều lệnđến năm 2005 là 550 tỷ đồng
- Năm 2006: Nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ The Bank ofNew Yorks, Citybank, Wachovia Tháng 5 năm 2006 nhập cúp vàng vì sự tiến
bộ xã hội và phát triển bền vững do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam traotặng Tháng 08 năm 2006 Moody’s- hãng xếp hạng tín dụng hàng đầu thế giới
đẫ công bố xếp hạng tín nhiệm Techcombank- Ngân hàng thương mại cổphần đầu tiên tại Việt Nam được xếp hạng bởi Moody’s Đồng thời liên kếtcung cấp các sản phẩm Banssurancc với Bảo Việt Nhân Thọ Tính đến24/11/2006 vốn điều lệ lên đến 1500 tỷ đồng
- Năm 2007: Ngày 27/01/2007 chính thức chuyển trụ sở về 70-72 BàTriệu, Hà Nội Tháng 4, nhận giải thưởng “thương hiệu mạnh Việt Nam năm2006” từ Citybank
Suốt 15 năm đi vào hoạt động và phát triển- Techcombank liên tục tăngvốn điều lệ, hiện đại hóa công nghệ và mở rộng mạng lưới Đến nay, sau 15năm hoạt động hệ thống ngân hàng đã có gần 100 điểm giao dịch trải rộngtrên khắp các thành phố lớn của Việt Nam và sẽ tiếp tục mở rộng tới 200 chinhánh và các điểm giao dịch từ nay đến 2010
Trong 3-5 năm tới, Techcombank sẽ phấn đấu trở thành một trong nhữngngân hàng lớn nhất Việt nam với số vốn điều lệ trên 100 triệu USD và quản lýmột tài sản hơn 1,5 tỷ USD
2.1.2 Chi nhánh Techcombank Thăng Long
2.1.2.1 Đôi nét về Techcombank Thăng Long
Trang 17Techcombank Thăng Long là chi nhánh cấp 1 của Techcombank, theoquyết định số 00149/NH-GP của NHNN ngày 24 tháng 4 năm 1996 chi nhánhTechcombank Thăng Long được thành lập tại số 193 C3 phố Bà Triệu, quậnHai Bà Trưng nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động và đáp ứng nhu cầu củakhách hàng Nguồn vốn huy động được từ các tổ chức kinh tế năm 1999 là15,52 tỷ; năm 2000 là 33,38 tỷ; đến năm 2001 tăng lên 61,259 tỷ đồng.Techcombank- Thăng Long là chi nhánh đầu tiên của Techcombank Năm
2000 chi nhánh chuyển vể 16 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội, lúc nàychi nhánh có 3 phòng giao dịch là phòng giao dịch số 1, phòng giao dịch số 2,
và phòng giao dịch Thái Hà Đến năm 2004, chi nhánh Thăng Long quản lý 4phòng giao dịch là phòng giao dịch Khâm Thiên, phòng giao dịch Kim Liên,phòng giao dịch Ngọc Khánh, phòng giao dịch Đống Đa Tháng 6 năm 2007,chi nhánh khai trương trụ sở mới đặt tại 181 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa,
Hà Nội Đến cuối tháng 12 năm 2007 chi nhánh mở rộng mạng lưới hoạt động
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hiện tại chi nhánh đang quản lý 17 phònggiao dịch trên khắp địa bàn Hà Nội
Techcombank Thăng Long là một trong sè chi nhánh đầu tiên của ngânhàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh nằm trong khuvực trung tâm, đông dân cư, phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng đô thị,
có tiềm năng phát triển mạnh mẽ và thực tế đã chứng minh
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Techcombank Thăng Long
Mua bán, trao đổi ngoại tệ, vàng bạc đá quý, VNĐ, chiết khấu giấy tờ cógiá
Huy động vốn và cho vay ngắn, trung và dài hạn từ dân cư và các tổchức kinh tế dưới các hình thức hợp pháp; tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn
và cả ngoại tệ
Bảo lãnh, tư vấn, ủy thác đầu tư cho khách hàng theo quy định hiện hànhThanh toán trong nước với các phương thức chuyển tiền điện tử, nhờ thu,
Trang 18lệnh chi, và thanh toán quốc tế với các phương thức chuyển tiền điện tử đi,
nhờ thu TDCT
2.1.2.3 Cơ câu tổ chức của Techcombank Thăng Long
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Techcombank Thăng Long
Trong đó, TTQT là một bộ phận của phòng KH doanh nghiệp thực hiện các
Trang 19nghiệp vụ:
Nhận, ký phát điện từ Techcombank đi nước ngoài và ngược lại
Kiểm soát trong và sau khi thực hiện các giao dịch TTQT
Hạch toán và quản lý tài khoản liên quan đến hoạt động TTQT và ngânhàng đại lý
Tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động TTQT và Ngân hàng đại lý
Nhìn chung, chi nhánh có cơ cấu tổ chức khác rõ ràng, mỗi phòng ban
đều có nhiệm vụ chức năng riêng Qua thực tế thấy rằng các phòng ban hoạtđộng khá hiệu quả và luôn hỗ trợ, giúp đỡ nhau hoàn thành công việc đượcgiao Trong trường hợp cần thiết có thể điều chuyển nhân viên giữa các phòngban với nhau Chính điều này đã giúp cho chi nhánh hoạt động hiệu quả
2.1.3 Tình hình hoạt động của Techcombank Thăng Long trong thời gian qua.
Hơn 11 năm qua, cùng sự biến đổi sâu sắc của đời sống chính trị, xã hộitrên toàn đất nước, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của ngành ngân hàng,Techcombank Thăng Long đã có những bước đi lên, vượt qua những khókhăn của thời kỳ ban đầu: sự nhỏ bé của vốn hoạt động, mạng lưới mỏng,nhân viên Ýt kinh nghiệm và hơn nữa văn hoá kinh doanh ngân hàng mới chỉthực sự được hình thành từ một nền kinh tế vừa mới ra khỏi cơ chế bao cấp.Đến nay, nhờ sự phấn đấu của tập thể và sự chỉ đạo của ban lãnh đạo ngânhàng, sự vững vàng của các cổ đông, các thành viên Hội đồng quản trị,Techcombank Thăng Long đã và đang tạo được vị thế uy tín hình ảnh và chấtlượng dịch vụ
2.1.3.1 Công tác huy động vốn:
Là chi nhánh cấp 1 đầu tiên của Techcombank ở Hà Nội, TechcombankThăng Long đã có những bước phát triển nhanh chóng và tăng trưởng bềnvững
Techcombanh huy động vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn bằng VNĐ,
Trang 20ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thức chủ yếu sau:
- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạncủa mọi tổ chức, cá nhân trên địa bàn hoạt động
- Huy động kỳ phiếu, trái phiếu với các loại khách hàng
- Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trường Riêng đốivới các chi nhánh thì chỉ nhận điều chuyển vốn từ các chi nhánh khác trong
hệ thống Techcombank với lãi suất điều chuyển vốn theo quyết định củaTổng giám đốc Techcombank
Techcombanh huy động vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn bằng VNĐ,ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thức chủ yếu sau:
- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạncủa mọi tổ chức, cá nhân trên địa bàn hoạt động
- Huy động kỳ phiếu, trái phiếu với các loại khách hàng
- Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trường Riêng đốivới các chi nhánh thì chỉ nhận điều chuyển vốn từ các chi nhánh khác trong
hệ thống Techcombank với lãi suất điều chuyển vốn theo quyết định củaTổng giám đốc Techcombank
Tình hình nguồn vốn của Techcombank trong thời gian qua thể hiện ởbảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn tại Techcombank Thăng Long theo tính chất huy động
Trang 21( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long)
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2007 là 7.288.267 tỷ đồng, tăng 1.093.426 tỷ so với đầu năm, tốc độ tăng trưởng 17,65%.
Xét về cơ cấu vốn thì vốn huy động từ tiền gửi dân cư vẫn chiếm tỷtrọng cao nhất và tỷ trọng đó có xu hướng tăng lên Nếu nh năm 2006 tỷ lệnày là 62,16% thì đến năm 2007 nó đã chiếm đến 65,88%
Nhìn chung, cơ cấu vốn tăng trưởng qua các năm là khá ổn định, cơ cấuvốn khá hợp lý Đây là kết quả khả quan, phù hợp với diễn biến của thị trư-ờng
2.1.2.3 Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại
Techcombank được xem là một trong số các ngân hàng có hệ thốngTTQT hiện đại và quy mô nhất tại Việt Nam với hệ thống thanh toán liênngân hàng toàn cầu SWIFT, liên tiếp trong 3 năm được The Bank of New
Trang 22York chứng nhận là ngân hàng đạt tỷ lệ chuyển tiền điện tử xuất sắc với tỷ lệđiện chuẩn trên 99 %.
Hiện Techcombank có quan hệ đại lý với trên 480 ngân hàng trên thếgiới, gần 1000 chi nhánh của trên 110 quốc gia L/C của Techcombank đượccác ngân hàng toàn cầu nh Citibank, HSBC, ING, BHF, Standard CharteredBank xác nhận
Về doanh sè TTQT: Với phương châm “ Chăm lo để bạn thành công”Techcombank đã trở thành một trong năm ngân hàng đầu tiên trên thế giới kýkết các thoả thuận với ngân hàng Phát triển Châu Á trong việc hỗ trợ cácdoanh nghiệp XNK
Cùng hoà mình vào truyền thống của Techcombank, TechcombankThăng Long cũng đã chứng tỏ được năng lực và vị trí của mình trong toàn hệthống, thể hiện ở Doanh sè TTQT của chi nhánh liên tục tăng trong nhữngnăm qua:
17,8929,3133,1145,465
30,0717,0195,7137,338
- Nhờ thu
• Xuất khẩu
• Nhập khẩu
1,3630,1631,2
5,260,7464,514
12,0291,910,129
- Tín dụng chứng từ
• Xuất khẩu
• Nhập khẩu
31,1377,68123,456
82,09812,72469,374
108,25914,75393,506
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động TTQT
Đơn vị: Triệu
USD
Trang 23( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2005, 2006, 2007 )
2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪPHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG XNK TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNHTHĂNG LONG
2.2.1 Qui định về hoạt động D/C của Techcombank Thăng Long
Hiện nay, hoạt động D/C của chi nhánh thực hiện theo quyết định số501/TCB quy định về hoạt động thanh toán qua ngân hàng Techcombank.Theo quy định này, hoạt động D/C của chi nhánh Thăng Long nói riêng vàcủa toàn hệ thống Techcombank nói chung sẽ phải phù hợp với:
- Quy định về thông lệ D/C do Phòng Thương mại quốc tế ICC ban hànhcòn hiệu lực UCP 600
- Các quy định của luật pháp, chính phủ và NHNN Việt Nam
- Hiệp định, thoả ước quốc tế do Chủ tịch Hội đồng quản trịTechcombank ký kết
Những quy định trên bao gồm các nội dung:
- Theo quy định của Techcombank, nghiệp vụ TTQT gồm chuyển tiền,mua bán ngoại tệ, mở L/C nhập khẩu và các hình thức TTQT khác
- Về chấp hành các quy định của NHNN, Techcombank trong mảngnghiệp vụ chuyển tiền và mua bán ngoại tệ hiện đã và đang thực hiện theođúng quy định
- Nghiệp vụ chuyển tiền thực hiện theo quy định của NHNN vàTechcombank Việc chuyển tiền chủ yếu để thanh toán các hợp đồng ngoạithương
+ Nếu chuyển tiền trước khi nhận hàng thì khách hàng phải bổ sungchứng từ
+ Nếu chuyển tiền sau khi nhận hàng thì khách hàng phải bổ sung têkhai hải quan
Trang 24- Về mua bán ngoại tệ: Techcombank Thăng Long thực hiện đúng quyđịnh về điều kiện hồ sơ cũng nh tỷ giá mua bán ngoại tệ.
- Techcombank Thăng Long cũng tuân thủ các quy định của NHNN, củaTechcombank trong mảng nghiệp vụ TTQT theo hình thức L/C ( XK, NK),các nghiệp vụ TTQT khác
Việc mở L/C thực hiện đầy đủ các quy trình nh tỷ lệ ký quỹ, hồ sơ hợp lệ,phương án kinh doanh của khách hàng khả thi
2.2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động D/C
uy tín đối với khách hàng Đây là một động lực mạnh mẽ giúp chi nhánh cóthể đạt kết quả cao hơn trong những năm tiếp theo
Trang 25Có được kết quả như vậy là nhờ những biện pháp hữu hiệu như mở rộngquan hệ đại lý với ngân hàng nước ngoài, tăng cường công tác tiếp thị, cắtgiảm lãi suất, phí đối với các khách hàng truyền thống, tư vấn cho khách hàngkhi lập bộ chứng từ thanh toán, điều tra thông tin đối với khách hàng nướcngoài nhằm tránh rủi ro trong các hoạt động XNK…
2.2.2.2 Kết quả phương thức thanh toán L/C
Có thể nói, nghiệp vụ thanh toán L/C luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cácphương thức TTQT tại Techcombank Kim ngạch thanh toán qua các nămluôn giữ mức tăng trưởng liên tục, được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.5 Doanh sè thanh toán L/C
2005 tỷ lệ TTQT bằng phương thức TDCT chiếm 68,8%, đến năm 2006 tỷ lệ