Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
679,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG LAM DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TN VÀ “AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG THEO CÁ TÍNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG LAM DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TN VÀ “AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG THEO CÁ TÍNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Văn Tiếng việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THANH HÙNG THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Hùng- Ngƣời hƣớng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học Trƣờng đại học sƣ phạm- Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn bạn bè, ngƣời thân tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Tác giả luận văn NguyễnThị Hồng Lam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất Tr : Trang THPT : Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TRANG A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi đề tài 4 Mục đích đề tài 5 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG Chương Đặc trưng lọai thể kí cá tính sáng tạo nhà văn 1.1 Đặc trưng loại thể kí 1.2 Cá tính sáng tạo nhà văn 13 Chương Tiếp cận đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” “Ai đặt tên cho dịng sơng?” theo cá tính sáng tạo nhà văn 23 2.1 Cá tính sáng tạo Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường 23 2.1.1 Nguyễn Tuân – Cây bút tài hoa độc đáo 23 2.1.2 Hoàng Phủ Ngọc Tường – ngòi bút suy tư đầy chất thơ 42 2.2 Tiếp cận đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” “Ai đặt tên cho dịng sơng?” theo cá tính sáng tạo nhà văn 53 2.2.1 Nguyên tắc, cách thức, nội dung tiếp cận 53 2.2.2 Tiếp cận đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” 56 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.3 Tiếp cận đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” 61 2.3 So sánh hai đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” “Ai đặt tên cho dịng sơng?” 68 Chương Thiết kế giáo án thể nghiệm sư phạm 72 3.1 Thực tế dạy học hai tác phẩm kí trường phổ thông 72 3.2 Thiết kế giáo án hai đoạn trích 76 3.2.1 Mục đích thiết kế 76 3.2.2 Nội dung thiết kế 76 3.2.3 Soạn giáo án 76 3.2.3.1 Giáo án “Người lái đị sơng Đà” 76 3.2.3.2 Giáo án “Ai đặt tên cho dịng sơng?” 89 3.3 Thể nghiệm sư phạm 102 KẾT LUẬN 104 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây đại thụ văn học Nga kỷ XIX, LevTolxtol viết: “Thực đọc quan sát tác phẩm nghệ thuật tác giả câu hỏi chủ yếu nảy lòng nhƣ sau: “Nào, anh ngƣời nhƣ đây? Anh có khác với tất ngƣời mà tơi biết anh nói cho tơi điều việc cần phải nhìn sống nhƣ nào” Nếu nhà văn quen thuộc câu hỏi là: Nào, anh nói cho tơi thêm điều mới? Bây anh lý giải sống cho tơi từ khía cạnh nào?”[13, Tr 90] Những câu hỏi gần gũi với quan niệm nghệ thuật Nam Cao – Cây bút thực xuất sắc Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX: “Văn chƣơng không cần ngƣời thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đƣa cho Văn chƣơng dung nạp ngƣời biết đào sâu,biết tìm tòi, khơi nguồn chƣa khơi sáng tạo chƣa có”[2,Tr79].Văn chương hoạt động sáng tạo nghệ thuật Nó khơng chấp nhận lặp lại, dù lặp lại người khác hay lặp lại Nếu lồi hoa có hương sắc nhà văn có cá tính sáng tạo Cá tính sáng tạo điều kiện quan trọng để xác lập trì vị trí nhà văn lịng độc lịch sử văn học Nó góp phần tạo nên diện mạo phát triển văn học Khơng thể có văn học phong phú, đa dạng thiếu vắng cá tính sáng tạo độc đáo Nếu nhà thơ mờ mờ nhân ảnh Hồi Thanh khơng thể tự hào khẳng định: “Trong lịch sử thi ca Việt Nam, chƣa có thời đại phong phú nhƣ thời đại Chƣa ngƣới ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở nhƣ Thế Lữ, mơ màng nhƣ Lƣu Trọng Lƣ, hùng tráng nhƣ Huy Thông, sáng nhƣ Nguyễn Nhƣợc Pháp, ảo não nhƣ Huy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cận, quê mùa nhƣ Nguyễn Bính, kỳ dị nhƣ Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn nhƣ Xuân Diệu”[38,Tr 37] Có thể nói cá tính sáng tạo nhà văn khơng có ý nghĩa quan trọng với thân nhà văn mà cịn góp viên gạch q xây nên lâu đài văn học quốc gia dân tộc Cá tính sáng tạo nhà văn thể loại hình văn học Ở thể loại ký, tác giả không xây dựng cốt truyện hư cấu Yếu tố hư cấu có sử dụng với liều lượng phù hợp nhằm đảm bảo tính khách quan có thật đối tượng phản ánh Do vậy, thể loại văn học này, tác giả thể trực tiếp nhất, từ ngôn ngữ, giọng điệu đến giới quan, nhân sinh quan Cho nên, cá tính sáng tạo nhà văn thể trực tiếp Đấy điểm độc đáo tác phẩm kí Cá tính sáng tạo nhà văn thể trước hết nhìn độc đáo mẻ nhà văn người tượng đời sống Đó khơng phải phát vấn đề mà cịn nhìn vấn đề cũ, lý giải sống từ khía cạnh khác Bởi trước đối tượng, kí giả phát ý nghĩa mẻ khác Trong trình dạy học tác phẩm, giáo viên học sinh khơng tìm hiểu đối tượng phản ánh mà cịn tìm riêng tác giả, phát cá tính sáng tạo người viết Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả thành danh từ loại thể kí Đây hai kí giả xuất sắc uyên bác, tài hoa độc đáo Cả hai có tác phẩm sách giáo khoa trung học phổ thơng: Người lái đị sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Hai kí vừa có điểm tương đồng vừa có nét khác biệt Khi dạy học nên có so sánh để làm rõ chung riêng Từ làm bật cá tính sáng tạo nhà văn Dạy học theo hướng phù hợp với tính tích hợp sách giáo khoa, đặc trưng loại thể, đồng thời giúp học sinh khắc sâu ấn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tượng tác giả tác phẩm Thực tế nhiều lý khác nhau, tài liệu tham khảo giáo viên thường dạy tách biệt hai mà chưa ý mức đến việc kết hợp chúng với Đây khoảng trống bỏ ngỏ thực tế dạy học hai tác phẩm kí nhiều tác phẩm văn chương khác nhà trường phổ thông Từ lý trên, người viết định chọn đề tài: “Dạy học: “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường theo cá tính sáng tạo nhà văn” Hy vọng đề tài góp phần nâng cao hiệu tiếp nhận học sinh hiệu dạy học tác phẩm văn chương Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân tác gia lớn Việt Nam chim đầu đàn loại thể kí Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết người văn nghiệp ơng Đoạn trích “Ngƣời lái đị Sơng Đà” (Trích từ tác phẩm tên) nằm tập Sông Đà, đưa vào sách giáo khoa từ lâu Lần đổi chương trình ngữ văn gần giữ nguyên Đứng góc độ phương pháp dạy học, có đề tài nghiên cứu cách dạy học đoạn trích tác giả Nguyễn Thị Tuyết Thanh với luận văn thạc sĩ: “Dạy kí Nguyễn Tuân trường phổ thông miền núi” (Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, 2002) Trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 hành, ngồi kí Nguyễn Tn, cịn có đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường Dụng ý nhà soạn sách chọn Nguyễn Tuân đại diện cho hệ tiền chiến, tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường đại diện cho thể kí Việt Nam đương đại Cũng có đề tài dạy học đoạn trích Đề tài nghiên cứu khoa học: “Đọc – Hiểu bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường” (Ngữ văn 12 – SGK thí điểm) theo đặc trưng thể loại Lê Thị Minh Thúy (Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, 2007) Trong tác Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giả sâu vào đọc hiểu đoạn trích theo đặc trưng: Về phương thức thể hiện, đối tượng nhận thức thẩm mĩ, nội dung, kết cấu, ngôn ngữ Đề tài ý khai thác vẻ đẹp sông Hương nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm “Chuyên đề dạy học ngữ văn 12 :Ai đặt tên cho dòng sông?” Thạc sĩ Lê Thị Hường đề cập tồn diện từ đặc trưng thể loại kí , đặc điểm kí Hồng Phủ Ngọc Tường, vấn đề nội dung, nghệ thuật đoạn trích đến giáo án dạy học đoạn trích Đặc biệt tác giả “tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường Tức ý đến cá tính sáng tạo nh vn.Ngoài có Về việc giảng dạy thể kí kí Hoàng Phủ Ngọc T-ờng Lê Trà My, Dạy học tác phẩm kí SGK Ngữ văn THPT Lê Sử õy l mt ti liệu tham khảo bổ ích thiết thực với giáo viên Như với việc bám sát đặc trưng thể loại tác giả ý nêu bật nét đặc sắc tác phẩm phong cách tác giả, mục tiêu dạy học tác phẩm nhà trường Tuy nhiên học sinh cần có nhìn so sánh liên hệ để nhận thức sâu sắc hai tác phẩm, hai tác giả danh loại thể văn học Với đề tài dạy học hai đoạn trích theo cá tính sáng tạo nhà văn chúng tơi hy vọng giúp học sinh hiểu rõ cá tính sáng tạo nhà văn, tìm điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm hai người cha tinh thần chúng Đối tượng phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài dạy học hai đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường theo cá tính sáng tạo nhà văn 3.2 Phạm vi đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đẹp đa dạng dòng sơng kinh kỳ Qua cách so sánh nhân hóa ông, ta thấy bật nhìn nhân Sông Hương mang vẻ đẹp thiên Thủy trình So sánh Đặc điểm, vẻ ®Đp nhiên, cơng trình kiến trúc vẻ đẹp tâm sông Hương nhà văn sông Hương hồn người Huế đặc biệt màu sương khói Giữa lịng Trường Cơ gái Di-gan sơng Hương cịn gợi cho Sơn Phóng khống man dại, tự do, tác giả thói quen ăn mặc sáng dâu trẻ Chúng ta hệ thống Ra khỏi rừng Người mẹ phù sa Dịu dàng trí tuệ lại dịng chảy sơng Giữa cánh đồng Người gái đẹp Hương, so sánh nhà Châu Hóa văn vẻ đẹp Vùng ngoại vi Tây Màu nước biến ảo Nam thành phố sớm xanh, trưa vàng chiều tím Đi qua lăng tẩm đồ sộ Trầm mặc triết lí, cổ thi Vùng ngoại ô vui tươi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 biền bãi xanh biếc Kim Long Từ cồn giã viên Dòng sông mềm sang Cồn Hến hẳn tiếng “Vâng” không nói tình u Qua thành phố Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Rời khỏi kinh Mơ màng thành sương khói Điểm gặp lại Nỗi vương vấn, thành phố thị chút lẳng lơ trấn Bao Vinh kín đáo tình u Tấm lịng chung tình Sơng H-¬ng thể son sắt người dân với quê hương Sông Hƣơng – ca lịch sử, cội nguồn âm nhạc cảm hứng thi ca Sông Hương không chứng nhân lịch sử mà - Vẻ đẹp Sơng cịn góp phần thành phố viết nên Hương gắn liền với trang sử kiện lịch sử - Từ thời vua Hùng, trải qua kỉ trung đại, miêu tả tiếp nối kỉ mười tám, lịch sử bi tráng kỉ mười nào? chín thời đại cách mạng tháng Tám với chiến dịch tết Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Mậu Thân – 1968, sông Hương chiến đấu, chịu đau thương ghi chiến cơng thành phố Sau sơng Hương lại làm người gái dịu dàng đất nước hịa bình Anh hùng lãng mạng, Sơng Hương dịng sơng “sử thi viết màu cỏ xanh biếc” Huế lịch sử ghi nét son Ở góc độ văn hóa, sơng * Với âm nhạc Hương có mối quan hệ Sông Hương nôi âm nhạc cổ điển với âm nhạc Huế Cũng môi trường diễn xướng điệu thi ca hị dân gian * Với thi ca Sơng Hương nguồn cảm hứng vô tận cho thơ Mỗi nhà thơ có cách cảm nhận riêng, dịng sơng chưa lặp lại thơ Từ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu đặc biệt Nguyễn Du Theo em, tác giả thường liên hệ Nguyễn Du có nhiều năm sống Huế gắn bó với sơng Sông Hương Sau nhiều lần đọc “Kiều” khung cảnh Hương với Truyện Kiều thiên nhiên thơ mộng, tác giả “Cảm nhận âm Nguyễn Du? hưởng sâu thẳm Huế trang truyện Kiều”.Từ cặp tình nhân Thúy Kiều Kim Trọng, tiếng đàn Kiều với “Tứ đại cảnh” Nhan đề tác phẩm câu hỏi “Ai đặt tên cho Cuối đoạn trích, tác giả dịng sơng?” Cuối đoạn trích, tác giả để câu hỏi lặp lại câu hỏi nhan đề đặt với trời, với đất nhà văn lí giải Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 tác phẩm: “Ai đặt tên huyền thoại đẹp Câu hỏi lại lặp lại cho dịng sơng?” Tại cuối tác phẩm Nó bộc lộ tình cảm sâu sắc nhà vậy? văn với quê hương, “ƣớc vọng đem Đẹp tiếng Thơm để xây đắp văn hóa lịch sử” Câu hỏi nhan đề yếu tố cốt lõi dẫn dắt nhà văn thực hành trình lịch sử tìm cội nguồn dịng sơng khám phá phần tâm hồn sâu thẳm giá trị văn hóa lịch sử gắn liền với Sự lặp lại nhan đề cuối tác phẩm tạo thành trục liên tưởng xuyên suốt kí Nó có vai trị kết nối nội dung tác phẩm thành chỉnh thể thống Giọng điệu phần cuối Ở phần sau, sông Hương trở thành điểm nhìn ban đoạn trích có khác với đầu để từ tác giả sâu vào bề dày văn hóa phần đầu? truyền thống lịch sử Giọng điệu trầm lắng, suy tư với xúc cảm sâu sắc giá trị văn hóa ý nghĩa lịch sử dịng sơng, xứ Huế Tổ quốc (tìm dẫn chứng sách gióa khoa) Nét đặc sắc bút kí Tác giả vẽ nên dịng sơng với vẻ đẹp tự này? nhiên, có chiều sâu tâm hồn gắn liền với truyền thống lịch sử, bề dày văn hóa xứ sở Dịng sơng cố viên ngọc hội tụ tinh hoa thiên nhiên- văn hóa- người Ngơn ngữ giàu chất thơ với hình ảnh liên tưởng thi vị, biện pháp so sánh – nhân hóa sử dụng với nhìn trữ tình Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 góp phần tạo nên trang kí đầy cảm xúc Giọng điệu nhẹ nhàng, thâm trầm, sâu lắng nhìn nội tâm, suy tư Tất tạo nên “tôi” Hồng Phủ Ngọc Tường trí tuệ trầm tư, tài hoa uyên bác, “tôi” nồng nàn chất Huế III- Củng cố Nêu giá trị nội dung Đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nghệ thuật bật đoạn văn xi súc tích đầy chất htơ Sơng đoạn trích Hương Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn đoạn trích xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, địa lí văn chương văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa IV- So sánh - Những điểm tương đồng + Hai đoạn trích viết đề tài thiên nhiên, với đối tượng trực tiếp dịng sơng Chúng đẹp trữ tình thơ mộng + Ngơn ngữ giàu chất thơ + Hai tác giả người tài hoa uyên bác - Những điểm khác biệt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 +Sông Đà tái đặc điểm tự nhiên bạo - trữ tình Chính bạo làm bật người lái đị bình dị tài hoa nghệ sĩ Trong đó, sơng Hương khám phá từ nhiều phương diên khác nhằm tái dịng sơng với vẻ đẹp tự nhiên có tính nhân văn sâu sắc + Ngơn ngữ “Người lái đị sơng Đà” thuộc nhiều ngành khoa học nghệ thuật khác Cịn ngơn ngữ “Ai đặt tên cho dịng sơng ?”, ngơn ngữ bình dị giầu chất thơ - “Người lái đị Sơng Đà” bật với cách hành văn biến hóa sắc sảo, hình ảnh táo bạo, liên tưởng phóng túng, cảm giác sắc cạnh Còn “Ai đặt tên cho dòng sông?” tiêu biểu cho lối hành văn trang nhã, với hình ảnh giàu cảm xúc trữ tình, liên tưởng thi vị, cảm xúc sâu lắng - Nguyễn Tuân uyên bác hiểu biết tường tận, tỉ mỉ đối tượng phản ánh Sự uyên bác thể kho từ vựng phong phú hiểu biết ngôn ngữ nhiều mơn khoa học nghệ thuật Trong đó, uyên bác Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thể vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực đặc biệt giá trị văn hóa lịch sử tìm cội nguồn văn hóa vật Nguyễn Tuân tài hoa cách hành văn đa dạng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 biến hóa, ngơn ngữ lạ hóa, câu văn mẻ độc đáo, cách liên tưởng sắc sảo táo bạo tạo nên trang kí sinh động hấp dẫn Cịn Hồng Phủ Ngọc Tường tài hoa văn phong trang nhã, lời văn đẹp sâu lắng, cách liên tưởng đầy thi vị tạo sức lôi độc giả Nguyễn Tuân bật với nhìn vật nghiêng đẹp, nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn vật bình diện văn hóa lịch sử, nhìn người chiều sâu tâm hồn, tình cảm 3.3 Thể nghiệm sư phạm Do số điều kiện chủ quan khách quan không thuận lợi, chưa dạy thực nghiệm giáo án Vì vậy, chúng tơi chuyển soạn đến thầy có kinh nghiệm, có chun mơn để xin ý kiến nhận xét Sau kết mà tổng hợp 3.3.1 Ưu điểm Cả hai soạn tỉ mỉ chi tiết, đáp ứng mục tiêu kiến thức đề Người soạn có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm kĩ lưỡng, có tham khảo tài liệu, tác phẩm trích để bổ sung cho học hoàn chỉnh Trong soạn, tác giả ý hướng học sinh hoạt động vào chiều sâu tác phẩm, phân tích để đặc điểm đối tượng, đồng thời tìm hiểu nét riêng nghệ thuật viết kí tác giả, hướng đến đặc điểm thuộc phong cách nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Trong giáo án, tác giả đề cập đến yếu tố nghệ thuật nhìn nghệ thuật, ngơn ngữ, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật Đây biểu cá tính sáng tạo nhà văn nêu phần lý thuyết Như vậy, giáo án bám sát định hướng đề tài dạy học hai đoạn trích theo cá tính sáng tạo nhà văn Ưu điểm đáng ghi nhận, điểm giáo án so sánh tác phẩm học với tác phẩm khác tác giả (Nguyễn Tuân) để thấy rõ vận động chuyển biến tác giả, so sánh tác phẩm thể loại(phần so sánh soạn “Ai đặt tên cho dịng sơng ?”) để thấy rõ điểm chung- riêng tác phẩm– tác giả Với phần so sánh này, học sinh có sở có gợi ý để tiếp nhận tác phẩm tốt có thuận lợi làm đề thi (hoặc kiểm tra) có yêu cầu so sánh hai tác phẩm 3.3.2 Mức độ khả thi Nhìn chung, dung lượng soạn phù hợp với thời gian dạy học Vì hai giáo án dạy – học thời gian quy định Cả hai soạn theo chương trình Khối lượng mức độ kiến thức, phần đa học sinh tiếp thu Vì áp dụng cách linh hoạt lớp thuộc hệ Nếu khai thác sâu nghệ thuật, giáo án áp dụng dạy – học lớp theo chương trình nâng cao 3.3.3 Một số góp ý giáo viên Tác phẩm Nguyễn Tuân kén độc giả Thực tế dạy học cho thấy học sinh không dễ dàng hiểu tác phẩm Nhiều học sinh phát biểu, đọc xong đoạn trích khơng hiểu Tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường dễ đọc hơn, tác giả Vì dạy học, cần lưu ý đến khó để có phương án dạy phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Mặt lớp học không dạy học lớp cụ thể, giáo viên cần vào trình độ nhận thức học sinh để điều chỉnh nội dung dạy – học giáo án, cho học sinh nắm nét nội dung nghệ thuật đoạn trích, đồng thời có gợi ý cho phần so sánh tác giả - tác phẩm Thể loại tùy bút bút kí tự do, thiên nhiều cảm xúc nhà văn có đặc điểm chung loại thể kí Đối tượng phản ánh vật, việc, người có thật Tác giả cung cấp thơng tin cụ thể xác đối tượng nói tới Trong dạy – học hai đoạn trích, giáo viên nên sưu tầm, sử dụng cơng cụ hỗ trợ đồ địa lý sơng ngịi Việt Nam, với sơng Hương dùng đồ tỉnh Thừa Thiên Huế, tranh ảnh minh họa để học sinh dễ tiếp thu học C KẾT LUẬN Mỗi loại thể văn học có đặc trưng riêng Điểm độc đáo thể loại kí tính chất xác thực đối tượng phản ánh, ngôn ngữ mang đậm dấu ấn chủ thể, hình tượng tác giả thể trực tiếp so với thể loại văn học khác Do cá tính sáng tạo nhà văn thể trực tiếp Chúng ta thường nói “Bố mẹ sinh con, trời sinh tính” để giải thích cho khác tính cách người huyết thống Người có cá tính riêng Nhà văn Trong sáng tác nghệ thuật họ cần có cá tính sáng tạo Đó sở cho việc hình thành phong cách nghệ thuật tạo nên tên tuổi trì “chỗ đứng” nhà văn văn học lịng độc giả, thơng qua tác phẩm có ý nghĩa, có giá trị nghệ thuật Đúng Ivan Franko viết: “Mong tác phẩm nhà văn phản ánh cách đầy đủ cá tính tác giả, giới quan anh ta, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 phƣơng thức thụ cảm giới bên giới nội tâm phong cách Đƣợc nhƣ tác phẩm sống động có tính đại,( …) nhƣng chiến thắng cá tính sáng tác văn học đại đồng thời truyền cho sáng tác ý nghĩa xã hội vô to lớn” [13,Tr97-98] Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc Tường hai kí giả xuất sắc kí Việt Nam Cả hai tài hoa un bác Song người có cá tính sáng tạo riêng Người ta biết đến Nguyễn Tuân người tự do, phóng túng, cách viết táo bạo, sắc sảo, câu văn có rậm rạp, ghồ ghề, ngơn ngữ vừa quen thuộc vừa lạ, hình ảnh độc đáo, mạnh mẽ Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thể người trầm tĩnh, suy tư, phong thái ung dung, thư thái Lời văn đẹp, trang nhã Ngôn ngữ bình dị, mượt mà, giầu cảm xúc trữ tình Nổi bật trang kí chất thơ đậm đà Ơng thường sâu vào tâm trạng, tình cảm, khám phá đối tượng qua lăng kính cảm xúc góc nhìn văn hóa – lịch sử lâu đời Cho nên kí Hồng Phủ Ngọc Tường ln có hịa quyện chất trí tuệ trầm tư Hai đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” “Ai đặt tên cho dịng sơng?” trích từ tác phẩm tên Đây hai tác phẩm tiêu biểu thể rõ nét tương đối đầy đủ cá tính sáng tạo nhà văn Vì dạy học hai đoạn trích, giáo viên khơng cần phân tích hay tác phẩm, làm rõ nét riêng đặc sắc tác giả thể đó, mà nên đặt chúng tương quan so sánh tác giả tác phẩm để học sinh có nhìn hệ thống tồn diện tác giả tác phẩm thể loại Với đề tài “Dạy học đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn “Ai đặt cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường theo cá tính sáng tạo nhà văn”, hi vọng đáp ứng phần thực tế dạy – Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 học Đồng thời giúp học sinh nâng cao kĩ so sánh học tập, nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn chương Thực tế, phương pháp dạy – học hồn hảo, chúng tơi mong lấp khoảng trống bỏ ngỏ thực tế dạy học luận văn tư liệu tham khảo thiết thực cho quan tâm đến vấn đề THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, (2007), “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi Nguyễn Tuân”, Tác giả nhà trƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao, (2002), Truyện ngắn Nam Cao, NXBĐà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Hải Châu (chủ biên) (2000), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội Trương Chính, (2000), “Nguyễn Tuân”, Nguyễn Tuân – bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Huy Dũng, (2007), “Người lái đị sơng Đà”, Tác giả nhà trƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Hà Văn Đức, ( 2000), “Nguyễn Tuân đẹp”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đường (chủ biên), (2008), Thiết kế giảng ngữ văn 12, tập 1, nâng cao, Nxb Hà Nội, Hà Nội Lê Bá Hán- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, ( 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đức Hùng – Nguyễn Thị Như Trang, (2009), Học tốt Ngữ văn 12, tập nâng cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Thị Hường, (2008), Ai đặt tên cho dịng sơng, Chun đề dạy học Ngữ văn 12 , Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 13 MB Khrapchenkơ, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Nhiều tác giả, (2007), Tác giả nhà trƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phong Lê, (1997), Nguyễn Tuân tùy bút tác giả văn xuôi Việt Nam đại sau 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận, (2008), Văn học nhà trƣờng nhân diện tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2009), SGK Ngữ văn 12, tập 1, bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Hồng Mai, (2006), “Một số gợi dẫn giúp học sinh đọc hiểu tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng”, Tạp chí giáo dục,( số 141) 19 Nguyễn Đăng Mạnh, (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), “Thể tài tùy bút Nguyễn Tuân”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 21 Lê Trà My, (2002), “Về việc giảng dạy thể kí kí Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí giáo dục, ( số 49) 22 Tôn Thảo Miên, (2000), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nam Mộc, (2000), “Nguyễn Tuân sông Đà”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phương Ngân, (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Trần Thị Nguyệt, (2005), Hình tƣợng tác giả tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân, Luận văn thạc sĩ, Thái Nguyên 26 Vũ Ngọc Phan,(1998), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Vũ Đức Phúc, (2007), “Nghệ thuật Nguyễn Tuân”, Tác giả nhà trƣờng, Nxb Văn học,Hà Nội 28 Trần Văn Sáu, Trần Đức Nguyên,(2008), Học tốt Ngữ văn 12, tập 1, bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Lê Sử, (2006), “Dạy học tác phẩm kí SGK Ngữ văn THPT”, Tạp chí giáo dục, (số 142) 30 Trần Đình Sử, (2007), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử, (1998),Dẫn luận thi pháp học,Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử, (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử, (Tổng biên tập), (2008), SGK Ngữ văn 12, tập 1, nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (TCB), (2008), SGV Ngữ văn 12, tập 1, nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Tuân, (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuân,( tập 1,2,3), Nxb Văn học, Hà Nơi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 36 Hoàng Phủ Ngọc Tường, (1998), Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu, NXB Giải phóng, Hà Nội 37 Hồng Phủ Ngọc Tường, “Sử thi buồn”, Nhà văn Việt Nam kỷ XX 38 Hoài Thanh, Hoài Chân, (1993), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Tuyết Thanh, (2002), Dạy học kí Nguyễn Tn trƣờng phổ thơng miền núi, Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 40 Lê Thị Minh Thúy, (2007), Đọc hiểu bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tƣờng (Ngữ văn 12- SGK thí điểm) theo đặc trƣng thể loại, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học sư phạm Thái Nguyên ,Thái Nguyên PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đoạn trích “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn Câu Hình tượng sơng Đà tác giả khắc họa qua: a Hướng chảy đặc tính c Thác nước thạch trận b Sự bạo trữ tình d Tất phương án Cầu Chọn phương án nói vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc a Thiên nhiên vừa bạo vừa trữ tình Con người trí dũng, lãng mạn b Thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ Con người bình dị, cảm c Thiên nhiên hùng vĩ, dội nên thơ Con người bình dị, tài hoa nghệ sĩ d Thiên nhiên kỳ vĩ, đầy chất thơ Con người ngang tàng ngạo nghễ Câu Cái độc đáo, tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân thể rõ qua phương diện nào? a Cái nhìn độc đáo người, vật tượng- ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật b Hình tượng người thiên nhiên – phép liên tưởng biện pháp tu từ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 c Đề tài chủ đề - Ngôn ngữ giọng điệu d Vốn từ vựng phong phú – vận dụng trí thức thuộc nhiều lĩnh vực khác II- Đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Câu Dòng khái qt sơng Hương a Dịng sơng thi ca – lịch sử - văn hóa b Dịng sông kết tinh vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế giá trị văn hóa lịch sử c Dịng sơng thiên nhiên, người huyền thoại d Tất phương án Câu Đặc điểm bật phong cách nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường là: a Cách viết tự do, tản mạn b Vừa trí tuệ, vừa trữ tình, ln trầm tư suy ngẫm c Đậm chất sử thi lãng mạn d Giàu chất thơ tính triết lý Câu Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” hấp dẫn người đọc vì: a Ngịi bút nhà văn lấp lánh chất thơ miêu tả dịng sơng b Tác phẩm thể am hiểu tường tận nhà văn sông Hương c Nhà văn sử dụng thành công nghệ thuật nhân hóa để mơ tả dịng sơng d Tác phẩm bộc lộ tơi tài hoa, un bác, giàu trí tưởng tượng lịng gắn bó, say mê cảnh sắc người xứ Huế Câu Hãy nêu khái quát điểm giống (nếu có) khác đoạn trích hai tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 ... Chương TIẾP CẬN ĐOẠN TRÍCH: “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” VÀ ? ?AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? ” THEO CÁ TÍNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN 2.1 Cá tính sáng tạo Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường 2.1.1 Nguyễn Tuân – Cây... cận đoạn trích ? ?Người lái đị sơng Đà? ?? ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” theo cá tính sáng tạo nhà văn 23 2.1 Cá tính sáng tạo Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường 23 2.1.1 Nguyễn Tuân – Cây... dạy học hai đoạn trích ? ?Người lái đị sơng Đà? ?? Nguyễn Tn ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường theo cá tính sáng tạo nhà văn 3.2 Phạm vi đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học