1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phong cách nghệ thuật hoàng phủ ngọc tường

119 895 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 18,44 MB

Nội dung

Trang 1

Để hoàn thành được luận văn này, tụi đó nhận được sự giỳp đỡ rất tận

tỡnh của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo, người thõn trong gia đỡnh cựng bạn bố và đồng nghiệp

Vi vậy, khi hoàn tất luận văn này, tụi xin bày tỏ lời cảm ơn chõn thành tới những người thõn đó quan tõm giỳp đỡ và động viờn tụi trong quỏ trỡnh học tập và hoàn thành cụng trỡnh nghiờn cứu này

Tụi xin chõn thành bày tỏ lũng cảm ơn và kớnh trọng sõu sắc đối với PGS TS Tộn Thỏo Miờn — Người đó tận tỡnh hướng dẫn tụi trong suốt quỏ

trỡnh hoàn thành luận văn này Cụ đó mở ra cho tụi những vấn đề khoa học rất lý thỳ, hướng tụi vào nghiờn cứu lĩnh vực khoa học hết sức thiết thực và vụ cựng bồ ớch, đồng thời tạo điều kiện thuận lợ cho tụi học tập và nghiờn cứu Tụi đó học hỏi được rất nhiều ở Cụ phong cỏch làm việc cũng như phương

phỏp nghiờn cứu khoa học

Tụi xin chõn thành cảm ơn cỏc Thay, Cụ giỏo trong tụ Lớ luận văn học, khoa Ngữ văn, phũng Sau Đại học — Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đó tạo điều kiện thuận lợi cho tụi trong thời gian học tập và nghiờn cứu

Hà Nội, thỏng 6 năm 2011

Tỏc giả luận văn

Trang 2

Tụi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiờn cứu trong luận văn này là trung thực và khụng trựng lặp với cỏc đề tài khỏc Tụi cũng xin cam

đoan rằng mọi sự giỳp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đó được cảm ơn và

cỏc thụng tin trớch dẫn trong luận văn đó được chỉ rừ nguụn gốc

Tỏc giả luận văn

Trang 3

Trang phu bia Loi cam on Loi cam doan Muc luc MG DAU 1 Ly do chon dộ tai

2 Mục dich va nhiệm vụ nghiờn cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

4 Phương phỏp nghiờn cứu

5 Đúng gúp của luận văn

6 Cấu trỳc của luận văn

NỘI DUNG

Chương 1 Một số vấn đề về phong cỏch và vị trớ của Hoàng Phỳ

Ngọc Tường trong nền văn học Việt Nam hiện đại

1.1 Khỏi niệm phong cỏch 1.2 Cỏc cấp độ của phong cỏch 1.2.1 Phong cỏch tỏc phẩm 1.2.2 Phong cỏch tỏc giả 1.2.3 Phong cỏch thời đại 1.2.4 Phong cỏch trào lưu 1.2.5 Phong cỏch dõn tộc

1.3 Cỏc khuynh hướng nghiờn cứu phong cỏch ở Việt Nam 1.3.1 Nghiờn cứu những vấn dộ lý luận cơ bản

1.3.2 Nghiờn cứu phong cỏch tỏc giả

Trang 4

1.4 VỊ trớ của HPNT trong nền văn xuụi Việt Nam hiện đại

1.4.1 Vài nột về cuộc đời và sự nghiệp Hoàng Phủ Ngọc Tường 1.4.2 Quan niệm của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thể ký

Chương 2 Phong cỏch nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hỡnh tượng nghệ thuật

2.1 Khỏi niệm về hỡnh tượng nghệ thuật

2.2 Hỡnh tượng thiờn nhiờn

2.2.1 Hỡnh tượng dũng sụng, nỳi rừng 2.2.2 Hỡnh tượng cỏ dại

2.2.3 Hỡnh tượng vườn Huế và những sắc màu thiờn nhiờn

2.3 Hỡnh tượng con người

2.3.1 Những nhõn vật lịch sử

2.3.2 Chõn dung cỏc văn nghệ sĩ 2.3.3 Hỡnh tượng cỏi tụi

Chương 3 Dấu ấn phong cỏch Hoàng Phủ Ngọc Tường qua ngụn

ngữ và giọng điệu

3.1 Đặc sắc ngụn ngữ Hoàng Phủ Ngọc Tường 3.1.1 Khỏi niệm ngụn ngữ nghệ thuật

3.1.2 Ngụn ngữ phong phỳ, giàu hỡnh ảnh, bộc lộ cảm xỳc, sử dụng

nhiều biện phỏp tu từ so sỏnh, ấn dụ, nhõn hoỏ

3.1.3 Ngụn ngữ biểu hiện mang đậm giỏ trị văn hoỏ dõn tộc 3.2 Sự pha trộn nhiều giọng điệu trong sỏng tỏc của HPNT

3.2.1 Khỏi niệm về giọng điệu nghệ thuật

Trang 5

1 LY DO CHON DE TAI

1.1 Ký là một bộ phận hợp thành của hầu hết cỏc nền văn học hiện đại và được xem là một thể loại rất cơ động, linh hoạt, nhạy bộn Ký cảng ngày càng

khẳng định vị trớ quan trọng của mỡnh trong việc phản ỏnh hiện thực của đời

sống con người và xó hội một cỏch trực tiếp và tươi mới nhất, đồng thời vẫn

giữ được những giỏ trị nghệ thuật cơ bản của một tỏc phẩm văn học Bằng

vốn sống, sự hiểu biết và tải năng sỏng tạo, cỏc nhà viết ký thực sự đó khẳng

định vai trũ khụng thể thiếu của mỡnh trong việc gúp phần xõy dựng một nền

văn học hoàn chỉnh

1.2 Trong những gương mặt viết ký tiờu biểu của văn học Việt Nam hiện đại, Hoàng Phủ Ngọc Tường nối lờn như một hiện tượng đỏng chỳ ý với một phong cỏch viết vừa trữ tỡnh, lóng mạn, vừa thõm trầm, triết lý đồng thời cũng rất độc đỏo, tài hoa

Đến nay, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó được ghi nhận là một nhà văn lớn

của nền văn học Việt Nam hiện đại Đặc biệt là ở thể loại ký Trong sự nghiệp

sỏng tỏc của ụng, mảng sỏng tỏc thuộc thể loại ký cú vị trớ quan trọng, cú nhiều thành cụng đỏng kể Sỏng tỏc của ụng mang đậm bản sắc riờng, thể hiện

phong cỏch nghệ thuật khỏ độc đỏo

Vốn được sinh ra và lớn lờn ở Huế- một trong những trung tõm văn hoỏ lõu đời của đất nước, đo đú, hơn ai hết, Hoàng Phủ Ngọc Tường rất am hiểu về thiờn nhiờn, lịch sử, văn hoỏ và con người nơi đõy Bởi vậy, những trang

viết của ụng luụn gắn với vựng đất Huế ruột thịt và chứa đựng những giỏ trị

thõm mỹ đặc biệt Bờn cạnh đú, với vốn kiến thức uyờn bỏc, phong phỳ trờn nhiều lĩnh vực cú được bằng sự tớch luỹ kiến thức qua những chuyến điền dó

đến mọi miền của Tổ quốc, từ rừng hồi Lạng Sơn đến tận đất mũi Cà Mau

Trang 6

sống, vừa thể hiện được cỏi nhỡn của một con người luụn muốn tỡm hiểu, khỏm phỏ sự việc ở chiều sõu của nú

Chớnh vỡ thế, những trang ký phõm Hoàng Phủ Ngọc Tường thực sự đó khẳng định được giỏ trị của mỡnh theo thời gian, gõy được sự chỳ ý cho cụng chỳng và những nhà phờ bỡnh, nghiờn cứu văn học

Từ năm 2003, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đó được đưa vào giảng dạy ở

trong chương trỡnh Văn 12 thớ điểm phõn ban ở cả 2 bộ sỏch (bộ 1 đo Trần Đỡnh Sử chủ biờn; bộ 2 do Phan Trọng Luận chủ biờn) với tỏc phõm “Ai đó

đặt tờn cho dũng sụng?”

Là một người giảng dạy bộ mụn Ngữ văn ở trường THPT, yờu thớch

truyền thống văn hoỏ xứ Huế, tụi đó tỡm đến những trang ký đầy “ỏnh lửa” của Hoàng Phủ Ngọc Tường, tụi sẽ cố gắng tỡm ra những nột đặc sắc về phong cỏch nghệ thuật của ụng, đồng thời để hiểu thờm được những truyền

thống văn hoỏ- lịch sử đặc sắc của xứ Huế, của dõn tộc, mở rộng tầm hiểu biết

của mỡnh đến mọi miền của Tổ quốc Điều này sẽ trang bị thờm cho tụi những kiến thức cần thiết, bổ ớch trong việc giảng dạy tỏc phẩm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở cỏc bậc học trong nhà trường

Đú chớnh là những lý do tụi muốn di sõu vào những tỏc phẩm ký, đặc biệt là phong cỏch của nhà văn để khỏm phỏ những giỏ trị tiềm ấn, cũng như muốn khẳng định sự đúng gúp của ụng đối với nền văn học nước nhà Mặt

khỏc, nếu thành cụng, tụi xem đõy như là một kỷ niệm trõn trọng dành cho

nhà văn- nhà văn hoỏ xứ Huế- Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bắt tay vào nghiờn cứu đề tài về phong cỏch nghệ thuật Hoàng Phủ

Ngọc Tường chỳng tụi nhận thấy đõy khụng phải là cụng việc bắt đầu trờn

Trang 7

tới nay cú khoảng 30 bài trực tiếp nghiờn cứu, đề cập tới sự nghiệp, sỏng tỏc (cả về sỏng tỏc thơ, văn xuụi) đó được đăng trờn cỏc bỏo, tạp chớ Cú 06 luận văn thạc sĩ nghiờn cứu về thơ văn của ụng (đó cú trong thư mục Tài liệu tham

khảo)

Cho đến nay, Hoàng Phủ Ngọc Tường được đỏnh giỏ là một trong

những cõy bỳt xuất sắc về thể loại ký của Văn học Việt Nam hiện đại Thời

gian gần đõy Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tạo được sự chỳ ý đặc biệt với một số nhà nghiờn cứu phờ bỡnh văn học Cỏc nhà phờ bỡnh nghiờn cứu đều xuất

phỏt từ nhiều gúc độ khỏc nhau để khỏm phỏ thế giới nghệ thuật trong sỏng tỏc của Hoàng Phủ Ngọc Tường Hầu hết cỏc bài viết đều cú sự thống nhất

phần nào trong vấn đề tỡm hiểu và phõn tớch về cảm hứng, nội dung, nghệ

thuật của nhà văn, qua đú khẳng định giỏ trị, bản sắc, thành tựu, đúng gúp

và vị trớ riờng của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong tiến trỡnh văn học Việt Nam

hiện đại

Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, phờ bỡnh chỉ tập trung khảo sỏt, tỡm hiểu về một số vấn đề tiờu biểu sau đõy đề phần nào khẳng định thành tựu và những đúng gúp của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong sự nghiệp văn học ( chỳng tụi túm lược thành 4 vấn đề chớnh, với những bài viết tiờu biểu):

Nghiờn cứu về phương diện văn húa trong Ký của Hoàng Phủ Ngọc

Tường, tập trung ở những ý kiến đỏnh giỏ của nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Sử,

Nguyễn Đăng Mạnh, Phạm Xuõn Nguyờn, Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Trọng Tạo, Đặng Nhật Minh ; Theo nhà nghiờn cứu Tran Dinh Sw: “But ky cua

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một cuộc đi tỡm cội nguon, mot su phat hiộn bộ

dày văn hoỏ và lịch sử của cỏc điều kiện đời sống Văn anh giàu những tư

liệu lay từ sử sỏch trỡ thức khoa học và huyền thoại kớ ức cỏ nhõn loộ lờn

Trang 8

nan” [68, tr.253]

Hoàng Cỏt cũng khẳng định: “Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn hiện lờn là

một nhà văn hoỏ hành văn vụ cựng độc đỏo, một cuốn từ điển sống về Huế? [77, tr 68]

Tỏc giả Lờ Trà My khi nghiờn cứu kớ Hoàng Phủ Ngọc Tường đó nhận

thấy ở ụng cú một bản lĩnh, một cỏch sống khỏ độc đỏo: “Ki nhỡn cỏc vấn dộ,

nhà văn thường đặt chỳng trong chiều sõu văn hoỏ dõn tộc, khỏm phỏ ở đú những giỏ trị văn hoỏ, bằng những năng lực nội cảm của chớnh bản thõn

mỡnh Từ cỏch phõn tớch, hy giải, khơi mở vẫn đề, đến việc đỏnh giỏ kết luận, nhà văn thường cú một thước do gia tri: do la tinh van hoỏ” [60, tr.29] Qua

đú tỏc giả khẳng định bỏn lĩnh văn hoỏ của Hoàng Phủ được hỡnh thành từ nền

tảng của văn hoỏ dõn tộc, đặc biệt là văn hoỏ vựng miền đó ảnh hưởng sõu sắc

đến trỏi tim người nghệ sĩ Hoàng Phủ

Phạm Xuõn Nguyờn cũng nhỡn nhận tổng thể về kớ Hoàng Phủ Ngọc Tường như sau: “Bỏt cứ viết về cỏi gỡ và viết về nơi đõu, tụi thầm nghĩ, Hoàng Phỳ Ngọc Tường chỉ đặt bỳt xuống trang viết khi đó tỡm được mạch liờn tưởng của nơi này với nơi kia, hụm nay và ngàn xưa, nhất thời và muụn thuở và khi đó quyết được với mỡnh là từ trang viết đú khả dĩ cú được một chỳt gi đấy cũn lại với người, với đời cho dự sự kiện đó vĩnh viễn bị vựi lấp trong dũng thời gian” “Hoàng Phỳ Ngọc Tường đó huy động toàn bộ vốn tri thức lịch sử và văn hoỏ đủ cả Đụng Tõy, Kim Cổ vào từng bài viết, tạo nờn những liờn tưởng vừa rộng vừa sõu ” Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường là từ thực thoỏt ra

khỏi thực tế, sau khi ngoảnh vào lịch sử văn hoỏ hiện trở ra đời” [64, tr.75- 78]

Trang 9

hậu phi chộp dài dài trong những sỏch lịch sử, điều anh quan tõm là con

người, và với sự biểu biết khoa học của mỡnh, anh đó dựng lại một diện mạo tõm hụn của Huế xưa, điều mà khụng một nhà Huế học nào làm được” [50,

tr.65-68]

Nguyễn Trọng Tạo cũng nhấn mạnh: “4ứ là một nhà văn hoỏ hành

văn vụ cựng độc đỏo, một cuốn từ điển sống về Huế, và đụi khi như một triết

gia uyờn thõm lóng tử” “Đọc anh, ta khụng chỉ thõu nhận đời sống, lịch sử,

triết học, kinh tế, hay chớnh trị mà cũn cảm nhận được cả một tỡnh yờu lớn đối

với con người, dõn tộc và cỏch mạng ” [74., tr.52-55]

Nghiờn cứu về thiờn nhiờn, tập trung ở một số nhà nghiờn cứu sau: Lờ Xuõn Việt, Lờ Thị Hường, Hoàng Ngọc Hiến, Tụ Hoài, Ngụ Thị Kim Cỳc,

Tỏc giả Lờ Xuõn Việt trong bài Cảnh sắc thiờn nhiờn trong bỳt ký Hoang Phủ Ngọc Tường cú viết: “Với Hoàng Phỳ Ngọc Tường, cảnh sắc thiờn nhiờn Huế in rất rừ bản sắc, bỳt phỏp trong sỏng tỏc của anh Anh viết về sụng Hương, Bạch Mó, về “thành phố vườn” của Huế với những liờn tưởng phong phỳ óa dạng mang dấu ấn của một cõy bỳt tài hoa trong hư cấu, sỏng tạo hỡnh tượng nghệ thuật ớt lẫn với những người viết khỏc” [79, tr.80- 85]

Nhà văn Tụ Hoài đó cú đụi dũng so sỏnh những trang kớ cua Hoang

Phủ Ngọc Tường với Sơn Nam, với mỡnh rồi rỳt ra nhận xột: “Hoang Phu

Ngoc Tường thỡ thầm cả tõm hụn trong khuụn mặt cuộc đời cựng với đất trời, sụng nước của Huế” [34, tr.682-687]

Trang 10

những van tho mang tinh chất tự bạch với thiờn nhiờn” “Là thỡ sĩ của thiờn

nhiờn, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhạy cam voi co dai, co gai, ngan thong, chim sộ La thi si cua thiộn nhiộn, nhitng trang ky cua Hoang Phi Ngoc Tuong mang đến cho người đọc những miễn khụng gian xanh thẳm, ẩn chỡm những

vết trầm tớch văn hoỏ từ thiờn nhiờn ” [37, tr.68-72]

Trờn Bỏo Thanh niờn số 146 ra ngày 25.5.2002 cú đăng bài của tỏc giả Ngụ Thị Kim Cỳc trong đú cú nhận xột: “Nhưng Hoàng Phủ Ngọc Tường

khụng chỉ là nhà -Huế- học Chỉ cần lờn đường, đụi mắt và trỏi tỡm anh lại bị

hỳt chặt về những con người, sụng nước, cỏ cõy, muụng thỳ quỏ khứ gõn và

xa của mọi vựng đất khỏc, anh lại cày xới, xộc xạo, truy tỡm cho đến tận ngọn nguụn mọi thứ, qua cả nhõn chứng và sử sỏch” [12, tr.10]

Nghiờn cứu về mặt thể loại cú cỏc tỏc giả Trần Đỡnh Sử, Phạm Phỳ

Phong, Huỳnh Như Phương, Hoàng Sĩ Nguyờn, Hà Minh Đức, Hoàng Ngọc Hiến Tuy nhiờn, đỏng chỳ ý hơn cả là nhận xột của nhà nghiờn cứu Trần Dinh Su trong bai Ai da dat tờn cho dong sộng- but ky sw thi cia Hoang Phu Ngọc Tường, đó chỉ ra những đúng gúp nỗi bật của nhà văn ở thể loại ký, ụng đó chỉ ra rằng trong Hoàng Phủ Ngọc Tường cú “một cỏi nhỡn sõu lắng về con người xứ Huế", “cú một tõm hồn Huế thiết tha”, “bỳt ký của Hoàng Phỳ

Ngọc Tường là một cuộc ẩi tỡm cội nguụn, một sự phỏt hiện bờ đày văn hoỏ

và lịch sử của cỏc hiện tượng đời sống”, “khỏc với phong cỏch Nguyễn Tuõn đõy chất văn xuụi xương xẩu, gụ ghờ với cỏi nhỡn húm hỡnh, bỳt ký của Hoàng Phỳ Ngọc Tường nghiờng hẳn về chất thơ thi vị, ngọt ngào ” [76]

Nghiờn cứu về phong cỏch ký Hoàng Phủ Ngọc Tường cú cỏc tỏc giả

Hồ Thị Tõm, Hoàng Cỏt, Nguyễn Tuõn, Đặng Tiến Tỏc gia Hoang Cat cú

nhận xột: “Hoàng Phỳ Ngọc Tường cú một phong cỏch viết bỳt kớ văn học của

riờng mỡnh Thế mạnh của ụng là trỡ thức van hoc, triết học, lịch sử hay địa

Trang 11

ụng vẫn cú thể tung hoành thoải mỏi ngũi bỳt được” “Dự là viết lịch sử đó

xảy ra cỏch nay hàng ngàn năm, từ thuở Âu Cơ và Lạc Long Quõn, từ thời của cỏc vua Hựng dựng nước và mở cừi, hay viết về khụng gian ấa chiờu

trong nghệ thuật tạo hỡnh hiện đại của nghệ sĩ Lờ Bỏ Đảng ở bờn Phỏp thỡ

cỏi rốn của tư duy, cỏi trần trọc trong tõm tưởng và tõm hỗn nhà văn Hoàng Phỳ Ngọc Tường bao giờ cũng dồn vào tỡnh yờu đất nước, tỡnh yờu dõn tộc” [II, tr.68-71] Nhà văn Nguyờn Ngọc cũng nhận xột “Hoàng Phỳ Ngọc Tường là người thường hay suy nghĩ về lịch sử Và những mụ tả của anh, cố gắng thật tỉnh tỏo, bao giờ cũng được “chống đỡ” bởi những suy nghiệm sõu xa và ẩn ngẫm về lịch sử; chớnh vỡ vậy mà những mụ tả ấy thật khỏch quan

nhưng khụng hố hời hot” [72]

Khi đọc những trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Mạnh đó nhận xột: “Trong nhiều vựng quờ Hoàng Phủ Ngọc Tường đó đến và viết, xứ Huế là nơi ụng am hiểu hơn cả Những trang văn của ụng viết về Huế đó chứa đựng nhiều đặc sắc của văn phong Trầm tĩnh lắng đọng trong giọng điệu, phong phỳ dõy dặn trong vốn liễng và kỹ lưỡng tự nhiờn trong ngụn từ, ngữ phỏp ” [S6]

Nhỡn chung, việc nghiờn cứu về sỏng tỏc của Hoàng Phủ Ngọc Tường chủ yếu dưới gúc độ nội dung, phần nhiều mang cảm hứng ngợi ca và chỉ dừng lại ở mức độ nhỏ, lẻ, chưa cú cỏi nhỡn tổng quan khi đứng trờn phương

diện nghệ thuật Tuy nhiờn, đú sẽ là những cơ sở tiền đề để chỳng tụi tiếp tục

khỏm phỏ thế giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường

Chỳng tụi nhận thấy vấn đề phong cỏch Hoàng Phủ Ngọc Tường cần phải

được giải mó và nghiờn cứu một cỏch kỹ lưỡng hơn Từ đú gúp phần khẳng định tài năng và bản sắc riờng biệt khụng thờ trộn lẫn của nhà văn, nhà văn hoỏ xứ

Trang 12

2 MUC DICH VA NHIEM VU NGHIEN CỨU

2.1 Làm rừ cỏc mối quan hệ trong cảm hứng sỏng tỏc của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường

2.2 Chỉ ra được quan niệm về thể Ký của nhà văn

2.3 Khắng định một số nột cơ bản trong phong cỏch của nhà văn

3 ĐểI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU

Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt toàn bộ sỏng tỏc của Hoàng Phủ Ngọc Tường nhưng tập trung chủ yếu ở 10 tập bỳt ký và truyện ký, qua đú tỡm hiểu phong cỏch nghệ thuật của nhà văn

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp sau:

- Phương phỏp so sỏnh- loại hỡnh, - Phương phỏp thống kờ- khảo sỏt, - Phương phỏp phõn tớch- tong hop, - Phương phỏp hệ thống- cấu trỳc,

- Phương phỏp liờn ngành văn hoỏ- văn hoỏ học

5 ĐểNG GểP CỦA LUẬN VĂN

- Khẳng định vị trớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong nền văn xuụi

Việt Nam hiện đại

- Chỉ ra những nột đặc sắc về phong cỏch nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường

6 CẤU TRÚC LUẬN VAN

Ngoài Phần Mở đầu, Phần Kết luận và Thư mục Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Một số vấn đề về phong cỏch và vị trớ của Hoàng Phủ Ngọc

Trang 13

Chương 2: Phong cỏch nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hỡnh

tượng nghệ thuật

Trang 14

PHAN NOI DUNG

CHUONG I

MOT SO VAN DE VE PHONG CACH VA VI TRi CUA HOANG PHU

NGỌC TƯỜNG TRONG NẩN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

1.1 Khỏi niệm phong cỏch

Khỏi niệm phong cỏch cú nguồn gốc từ thuật ngữ “stylos” (Hy Lạp), “stylus” (La Mó), “style” (Phỏp) chỉ dụng cụ để viết Sau nú phỏt triển nghĩa, chỉ nột chữ, cỏch viết, rồi bỳt phỏp, văn phong, phong cỏch Đến nay, cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về phong cỏch

Phong cỏch nghệ thuật núi chung, phong cỏch nhà văn núi riờng là một trong những vấn đề lý luận cơ bản, cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển của một nền văn học ở bắt kỳ thời đại và quốc gia nào

Nghiờn cứu phong cỏch nghệ thuật là nghiờn cứu phong cỏch tỏc giả, tỏc phẩm, trào lưu, khuynh hướng, dõn tộc và mối quan hệ giữa chỳng qua đú gúp phần khẳng định vị trớ của một nền văn học, bởi một nền văn học chỉ được khẳng định khi trong đú xuất hiện và tồn tại nhiều nhà văn cú phong cỏch

Trong thực tế, cũn nhiều vấn đề về phong cỏch vẫn đang được đặt ra và cần cú sự trả lời như phong cỏch là gỡ? Cú bao nhiờu khuynh hướng nghiờn cứu phong cỏch? Phong cỏch cú bao nhiờu cấp độ? Thế nào được gọi là nhà văn cú phong cỏch? Những yếu tổ nào tạo nờn phong cỏch nhà văn?

Phong cỏch là một khỏi niệm rộng khụng chỉ được dựng trong văn học nghệ thuật, mà được dựng ca trong đời sống xó hội Trong cuộc sống, phong

cỏch được hiểu là cỏch sống, lối sống, cỏch làm việc của mỗi cỏ nhõn, mỗi

tập thể Ở cỏc ngành khoa học khỏc nhau, thuật ngữ này mang một ý nghĩa

Trang 15

Trong ngụn ngữ, phong cỏch được hiểu là cỏch dựng từ, dựng cõu nhằm

thực hiện những chức năng khỏc nhau như phong cỏch ngụn ngữ khoa học, phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh, phong cỏch ngụn ngữ văn học

Trong văn học, phong cỏch dựng đề chỉ sự độc đỏo, cỏi riờng trong sỏng tỏc của nhà văn (thờ hiện ở cỏi nhỡn, khớ chất, cỏ tớnh, bỳt phỏp là sự thống nhất cỏc yếu tố của một chỉnh thờ nghệ thuật) Bờn cạnh phong cỏch tỏc giả (cỏ nhõn) cũn cú phong cỏch tỏc phẩm, phong cỏch khuynh hướng, trào lưu,

dõn tộc, thời đại

Phong cỏch là sự độc đỏo về tư tưởng cũng như nghệ thuật cú phẩm chất thõm mỹ thể hiện trong sỏng tỏc của những nhà văn ưu tỳ, nhà văn phải đem lại một tiếng núi mới cho văn học, đem lại cho người đọc một sự hưởng thụ thẩm mỹ dồi dào Chớnh vỡ vậy, khụng phải nhà văn nào cũng cú phong cỏch

Phong cỏch tuy là cỏ tớnh sỏng tạo, nhưng nú vẫn mang dấu ấn dõn tộc và thời đại Bởi hai yếu tố ấy là phẩm chất của văn học Bất kỳ một nhà văn nào, trong quỏ trỡnh sỏng tỏc cũng muốn tạo nờn phong cỏch riờng cho mỡnh Song điều đú thật khụng phải dễ dàng Chỉ cú những tài năng thực sự lớn mới cú điều kiện hỡnh thành phong cỏch riờng (Nguyễn Du, Hồ Xuõn Hương, Nam

Cao, Vũ Trọng Phụng, Kim Lõn, Hoàng Cầm ), cũn đa số chỉ cú thể núi là ở

họ cú tớnh chất phong cỏch mà thụi

Về bản chất của phong cỏch nghệ thuật, cú thể cú hai quan niệm khỏc nhau: Một quan niệm coi phong cỏch là cỏi riờng, độc đỏo, do đú khụng phải

nhà văn nào cũng cú phong cỏch Chỉ cú những nhà văn tài năng, dộ lại dau

Trang 16

Một quan niệm khỏc coi phong cỏch là đặc điểm nghệ thuật tổng thể của sỏng tỏc Theo quan niệm này thỡ nhà văn nào cũng cú một phong cỏch nhất định Phong cỏch tỏc giả nhiều khi bị đồng nhất với đặc điểm thế giới nghệ thuật hoặc thi phỏp của tỏc phẩm

Đụi khi phong cỏch nghệ thuật cũn được đồng nhất với cỏ tớnh sỏng tạo,

hoặc văn phong, bỳt phỏp

Cú thể thấy một số phương diện biểu hiện khỏc nhau của phong cỏch như:

Phong cỏch cú thể biểu hiện ở hỡnh thức tỏc phẩm, tức là cỏch thức biểu

đạt (A.N Sokolov, V.Dneprov )

Phong cỏch cũng cú thể biểu hiện qua ý thức nghệ thuật, qua cỏi nhỡn,

cỏch cảm nhận thế giới độc đỏo của nhà văn, tức là biểu hiện ở nội dung (Marxel Pruxt, Montaigne )

Phong cỏch biểu hiện ở cả nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm (D.X Likhachev, A.R.Grigorian )

Phong cỏch tức là hỡnh thức cú tớnh nội dung (Ya Elxberg, Phan Ngọc )

Như vậy, cú thể coi phong cỏch như một phạm trự thấm mỹ, một hiện

tượng văn học nghệ thuật, bao gồm trong đú tắt cả sự đa dạng và phức tạp của nú Phong cỏch được nghiờn cứu trong mối quan hệ với tư tưởng, với nhà văn,

với thời đại

Đó cú rất nhiều cỏch hiểu, cỏch định nghĩa khỏc nhau về phong cỏch Theo Khraptrenkụ thỡ định nghĩa này xũe ra như một cỏi quạt mà một phớa thỡ

thừa nhận phong cỏch là một phạm trự lịch sử - thẩm mỹ rộng nhất, bao quỏt nhất Cũn phớa khỏc thỡ nhỡn nhận phong cỏch như những đặc điểm của tỏc

phẩm văn học riờng lẻ

Trang 17

dung nghệ thuật thống nhất, hay núi cỏch khỏc, đú là cach thire biộu dat ndi

dung nghệ thuật bằng nghệ thuật ngụn từ (Xụcụlụp, Tritrờrin, Xiđụrốp) Nhưng khỏi niệm phong cỏch cũng phỏi được hiểu rộng hơn, bao gồm cả cỏc yếu tố khỏc như cơ cấu hỡnh tượng, chủ đề được thể hiện trong tỏc phẩm Tắt cả cỏc yếu tố đú gúp phần tạo nờn phong cỏch của nhà văn Sự lựa chọn ban

đầu cũng như cỏch thể hiện chỳng là điểm phõn biệt phong cỏch của nhà văn

này với phong cỏch của nhà văn khỏc (E.Xiđụrụp)

Cú thể đưa ra một số quan niệm cụ thờ về phong cỏch của một số nhà

lý luận như sau: trong Tuyển tập Những vấn đề về những mối liờn hệ văn học

quốc tẾ cú đoạn viết: “Phong cach nghộ thuật cua nhà văn là sự biểu hiện thế giới quan của anh ta, thể giới quan đú được thể hiện trong những hỡnh tượng

bằng cỏc phương tiện ngụn ngữ Bởi vậy khụng thể nghiờn cứu phong cỏch

nghệ thuật của nhà văn trong tớnh mục đớch chức năng của nú mà tỏch rời nội

dụng tư tưởng - hỡnh tượng của tỏc phẩm Đồng thời phong cỏch của tỏc

phẩm văn học khụng phải là tụ từ học: đề tài, hỡnh tượng, bố cục của tỏc phẩm văn học, nội dụng nghệ thuật của nú (nội dung này được thể hiện bằng

những phương tiện ngụn ngữ nhưng khụng giới hạn ở từ ngữ) cũng là những yếu tụ quan trọng của phong cỏch, và cú thể khỏ quan trọng, bởi vỡ chỳng xỏc

định cả những nguyờn tắc nghệ thuật của việc lựa chọn chất liệu từ ngữ, tức

là tụ từ học hiểu theo nghĩa hẹp của từ đú” [75, tr.50]

Nhà nghiờn cứu V.Kovalev trong cuốn Vấn đề phong cỏch trong văn học Xụ viết, trong Tuyờn tập Thời đại, cảm hứng, phong cỏch cho tăng: “Phong cỏch- đú là một sự thống nhất chỉnh thể của nhà văn , đú là liờn hệ qua lại giữa những yếu tụ trong hệ thống nghệ thuật của nhà văn, là sự quy định lẫn nhau của những yếu tổ đú ” [42, tr.13-14]

Nhà nghiờn cứu L.Novichenko với Về sự đa dạng của những hỡnh thức

Trang 18

nghĩa vừa thừa nhận những sự giao tiếp gần gũi giữa phong cỏch và cỏ tinh của nghệ sĩ, đồng thời lại cho rằng những nột của tớnh cộng đồng trong phong cỏch khụng chỉ cú liờn quan tới sỏng tỏc của từng nhà văn riờng lẻ ễng viết: “Phong cỏch văn học hiểu theo nghĩa chung nhất là vẻ đặc thự trong những tỏc phẩm của nhà văn (hoặc của một nhúm nhà văn), vẻ đặc thự này được quy định bởi những quan điểm cú tớnh chất đặc trưng về nội dung và hỡnh thức

của những tỏc phẩm ấy” [66, tr.302]

Ya.Elxberg trong Phong cỏch cỏ nhõn và vấn đề nghiờn cứu chỳng về

mặt lịch sử lý luận [23] đó nhắn mạnh phong cỏch cỏ nhõn của nhà văn là khỏi niệm cơ bản của thi phỏp Luận điểm cú tớnh chất khỏi quỏt của ụng đề cập tới thực chất của phong cỏch được trỡnh bày như sau: “Phong cỏch biểu hiện sự toàn vẹn của hỡnh thức cú tớnh nội dung được hỡnh thành trong sự phỏt triển,

trong tỏc động qua lại và trong sự tổng hợp cỏc yếu tụ của hỡnh thức nghệ thuật, dưới ỏnh hướng của đối tượng và nội dung tỏc phẩm, của thế giới quan của nhà văn và của phương phỏp của anh ta vốn thống nhất với thế giới quan Phong cỏch được hỡnh thành từ tất cả những yếu tỐ ấy, nảy sinh từ chỳng mà ra Phong cỏch- đú là sự thống trị của hỡnh thức nghệ thuật, là sức

mạnh tổ chỳc của nú ”

A.Xụkụlụv trong Lý luận về phong cỏch [80] cũng nhận định về phong cỏch như là một hệ thống phức tạp cỏc hỡnh thức, hệ thống này nằm trong mối liờn hệ khăng khớt với nội dung của tỏc phõm văn học, với phương phỏp sỏng tỏc của nhà văn

Theo M.B.Khrapchenkụ trong Ca tinh sang tao của nhà văn và sự phỏt

triển văn học: “Phong cỏch của một nhà văn thực sự cú tài dung tớch bờn

Trang 19

thỏc hỡnh tượng đối với cuộc sống như thủ phỏp thuyết phục và thu hỳt độc

giỏ” [41, tr.1Š1- 152]

Khi bàn về phong cỏch, cỏc nhà nghiờn cứu đó đề cập đến nhiều yếu tố, nhiều cấp độ khỏc nhau: từ những cấp độ hẹp như phong cỏch tỏc giả, phong cỏch tỏc phẩm, phong cỏch tỏc giả và tỏc phõm cho đến những cấp độ bao quỏt như phong cỏch trào lưu, trường phỏi, phong cỏch thời đại, phong cỏch dõn tộc Trong cỏc cấp độ trờn thỡ phong cỏch tỏc giả là phạm trự được thừa nhận phụ biến hon cả và được ỏp dụng rộng rói nhất

Theo nhà nghiờn cứu người Nga- M.B.Khrapchencụ thỡ cỏ tớnh sỏng tạo đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành phong cỏch cỏ nhõn Ngay từ

những năm đầu thế ký XX, một số nhà lý luận văn học cũn đang đồng nhất hai khỏi niệm phong cỏch cỏ nhõn và cỏ tớnh sỏng tạo, thỡ lại phủ nhận sự tồn

tại của phong cỏch tỏc giả Nhiều nhà nghiờn cứu khỏc cũng cho rằng phong cỏch cỏ nhõn chỉ là những yếu tố cỏ biệt, ớt cú ý nghĩa xó hội Nếu một tỏc giả cú thể cú nhiều phong cỏch thỡ khụng thể coi phong cỏch cỏ nhõn là một cấp độ quan trọng của phong cỏch văn học Song, đú cũng chỉ là một vài ý kiến mang tớnh cỏ biệt, bởi nếu khụng thể khụng tớnh đến phong cỏch tỏc phẩm với ý nghĩa là yếu tố trung tõm của phong cỏch học thỡ cũng khụng thể bỏ qua

phong cỏch cỏ nhõn với ý nghĩa là biờu hiện cụ thể của phong cỏch trào lưu,

phong cỏch thời đại Tuy nhiờn, cũng khú cú thể núi đến một thời đại văn chương nếu như thời đại đú khụng sản sinh ra những cỏ nhõn xuất sắc

Trang 20

đặc điểm độc đỏo, riờng biệt, cú giỏ trị thẩm mỹ cao, cú bản sắc riờng biệt

khụng thể trộn lẫn trong cỏ quỏ trỡnh sỏng tạo của nhà văn

Nếu như trong phong cỏch tỏc phẩm, phong cỏch tỏc giả chủ yếu được thể hiện thụng qua tỏc phẩm, thỡ biểu hiện của phong cỏch tỏc giả trong tỏc phẩm là hết sức đa dạng và phức tạp Điều được thể hiện khụng chỉ là những

nội dung đặc sắc, độc đỏo, giàu tớnh thõm mỹ, mà cũn là cỏch thức nhà văn thực hiện nhằm đưa đến một hiệu quả nghệ thuật mang giỏ trị biểu đạt cao nhất Đú cũng khụng chỉ là yếu tụ của hỡnh thức riờng lẻ, mà cũn là sự phối

hợp, thống nhất giữa cỏc yếu tố này theo một phương thức nhất định và theo những quy luật thấm mỹ riờng như: hỡnh tượng nghệ thuật, yếu tố ngụn ngữ,

giọng điệu

Một điều đỏng núi nữa ở đõy là khi tỡm hiểu phong cỏch của một nhà văn trong mối tương quan so sỏnh với cỏc nhà văn khỏc cựng thời, cựng thế hệ, mở rộng ra là so sỏnh với cỏc nhà văn xuất hiện ở giai đoạn sỏng tỏc trước

và sau, từ đú cú thờ rỳt ra được những kết luận mang tớnh thuyết phục trong

việc đỏnh giỏ phong cỏch của nhà văn đú

Sự thể hiện của phong cỏch tỏc giả trong văn học được coi như một

chỉnh thể toàn vẹn, hữu cơ Bởi đặc trưng của phong cỏch nằm ở tớnh thống nhất hữu cơ trong mỗi chỉnh thể mà nhờ nú, ta cú thể nhỡn một bộ phận mà đoỏn được cỏi toàn thể Trong cơ chế thống nhất đú cú sự tham gia của hầu

hết cỏc yếu tổ bộ phận Hoạt động của mỗi bộ phận, dự ớt hay nhiều, đều gúp

phần tạo nờn phong cỏch Theo nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Mạnh, phong

cỏch của một nhà văn khi đó định hỡnh thỡ thường cú tớnh bền vững vỡ tạo ra phong cỏch, ngoài thế giới quan, cũn rất nhiều yếu tố khỏc như truyền thống

Trang 21

nhưng khụng thể làm cho nú biến dạng Về cơ bản, phong cỏch vẫn giữ được những nột riờng độc đỏo đó được định hỡnh từ trước: Nguyễn Tuõn, Chế Lan Viờn, Huy Cận, là những trường hợp tiờu biểu Từ bỏ con đường của chủ nghĩa lóng mạn để đến với cỏch mạng, thay đối hoàn cảnh sống, thế giới quan cũng thay đụi, nhưng Nguyễn Tuõn vẫn tinh tế và tài hoa, Chế Lan Viờn vẫn giữ được nột lóng mạn nhưng đầy chất trớ tuệ Cũng cú thế núi như vậy với Nam Cao, Nguyờn Hồng, Tụ Hoài Như vậy, cú thể núi tớnh thống nhất

trong phong cỏch nhà văn cũn được thể hiện trong mối quan hệ giữa nội dung

và hỡnh thức thể hiện Yờu cầu về nội dung phản ỏnh phải mới lạ nhưng sự mới lạ đú cũn phải được thể hiện trong một hỡnh thức tương xứng Sự khụng

tương xứng giữa nội dung và hỡnh thức thể hiện cú thể khiến cho tỏc phẩm, dự thể hiện được nhiều cỏi mới nhưng vẫn nhợt nhạt, thiếu sức sống Do đú, điều

quan trọng đối với một tỏc phẩm khụng chỉ ở chỗ nhà văn thể hiện cỏi gỡ mà cũn là ở chỗ anh ta thể hiện nú như thế nào Về thực chất đú là mối quan hệ giữa vốn sống, kinh nghiệm sống và tài năng của nhà văn

Túm lại, cú nhiều cỏch hiểu về phong cỏch Song, một cỏch hiểu đơn giản và đỳng đắn nhất đú là coi phong cỏch là một hệ thống mà tắt cả cỏc yếu tố nằm lẫn nhau trong sự thống nhất Sự thống nhất của nội dung và hỡnh thức là đặc trưng cơ bản của phong cỏch Phong cỏch cũn cú thể được hiểu rộng

hơn đú là khỏi niệm của một nền văn húa lớn

1.2 Cỏc cấp độ của phong cỏch 1.2.1 Phong cỏch tỏc phẩm

Trang 22

thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm là một yếu tố quan trọng thường được khảo sỏt trong quỏ trỡnh nghiờn cứu về phong cỏch tỏc phẩm

1.2.2 Phong cỏch tỏc giả

Phong cỏch cỏ nhõn chớnh là những đặc trưng riờng biệt của nhà văn,

khụng bị trộn lẫn với những nhà văn khỏc Núi đến phong cỏch cỏ nhõn tức là núi đến cỏi riờng, cỏi cỏ thể, cỏi cỏ tớnh khụng lặp lại Nhưng để tạo được cỏi

đú, bản thõn nhà văn trong mỗi tỏc phẩm hoặc trong một chuỗi cỏc tỏc phẩm của mỡnh phải tạo ra được những nột “khu biệt” trờn cơ sở số “tần số lặp đi

lặp lại” của một hiện tượng Bởi vỡ nếu tần số thấp, nú sẽ khụng dộ lai trong

úc người đọc một ấn tượng nào cả Phong cỏch trước hết là một phạm trự

thõm mỹ, nhưng đồng thời đú cũn là phạm trự thuộc hệ tư tưởng Chớnh tư

tưởng của phong cỏch đó xỏc định ý nghĩa nghệ thuật của nú Nhà văn khụng đơn thuần là một nghệ sỹ cú kinh nghiệm, biết sử dụng mọi thủ phỏp để tỏc động đến người đọc, mà họ chớnh là người quan sỏt, suy nghĩ, cảm xỳc trước

mọi hiện tượng của đời sống xó hội Và bằng chớnh điều đú, họ đó tạo nờn tỏc

phẩm bằng phong cỏch riờng của mỡnh

Phong cỏch cỏ nhõn của nhà văn khụng thể được hỡnh thành một cỏch tự phỏt, tỏch rời với quy luật nghệ thuật, quy luật xó hội, mà nú gắn liền với cỏc quy luật đú Tài năng của nhà văn cựng với thế giới quan và đặc điểm phỏt triển cụ thờ của đời sống xó hội gúp phần tạo nờn phong cỏch cỏ nhõn của nhà văn

Khi xỏc định phong cỏch cỏ nhõn tức là phải xỏc định tớnh khụng lặp lại của phong cỏch Vấn đề xõy dựng phong cỏch là vấn đề nắm bắt và chiếm

lĩnh hiện thực, vấn đề nhận thức, phản ỏnh và biểu hiện hiện thực Tuy vậy,

mỗi phong cỏch đều được hỡnh thành bởi nguyờn nhõn riờng của mỡnh Đú

khụng phải là một cỏi gỡ cú sẵn, nảy sinh một cỏch tự phỏt, mà trờn thực tế

Trang 23

nhà văn Lịch sử phỏt triển cỏc phong cỏch cỏ nhõn khụng tỏch rời lich sử hỡnh thành cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn Khụng cú tớnh sỏng tạo thỡ cũng khụng cú phong cỏch cỏ nhõn Hai khỏi niệm này khụng đồng nhất nhưng thống nhất với nhau Sự đa đạng và phong phỳ của phong cỏch cỏ nhõn chớnh

là nhõn tố quan trọng quyết định bộ mặt của một nền văn học dõn tộc Nghiờn

cứu phong cỏch cỏ nhõn thực chất là tỡm hiểu lịch sử phong cỏch của những

nhà văn lớn, những người đó tạo nờn và quyết định diện mạo văn học của một thời đại, một dõn tộc

Phong cỏch cỏ nhõn núi chung, hay gọi là phong cỏch của những nhà văn lớn khụng tồn tại một cỏch độc lập, mà nú chớnh là hạt nhõn cơ bản tạo nờn phong cỏch của một trào lưu, một thời kỳ văn học Hay núi cỏch khỏc, phong cỏch cỏ nhõn hũa lẫn vào phong cỏch của một khuynh hướng, một thời

kỳ văn học nhất định

Sự thay đổi của phong cỏch phụ thuộc cả vào sự phỏt triển tư tưởng

nghệ thuật của nhà văn, vào đối tượng miờu tả, vào đặc điểm nhiệm vụ mà

nhà văn đặt ra cho mỡnh Do đú, trong bản thõn sỏng tỏc của một nhà văn cũng cú thể mang trong mỡnh sự đa dạng của phong cỏch Điều đú khụng thể hiện sự khụng nhất quỏn trong sỏng tỏc của nhà văn, mà lại chớnh là sự thể hiện tài năng của nhà văn trong việc nắm bắt và xử lý cỏc hiện tượng của đời sống xó hội

Phong cỏch cỏ nhõn là một trong những tiờu chớ mang tớnh nghệ thuật

cao Đạt được phong cỏch riờng tức là đó khẳng định được vị trớ của mỡnh đối với trào lưu văn học của thời đại Cú thể núi mỗi phong cỏch thành cụng là một hiện tượng lịch sử do nhu cầu xó hội đề ra Phong cỏch cỏ nhõn khụng chỉ thộ hiện tài năng riờng biệt, độc đỏo của người nghệ sỹ, mà nú cũn thể hiện những đặc điểm lịch sử - xó hội nhất định Do đú, phong cỏch cỏ nhõn được

Trang 24

của thời đại Phong cach cỏ nhõn của nhà văn và phong cỏch của xu hướng, đú khụng phải là cỏc phong cỏch khỏc nhau, mà là những “khoảng cắt” khỏc nhau của một phong cỏch thống nhất Phong cỏch cỏ nhõn — đú là một dạng cỏ thộ của phong cỏch chung Trong dạng cỏ thể, phong cỏch cú được sự thể hiện đặc thự khụng lặp lại của quy luật phong cỏch chung Mỗi nghệ sỹ lớn trong sỏng tỏc của mỡnh thể hiện cỏi chung trong cỏi đặc biệt Và sớm hay muộn họ cũng tạo nờn trường phỏi phong cỏch, xu hướng phong cỏch hoặc nhúm phong cỏch

Một nhà văn tài năng cú phong cỏch độc đỏo là người để lại dấu ấn sõu đậm trong tỏc phẩm đến mức mà chỉ cần đọc vài cõu người ta cú thể đoỏn biết tỏc giả đú là ai Tuy nhiờn, đú là một hiện tượng hiếm cú ở mỗi nền văn học Cú thể tỡm thấy sự đa dạng phong cỏch bằng vào một chuỗi tỏc phẩm ở cỏc thời kỳ sỏng tỏc khỏc nhau của nhà văn

Như vậy, nghiờn cứu phong cỏch cỏ nhõn của nhà văn là một trong những vấn đề hết sức cần thiết và cú ý nghĩa đối với ngành lý luận văn học Bởi vỡ thụng qua phong cỏch cỏ nhõn của nhà văn - ở đõy được hiểu là phong

cỏch của những nhà văn lớn, chỳng ta cú thể đỏnh giỏ được diện mạo văn học của một thời đại, một dõn tộc Khụng thể cú một nền văn học lớn nếu thiếu đi những phong cỏch cỏ nhõn độc đỏo và đa dạng

1.2.3 Phong cỏch thời đại

Phong cỏch thời đại là khỏi niệm dựng để chỉ một phong cỏch chung,

bao trựm mọi thể loại văn học và tổn tại trong một thời kỳ lịch sử nhất định

Phong cỏch thời đại chịu ảnh hướng và bị chỉ phối bởi tinh thần và khụng khớ

thời đại, bởi những quan niệm của thời đại về xó hội, về con người và về nghệ

thuật Mỗi thời đại đều mang những đặc trưng riờng đại diện cho đất nước và

Trang 25

ta va phản ỏnh hiện thực Phong cỏch thời đại được biểu hiện cụ thể qua cỏc phong cỏch cỏ nhõn của thời đại đú

1.2.4 Phong cỏch trào lưu

Cơ sở của phong cỏch trào lưu là sự tập hợp xung quanh một tuyờn ngụn Một quan niệm về nghệ thuật, một phương phỏp sỏng tỏc

Nhắn mạnh tớnh độc đỏo, khụng lặp lại của phong cỏch cỏ nhõn khụng cú nghĩa là đối lập nú với phong cỏch trào lưu, phong cỏch thời đại hay cỏc phong cỏch khỏc bao trựm lờn nú Mỗi phong cỏch là một chỉnh thờ nghệ thuật, trong đú cú những yếu tố thống nhất và cả những mặt đối lập, cú cỏi riờng tạo nờn sự khỏc biệt nhưng cũng cú những nột chung thống nhất với cỏc

yếu tố trong một chỉnh thể lớn hơn Qua đú cú thờ khẳng định rằng một trào

lưu văn học lớn là sự thống nhất của những phong cỏch cỏ nhõn đặc sắc, và mỗi phong cỏch cỏ nhõn sẽ gúp phần tạo nờn phong cỏch của cả trào lưu 1.2.5 Phong cỏch dõn tộc

Phong cỏch dõn tộc là sự thể hiện bản sắc dõn tộc trong lối sống, trong

văn húa và trong văn học nghệ thuật

Phong cỏch dõn tộc được hỡnh thành từ những điều kiện lịch sử, văn

húa, tư duy, ngụn ngữ của từng dõn tộc Mỗi dõn tộc với truyền thống văn

húa, lịch sử, tõm lý, ngụn ngữ của mỡnh cú thể tạo nờn một phong cỏch riờng

1.3 Cỏc khuynh hướng nghiờn cứu phong cỏch ở Việt Nam

1.3.1 Nghiờn cứu những vấn đề lý luận cơ bản

Trang 26

1.3.2 Nghiờn cứu phong cỏch tỏc giả

Khi đi tỡm phong cỏch cỏ nhõn của nhà văn, trước hết chỳng ta phải tỡm hiểu quỏ trỡnh sỏng tỏc của họ Tỏc phẩm là căn cứ đầu tiờn và cơ bản nhất

Từ tỏc phẩm sẽ bộc lộ quan niệm, tư tưởng nghệ thuật, cỏch nhỡn cuộc sống

Từ tỏc phẩm chỳng ta sẽ nắm được “sở trường, sở đoản” của nhà văn thụng qua hệ thống hỡnh tượng nhõn vật và cỏch thức sử dụng ngụn từ, bờn cạnh đú phương phỏp ứghiờn cứu tiểu sử- một trong những phương phỏp khoa học đầu tiờn trong nghiờn cứu văn học ( phương phỏp này lần đầu tiờn được nhà nghiờn cứu Trần Thanh Mại ỏp dụng để nghiờn cứu hai tỏc giả là Trần Tế

Xương và Hàn Mặc Tử) cũng giỳp chỳng ta hiểu sõu sắc hơn về tỏc giả và tỏc phẩm

Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng nghiờn cứu phong cỏch, thực chất là nghiờn cứu phong cỏch tỏc giả, hay phong cỏch cỏ nhõn của nhà văn

Theo nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Mạnh, đỏnh giỏ một nhà văn phải căn cứ vào ba tiờu chuẩn chớnh: tư tưởng, tõm hồn lớn; tài năng lớn; cú đúng

gúp đỏng kể vào việc thỳc đõy tiễn trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học đõn

tộc “Nghiờn cứu một nhà văn xột đến cựng là nghiờn cứu tư tưởng của ụng ta” Mỗi nhà văn chỉ cú một vựng để tài ưa thớch và chỉ cú thể viết hay về vung dộ tài đú, hay cũn gọi là “vựng đối tượng thắm mỹ riờng, tự nú đó ghi đậm dấu ấn của chủ thể sỏng tỏc”

Phương phỏp nghiờn cứu tỏc giả được đưa vào giỏo trỡnh Lý luận văn học dựng để giảng dạy trong cỏc trường đại học Ở đõy “việc nghiờn cứu tỏc giả đặt ra những vấn đề phải khảo sỏt và khỏi quỏt từ toàn bộ cỏc tỏc phẩm” Cú nghĩa là phải tỡm hiểu quỏ trỡnh hỡnh thành một tài năng văn học, cỏc chặng đường của một sự nghiệp văn học, sở trường và sở đoản của một tỏc giả, cảm hứng sỏng tỏc chủ đạo của một tỏc giả, những đúng gúp va vi tri của

Trang 27

phải nghiờn cứu ảnh hưởng của tỏc giả đối với cỏc thộ hệ, ảnh hưởng của tỏc giả đối với cỏc ngành nghệ thuật ”Cú hiểu kỹ tỏc giả mới cú thờ hiểu cặn kẽ, thấu đỏo cỏc tỏc phẩm Và đỳng ra, cú hiểu cặn kẽ thấu đỏo cỏc tỏc phẩm mới

cú thể hiểu kỹ tỏc giả đú”

M.Bakhtin quan niệm nghiờn cứu thi phỏp tỏc giả tức là nghiờn cứu cỏi

nhỡn, cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ của chủ thể Khỏi niệm nhà nghệ sĩ ở Bakhtin

gắn liền với khỏi niệm tinh tớch cực nghệ thuật trong việc tạo ra cỏi nhỡn nghệ thuật đối với thế giới Thờ giới nghệ thuật theo ụng là “thế giới của cỏi nhỡn

nghệ thuật” Thi phỏp nhà văn bắt đầu từ cỏch hiểu, cỏch cắt nghĩa con người

Núi cỏch khỏc là quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới nghệ thuật

của chỳng Từ quan niệm con người tỡm đến cỏch tổ chức thể loại, kết cấu, cốt truyện và cuối cựng là cỏch sử dụng, tụ chức ngụn từ tạo thành lời văn nghệ thuật Ở đõy cần chỳ ý cú những cỏi nhỡn gắn liền với cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn, tạo thành thi phỏp của nhà văn

Như vậy, phong cỏch tỏc giả, hay phong cỏch cỏ nhõn của nhà văn được thể hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau, ngoài phương phỏp tiểu sử, cú thờ được ỏp dụng ở mức độ nhất định đề tỡm hiểu tỏc giả Phong cỏch nhà văn cũn được

bộc lộ ở ngụn từ độc đỏo, qua tư tưởng, qua quan niệm nghệ thuật về con

người và thế giới nghệ thuật nhà văn cú phong cỏch cú nghĩa là họ cú vị trớ, đúng gúp và ảnh hưởng nhất định khụng chỉ đối với nến văn học dõn tộc, mà đối với cả nền văn học thế giới

1.3.3 Nghiờn cứu phong cỏch nghệ thuật tỏc phẩm

Cũng như nghiờn cứu phong cỏch tỏc giả, nghiờn cứu phong cỏch nghệ

Trang 28

hướng, trào lưu nhất định Trong mỗi thể loại lại tập trung vào một số vấn đề nổi bật tạo nờn phong cỏch của nhà văn

1.3.4 Nghiờn cứu phong cỏch tỏc giả và tỏc phẩm

Đõy là hướng nghiờn cứu tương đối phổ biến hiện nay Tuy nhiờn, tựy đối tượng và mục đớch nghiờn cứu, cú bài viết nghiờng nhiều về tỏc giả, cú bài nghiờng nhiều về tỏc phẩm

Nhà nghiờn cứu Đỗ Đức Hiểu cho rằng “phong cỏch học, núi một cỏch

đơn giản nhất, nghiờn cứu những đặc trưng ngụn từ văn chương của một tỏc

giả, một tỏc phẩm phong cỏch cỏ thể húa, thi phỏp khỏi quỏt húa”

Đỗ Lai Thỳy đó xuất phỏt từ quan niệm: phong cỏch là chuẩn mực để tỡm cho mỡnh một hướng đi riờng Theo ụng: “Mỗi thời đại văn học tạo ra một phong cỏch của mỡnh, và mỗi nhà văn sống trong thời đại đú lại cú phong

cỏch riờng Phong cỏch của họ chớnh là sự lệch so với cỏi chuẩn của thời đại”

Những khuynh hướng nghiờn cứu phong cỏch trờn đõy, tuy chưa phải là tất cả, nhưng ở cỏc gúc độ khỏc nhau, nú đó cung cấp cho ta một cỏch nhỡn bao quỏt và cỏch tiếp cận khỏc nhau trong vấn đề nghiờn cứu phong cỏch tỏc giả, tỏc phẩm trong văn học Việc vận dụng lý luận phong cỏch vào nghiờn cứu tỏc giả , tỏc phẩm cụ thể giỳp hiểu sõu sắc hơn tỏc giả, tỏc phẩm đú

Ở Việt Nam, những người đầu tiờn nhắc đến từ phong cỏch trong phờ

bỡnh văn học Việt Nam, cú lẽ là nhà nghiờn cứu Nguyễn Lộc khi ụng thấy tiờu

chớ phõn biệt thơ Hồ Xuõn Hương đớch thực và lộn sũng theo “mức độ và tớnh

chất dõm tục” của nhà nghiờn cứu Trần Thanh Mại khụng thỏa đỏng, nờn đề

xuất theo phong cỏch; và Đỗ Đức Hiểu khi ụng đưa ra tiờu chớ phõn kỳ văn học theo những phong cỏch lớn

Nhưng xỏc định thế nào là phong cỏch và ứng dụng vào phờ bỡnh văn

Trang 29

Nhà nghiờn cứu Nguyễn Dang Manh trong Nhd van, tur trong va phong cỏch gắn phong cỏch với cỏ tớnh nhà văn “Văn chương là một hỡnh thỏi ý thức xó hội cú đặc trưng riờng Đõy là lĩnh vực cần đến năng khiếu và tài nghệ, cần cỏ tớnh và phong cỏch” Rồi sau đú, trong Nhà văn Việt Nam hiện đại: chõn dung và phong cỏch, tỏc giả cuỗn sỏch coi phong cỏch “phụ thuộc vào những thúi quen tõm lÿ và những sở trường riờng của nhà văn” Tu do, tạo nờn phong cỏch nhà văn, như Nguyễn Tuõn ngụng, Quang Dũng tài hoa, tài tử, phong tỡnh và lóng mạn, Nguyễn Đỡnh Thi nhà thơ của đất nước tươi đẹp và hựng trỏng đau thương, thơ Hoàng Cầm là linh hồn của quờ hương

Kinh Bắc cổ kớnh, đầy huyền thoại, cụ tớch và chứa chan chất nhạc, chất thơ, Nguyờn Ngọc là cõy bỳt sử thi - lóng mạn, một chủ nghĩa lóng mạn anh hựng đầy chất thơ Rồi Đào Thỏi Tụn trong Thơ Hồ Xuõn Hương, từ cội nguồn vào thế tục, khi đi tỡm một cơ sở để lựa chọn thơ nụm truyền tụng của nữ sĩ đó

“dựng phong cỏch Lưu Hương ký để xỏc định phong cỏch “thơ nụm truyễền

tụng” của Hồ Xuõn Hương Tỏc giả đó dựa vào bài Tựa của Tốn Phong Thị để

xỏc định phong cỏch thơ bà như học rộng mà thuần thục, vui mà khụng buụng tuồng, buồn mà khụng đau thương, khốn mà khụng lo phiền, cựng mà khụng bức bỏch

Chớnh ngụn ngữ học cấu trỳc của Ferdinand de Saussure đó “cứu” cho phong cỏch học cụ điển một “bàn thua trụng thấy” Cuộc cỏch mạng ngữ học lần thứ nhất này đó khiến ngụn ngữ thoỏt khỏi thõn phận “đầy tớ” dộ trở thành “ụng chủ”: ngụn ngữ từ nay khụng chỉ là cụng cụ của tư duy, cỏi vỏ chứa tư tưởng, mà cũn sản sinh ra tư tưởng Cỏc nhà thơ làm thơ khụng phải với cỏc tư

tưởng, mà với cỏc con chữ Là nhõn vật chớnh của văn chương, ngụn ngữ cũng sẽ là nhõn vật chớnh, kiểu một anh hựng thời đại, của phờ bỡnh, phong cỏch học,

nhờ thế, mở một con đường lớn vào tũa lõu đài của nghệ thuật ngụn từ, phong

Trang 30

bộ phận của ngữ học dạy người ta viết hay trở thành phong cỏch học hiện đại, một lý thuyết văn chương

Người đầu tiờn thực hành phờ bỡnh phong cỏch học ở Việt Nam là Phan Ngọc với cụng trỡnh 7ừn hiểu phong cỏch Nguyễn Du trong Truyện Kiểu

Theo Phan Ngọc, mỗi một ký hiệu ngụn ngữ cú hai mặt, mặt thụng bỏo và

mặt biểu cảm Phong cỏch học chớnh là thứ khoa học chỉ nghiờn cứu cỏi mặt biểu cảm này của ngụn ngữ Cụ thờ hơn, nú nghiờn cứu cỏc kiểu lựa chọn và

giỏ trị biểu cảm của cỏc kiểu lựa chọn ấy Để lựa chọn, ớt nhất phải cú từ hai

phương ỏn trở lờn Vậy nhà nghiờn cứu phải làm cỏi thao tỏc đối lập để tỡm ra

cỏc phương ỏn này Đú là sự đối lập cỏi õm, cỏi từ, cỏi cõu, cỏi kiến trỳc ngụn

từ, cỏi thể loại đó cú ở văn bản, tức đó được tỏc giả chọn, với cỏi õm, cỏi từ, cỏi cõu, cỏi kiến trỳc ngụn từ, cỏi thể loại cú thể được dựng (và dựng được) mà vắng mặt trong văn bản do tỏc giỏ đó khụng chọn Và để xỏc định được phương ỏn tỏc giả đó chọn là cú giỏ trị biờu cảm tốt nhất, người phờ bỡnh phải

dựng phương phỏp thay thộ: lay một hoặc nhiều phương ỏn bị bỏ qua lần lượt

thế vào chỗ phương ỏn được chọn để đỏnh giỏ hiệu quả nghệ thuật của nú

Nếu hiệu quả nghệ thuật kộm hơn thỡ sự lựa chọn của tỏc giả là đỳng, cũn

khụng thỡ cỏi bỏ qua trở thành bỏ lỡ

Núi đến sự đúng gúp của nhà nghiờn cứu Phan Ngọc về phờ bỡnh phong

cỏch, khụng thể bỏ qua những trang phõn tớch sự chuyển biến của phong cỏch

Nguyễn Tuõn [65] Theo tỏc giả Phan Ngọc, cỏi đặc sắc nhất của văn Nguyễn Tuõn là đồ vật Đồ vật là nhan đề tỏc phẩm Đồ vật tạo ra cốt truyện Đồ vật trở thành nhõn vật chớnh của cõu chuyện Con người được Nguyễn Tuõn dựng lờn khụng phải vi anh ta mà vỡ đồ vật, bởi chỉ cú người ấy thỡ mới hiểu được vật ấy, tức tụn lờn giỏ trị của nú Như vậy, đồ vật, lần đầu tiờn, trở thành cứu

Trang 31

Nhưng đồ vật cũng khẳng định giỏ trị, nhõn cỏch và đặc tớnh của con người Bởi đú là những đồ vật đẹp Nhưng khỏc với người khỏc, Nguyễn

Tuõn chỳ ý đến cỏi đẹp ở khớa cạnh kỹ thuật, cụ thể hơn, cỏch thức biến kỹ

thuật thành nghệ thuật Cỏi nhỡn kỹ thuật này ở Nguyễn Tuõn mang tớnh chất

thời đại, thời đại của sự phỏt triển kỹ thuật Bởi lẽ, thời đại kỹ thuật đũi hỏi con người phải nghệ thuật húa kỹ thuật đề cải tạo thế giới theo tiờu chuẩn của cỏi đẹp Và cỏi nhỡn kỹ thuật này đặc biệt thuận lợi cho những phõn tớch

phong cỏch học Cú điều, trước 1945, Nguyễn Tuõn chưa đõy đến cựng cỏi nhỡn độc đỏo này của ụng Vớ như trong Chữ người tử tự, núi về thư phỏp của Cao Chu Thần, Nguyễn Tuõn chỉ mới núi một cỏch chung chung: “Nộ/ chữ

vuụng văn tươi tắn nú núi lờn hoài bóo tung hoành của một đời người” Trờn

đỉnh non Tản thỡ tỉ mi hơn, “những đầu kốo vai và cõu đầu đều chạm tứ quý,

tỳ linh Bức trần gỗ thỡ chạm bỏt bửu cổ để Họ chia nhau ra mà chạm,

người thỡ tia hỡnh thư kiếm, quạt và phỏt tran, kẻ thỡ gọt dỏng tự và với tỳi roi hoặc là tỳi thơ cựng bẩu rượu” Cỏi nhỡn kỹ thuật cũn thể hiện trong cỏch đỏnh trống chầu, đỏnh cờ của ụng Thụng Phu, trờn chiếc vali, trong cỏc ký

họa về cảnh vật, trong cỏch làm giấy giú, trờn mỏi túc chị Hoài Tuy nhiờn, cỏi

nhỡn kỹ thuật trước 1945 của Nguyễn Tuõn chỉ mới chớm nở ở một vài biểu

hiện của văn húa cổ thỡ đó rơi vào sự mỹ húa Vỡ thế, cõu văn điờu khắc của

Nguyễn Tuõn mặc dự rất phự hợp với một thế giới tĩnh, ngưng đọng của một thời vang búng, nhưng người ta vẫn thấy nú cú một cỏi gỡ đấy chụng chờnh, thiếu nhất quỏn

Tuy vậy, phong cỏch Nguyễn Tuõn trước và sau cột mốc 1945 vẫn là nhất quỏn Dĩ nhiờn, nhất quỏn trong sự phỏt triển: Cỏi nhỡn kỹ thuật nửa vời

trước đõy thỡ đó được đõy đến cựng Điều này rất hiếm Thụng thường, khi đó leo sang được phớa bờn kia của cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm vĩ đại, thỡ cỏc nhà

Trang 32

thiờng, Xuõn Diệu thỡ làm ngay thơ mộc Trong cỏc nhà tho, nhà văn Việt Nam, tụi nghĩ, chỉ cú Chế Lan Viờn và Nguyễn Tũn, Hồng Cầm, vẫn giữ vững được phong cỏch của mỡnh Lý giải trường hợp Nguyễn Tuõn, Phan Ngọc cho rằng đú là do cụng ơn cứu tử của Cỏch mạng Cơn bóo này đó xụ Nguyễn Tuõn “xờ địch” từ nửa vời đến hết kiệt, từ ma quỏi đến thực tế, từ du khỏch đến người cỏn bộ cỏch mạng, từ kẻ ngoài lề đến kẻ nhập cuộc, từ người

bat đắc chớ đến người chiến sĩ, từ cõu văn tự hành đến cõu văn tự giỏc, từ núi

miờn man đến quan hệ húa

Từ những khuynh hướng nghiờn cứu trờn đõy, tuy chưa phải là tất cả, nhưng ở cỏc cấp độ, cỏc gúc độ khỏc nhau, nú đó cung cấp cho ta một cỏch

nhỡn bao quỏt và cỏch tiếp cận khỏc nhau trong vấn đề nghiờn cứu phong cỏch

tỏc giả, tỏc phẩm trong văn học Việc vận dụng lý luận phong cỏch vào nghiờn cứu tỏc giả, tỏc phẩm cụ thể giỳp ta cú một cỏch hiểu sõu sắc hơn tỏc giả, tỏc

phẩm của chớnh nhà văn đú

1.4 Vị trớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong nền văn xuụi Việt Nam hiện dai 1.4.1 Vài nột về cuộc đời và sự nghiệp của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế Quờ gốc của ụng ở làng Bớch Khờ, xó Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

Trang 33

tạp chớ Cửa Việt Hiện nay ụng đang sống ở Huế Năm 2007, ụng được trao

Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, cựng đợt với vợ là nhà thơ Lõm Thị Mỹ Dạ

Cả cuộc đời cầm bỳt, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó xuất bản được hơn 10

tập sỏch Một đời theo sự nghiệp văn chương với những trang viết chắt chỉu từ muối mặn của cuộc đời và với những gỡ đó đúng gúp được cho nền văn học dõn tộc, ụng xứng đỏng là nhà văn cú vị trớ quan trọng cho thể Ký và Văn xuụi Việt Nam hiện đại

Tỏc phẩm:

Thể loại thơ: Những đấu chõn qua thành phố (1976), Người hỏi phự dung (1995)

Thể loại bỳt ky: Ngụi sao trờn đỉnh Phỳ Van lõu (1972), Rất nhiều ỏnh lửa (1979, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1980), Ai da đặt tờn cho dũng sụng (1984), Ban di chỳc của cỏ lau (truyện ky, 1984), Hoa trai quanh tụi (1995), Huế, đi tớch và con người (1996), Ngọn nỳi ảo ảnh (2000),

Trong mắt tụi (2001), Rượu hụng đào (truyện ký, 2001)

Thể loại nhàn đàm: Nhàn Đàm (1997), Miễn gỏi đẹp (2001)

Tuyển tập Hoàng Phỳ Ngọc Tường (4 tập), nhà xuất bản Trẻ- năm

2002

Đỏnh giỏ chung về sự nghiệp văn chương của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sỏch Ngữ văn 12 cú đoạn viết: Hoàng Phỳ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyờn về bỳt kớ Nột đặc sắc trong sỏng tỏc của ụng là sự kết hợp nhuõn nhuyễn giữa chất trớ tuệ và chất trữ tỡnh, giữa nghị luận sắc bộn với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phỳ về triết học, văn

Trang 34

Độc giả ở Việt Nam biết đến Hoàng Phủ Ngọc Tường với tư cỏch là

một nhà viết kớ nỗi tiếng, song bờn cạnh ký, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn cú những sỏng tỏc ở cỏc thờ loại khỏc Sỏng tỏc đầu tay của ụng là truyện ngắn Chuyện một người đi qua sa mạc, ra đời vào năm 1959 Trong truyện ngắn này, Hoàng Phủ Ngọc Tường tập trung phản ỏnh phong trào yờu nước ở vựng

đụ thị bị tạm chiếm Mặc dự chưa thật sự xuất sắc nhưng tỏc phẩm đó bỏo

hiệu một hướng đi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong nền văn học cỏch mạng đang diễn ra hết sức sụi nồi

Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thụi dạy học va tỡnh nguyện lờn rừng hoạt động cỏch mạng Trong thời gian này, ụng bắt tay vào viết tiểu

thuyết Cửa rừng Rất tiếc do trong điều kiện chiến tranh nờn tỏc phõm đó bị

thất lạc Theo Phạm Phỳ Phong thỡ: “Bản (hảo cú đưa cho anh Nguyễn Khoa Điểm và anh em trong cơ quan đọc Nhưng sau đú bị bom B52 đỏnh tan tỏc, rơi vói và vựi lấp dưới hồ bom Bản thảo được nhặt nhạnh và viết lại thành tiểu thuyết gọn và sỳc tớch hơn là Tuổi trẻ khụng yờn, nhưng rồi sau đú do chuyển cơ quan, gửi cho nhà in Sụng Hương cũng bị thất lạc, đến nay chưa

viết lại được ”

Tuy khụng thành cụng ở truyện ngắn và tiểu thuyết nhưng Hoàng Phủ

Ngọc Tường đỏnh giỏ cao vai trũ của hai thể loại này, đặc biệt là tiểu thuyết

Trong bài trả lời phỏng vấn của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, Hoàng Phủ Ngọc

Tường nhấn mạnh: “Mộ nờn văn học “bắt thành văn” nếu khụng cú tiểu

thuyết nhưng nú cú thể thiểu tụi”

Sau những sỏng tỏc mang tớnh thể nghiệm ở thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết, Hoàng Phủ Ngọc Tường dồn tõm huyết đề sỏng tỏc thơ và kớ

Cỏc sỏng tỏc thơ được Hoàng Phủ Ngọc Tường tuyển vào hai tập:

Những dấu chõn qua thành phú (1976) và Người hỏi phự dung (1995) ễng

Trang 35

hứng” Thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường là vẻ đẹp của nỗi buồn hoài niệm, những day dứt triết học, từ sõu thắm thời gian, sõu thắm đất đai vọng lờn trong tõm khỏm người đọc

Với thể kớ ụng đó khẳng định rừ phong cỏch riờng và gúp phần "bỏn sắc hoỏ" trong văn học ở một vựng đất Chớnh những trang kớ này đó thực sự làm nờn một Hoàng Phủ Ngọc Tường của Huế, đề tỏc phõm của ụng khụng biết tự

lỳc nào đó trở thành một phần mỏu thịt của văn húa và văn học Huế Đọc

những trang kớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận về thờ kớ cú sự đối thay thỳ vị Thờ loại chuyờn ghi chộp cỏc sự kiện núng bỏng, cú thực này qua ngũi bỳt Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thấm đẫm chất trầm tư, trữ tỡnh đỏ: nhiều

ỏnh lửa, Ai đó đặt tờn cho dũng sụng, Hoa trỏi quanh tụi chớnh là sản phõm

của một phong cỏch kớ độc đỏo đến duy nhất, với những trang viết vừa trớ tuệ, vừa nặng trĩu trầm tư Kớ Hoàng Phủ Ngọc Tường giàu lượng thụng tin Tỏc giả tỏ ra am hiểu đến tường tận những gỡ mỡnh viết Những trang kớ viết về Huế là những trang thơ văn xuụi, gúp phần khẳng định sự thành cụng của ụng

về thể ký, đồng thời bộc lộ rừ một phong cỏch riờng Đú là "chất Huế" bàng

bạc khắp những trang viết của ụng Hoàng Phủ Ngọc Tường là cõy bỳt kớ gắn bú với cội nguồn, truyền thống văn húa Huế Trong bảng màu đa dạng của

loại kớ thiờn về văn húa, kớ Hoàng Phủ Ngọc Tường tập trung về thiờn nhiờn

và văn húa vườn

Nghiờn cứu Hoàng Phủ Ngọc Tường, cú thờ dễ dàng nhận thấy, mặc dự nhà văn sỏng tỏc ở nhiều thể loại, song ụng thực sự dồn tõm huyết và đạt được thành tựu hơn cả là ở thể kớ Tớnh đến nay, ụng đó cú trờn ba mươi năm gắn

bú với thộ loại này và đó cho xuất bản hàng chục tập ký khỏc nhau, trong đú

Trang 36

1.4.2 Quan niệm của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thể Kớ

Trong quỏ trỡnh xỏc định thờ loại, cỏc nhà nghiờn cứu đó cú nhiều cỏch

tiếp cận để nhận diện kớ, nhưng cho đến nay, giới lý luận văn học vẫn chưa

đưa ra một hệ thống lý thuyết nhất quỏn cho thể loại văn học này Tuy nhiờn van cú thờ núi rằng Kớ là một thể loại văn học cú tớnh đặc thự Kớ là tờn gọi cho một nhúm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (bỏo

chớ, chớnh luận, ghi chộp tư liệu cỏc loại), chủ yếu là văn xuụi tự sự

Những sỏng tỏc văn học thuộc thể kớ là một bộ phận khụng thể tỏch rời

của cỏc nền văn học trờn thế giới núi chung và văn học dõn tộc núi riờng Tuy

nhiờn, việc thừa nhận thuộc tớnh văn học của những tỏc phẩm ký nhất định đụi lỳc cũn phụ thuộc vào quan niệm đương thời ở từng nền văn học về cỏi gọi là

tớnh văn học Cỏc đặc điểm về văn phong, ngụn từ nghệ thuật của những tỏc

phẩm kớ phản ỏnh thuộc tớnh văn học của thể loại, bờn cạnh sự gần gũi với

văn học trong những nội dung mà tỏc phẩm kớ đề cập

Quan niệm về kớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường nằm rải rỏc trong cỏc bài viết, trong cỏc cuộc trả lời phỏng vấn và đặc biệt được ụng trỡnh bày tập trung

trong bài Một vài suy nghĩ về thể kớ

Trước đõy, khụng ớt nhà văn, nhà phờ bỡnh tỏ ra xem nhẹ vai trũ của kớ, xem kớ “là một loại thủ cụng nghiệp mang tớnh chất gia cụng”; thậm chớ, nú là phương tiện để cỏc nhà văn của cỏc thời đại “lấy ngắn nuụi dài”, núi chung, “kớ là một sản phẩm văn học thứ cấp” (Một vài suy nghĩ về thể kớ) Phủ nhận những định kiến sai lầm về thể kớ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó cú những kiến

giải đầy thuyết phục về vị trớ, vai trũ của thể loại văn học này

Trang 37

thỡ ca, và cũng giống như thi ca, cho đến bõy giũ, nú vẫn giữ được sức trẻ trung, khoẻ mạnh ” (Một vài suy nghĩ về thể kớ)

Điều gỡ đó giỳp kớ vượt qua cỏc thử thỏch của thời gian để tồn tại như vậy? Hoàng Phủ Ngọc Tường cho rằng kớ cú được sức sống chớnh là bởi kớ đó “đỏp ứng được yờu cầu bản chất nào đú của nghệ thuật” và “đủ khả năng đạt tới những điều gỡ đú sõu xa thuộc về con người” (Một vài suy nghĩ về thể ki)

Quan niệm đỳng đắn của Hoàng Phủ Ngọc Tường về vị trớ, vai trũ của kớ đó gúp phần khẳng định thờm tầm quan trọng của kớ trong đời sống văn học Bờn cạnh đú, nú cũng cú tỏc động khụng nhỏ tới suy nghĩ, quan niệm về thộ loại văn học này trong giới sỏng tỏc, phờ bỡnh và thưởng thức văn học hiện

nay

Một vấn đề khỏc cũng được Hoàng Phủ Ngọc Tường tập trung bàn đến là cỏc đặc trưng của kớ ễng nhấn mạnh “nhiệm vụ thụng bỏo” là “hy do tụn

tại thiết yếu của kf” Chớnh cơ sở này đó tạo cho kớ khả năng cung cấp lượng

thụng tin, kiến thức phong phỳ, nhiều mặt ở mọi lĩnh vực và “mở za cho thể kớ

một khả năng thỏo vỏt và hiếm cú so với những thể loại văn xuụi khỏc ” Theo

Hoàng Phủ Ngọc Tường, lượng thụng tin trong kớ khụng phải là chung chung, mập mờ mà phải “cú (lực, tắt cả phải được đảm bảo bằng thực chứng” ễng đỳc kết: “Cú lẽ cỏi mạnh của thể kớ là ở chỗ đú; cựng với cảm xỳc văn học,

bỳt kớ cũn chứa đựng tắt cả sức nặng vật chất của cỏc sự kiện được giữ lại

trong cừi thực vốn là bản gốc của tỏc phẩm Sức nặng ấy được chuyển đi, khụng giống như một cảm giỏc mĩ học, mà như một quả tỏo Niu- Tơn rơi xuống tõm hụn người đọc” (Một vài suy nghĩ về thộ ki)

Bàn về đặc trưng thuộc nghệ thuật viết kớ, Hoàng Phủ Ngọc Tường

quan tõm tới van đề hư cấu- một trong những vấn đề nhạy cảm gõy nhiều

Trang 38

Hoàng Phủ Ngọc Tường đó cú lý khi phủ nhận quan điểm kớ khụng được phộp hư cấu ễng cho rằng “ cấu vẫn là một quỏ trỡnh tắt yếu của mọi hoạt động sỏng tạo nghệ thuật" và xem hư cõu là “quyờn sỏng tạo cơ bản nhất” của nhà văn Nhắn mạnh tầm quan trọng của hư cấu, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng chỉ ra mấu chốt của vấn đề là phải cú quan niệm thật đầy đủ và rừ ràng về hư cấu ễng khụng tỏn thành quan niệm cho rằng hư cấu như một hoạt động tự do của trớ tưởng tượng Hư cấu, theo Hoàng Phủ Ngọc Tường là một “hao tỏc trớ tuệ” và “tụn tại trong kớ như một phẩm chất mỹ học” (Một vài suy nghĩ về thể kớ) Trong một lần trả lời phỏng vấn, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó núi rừ hơn về điều này như sau: “Tụi khụng tin rằng, cỏi gỡ đó gọi là văn học mà lại khụng cú hư cầu Một bỳt kớ giỏi, theo tụi phải là một sư hư cấu được rỏp lại từ những mảnh thực tế khỏc nhau nh những mảnh vỏ nhưng khụng làm lộ mối chỉ và nếp gấp Bỳt kớ chỉ trọn vẹn khi chứa trong nú cỏi tầm văn hoỏ của người viết”

Bàn về nghệ thuật vận dụng hư cấu trong kớ, Hoàng Phủ Ngọc Tường

nhắn mạnh đến nghệ thuật sử dụng cỏi “tụi” Bằng cỏi “tụi” 6 thộ ki, nhà văn

tỡm cỏch thoỏt khỏi tỡnh trạng quanh quõn giữa những người thực và việc thực để mở rộng hoàn cỏnh văn học đến những chõn trời xa xụi khỏc, bằng cảm xỳc, tưởng tượng, liờn tưởng, hồi ức

Nhiều người vẫn cũn cú sự băn khoăn giữa yờu cầu xỏc thực của lượng thụng tin và việc vận dụng hư cấu trong thờ kớ Với quan niệm của Hoàng Phủ Ngọc Tường, cú thờ núi vấn đề này phần nào đó được lý giải cặn kẽ Trong bối cảnh giới nghiờn cứu vẫn chưa hoàn toàn thống nhất về đặc trưng của kớ thỡ những kiến giải của Hoàng Phủ Ngọc Tường sẽ là một động lực khụng

nhỏ cho cỏc cõy bỳt trẻ sỏng tỏc ở thể loại này

Trờn cơ sở khẳng định vị trớ vai trũ và cỏc đặc trưng của kớ, Hoàng Phủ

Trang 39

quan niệm: “giữa thời đại chỳng ta, nhà văn khụng thể tự cho phộp mỡnh xa lạ với mọi rung động khoa học” Cuộc sống hiện đại ngày nay càng chịu nhiều

sự chi phối bởi cỏc thành tựu khoa học Là một đại biểu ưu tỳ của thời đại,

hơn ai hết nhà văn cần phải trau dồi vốn tri thức khoa học của mỡnh trờn cỏc

lĩnh vực “Với kớ, văn học cú thể thõm nhập một cỏch nhẹ nhàng vào cỏc lĩnh

vực của thụng tin khoa học, và bằng ngụn ngữ riờng của mỡnh, nú chuyờn chở đến người đọc những hiểu biết cần thiết trờn mọi lĩnh vực, kế cả nhằm đỏp ứng nhu cõu kiến thức thuần tý” Do yờu cầu thụng bỏo nờn cỏc vẫn đề nhà văn đưa ra khụng chỉ cú lý mà theo Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn phải cú thực Để làm được điều này, nhà văn phải “luụn luụn đặt mỡnh trước những kỷ luật

nghề nghiệp rất khắt khe: phong phỳ trong tư liệu, chớnh xỏc trong hiểu biết

và (rung thực trong tất cả những gỡ được rỳt ra từ thế giới nội tõm của người viết” (Một vài suy nghĩ về thể ký)

Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đỏnh giỏ cao vốn sống và sự trải nghiệm của nhà văn đề thu được lượng thụng tin phong phỳ, xỏc thực cho bài ki Day là một kinh nghiệm quan trọng trong đời viết kớ của tỏc giả Lượng thụng tin từ sỏch vở là cần thiết, song theo Hoàng Phủ Ngọc Tường người viết kớ vẫn nờn đến tận nơi để “fai nghe, mắt thấy, fay sở” Chưa dừng lại ở đú, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhắn mạnh lượng thụng tin đó cú được từ thực tế cần phải

được thấm sõu vào tõm hồn và tắm lũng của nhà văn trước khi đặt bỳt để viết Cú thộ noi đõy là một quan niệm thể hiện tinh thần trỏch nhiệm rất cao trong

quỏ trỡnh lao động nghệ thuật của nhà văn Chỳng tụi tõm đắc với lời khẳng định sau của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: “Với nhà văn viết kớ, cũng nhĩ

với bất cứ người lao động nghệ thuật nào khỏc, van cũn mói cõu hỏi tự vấn

Trang 40

Đỳng như vậy, trờn bước đường sỏng tạo nghệ thuật, người nghệ sĩ

khụng chỉ cần cú tài năng mà trờn hết vẫn cần cú một tắm lũng, một cỏi tõm sõu sắc với bản thõn nghề nghiệp

Hoàng Phủ Ngọc Tường từng tõm sự: chỉ suy nghĩ theo trớ nhớ qua những gỡ đó đọc được, và để đi đến những trang sỏch gần gũi tụi vừa đọc ngày hụm qua hụm kia, của ấ-ren-bua, của Nguyễn Tuõn hoặc Nguyễn Thi

Tắt nhiờn, trong cỏi sản phẩm của trớ tuệ con người được gọi là văn học, ụng

cũng coi tuổi của kớ đó già gần bằng thi ca, và cũng giống như thi ca, cho đến bõy giờ, nú vẫn giữ được sức trẻ trung, khỏe mạnh, như ta cú thể nhỡn thấy trờn sỏch vở, bỏo chớ hàng ngày chung quanh Nhà văn đặt cõu hỏi cỏi gỡ đó

giỳp nổi kớ tồn tại vượt qua cuộc thử thỏch dài đằng đăng đường ấy, nếu tự

thõn nú khụng đỏp ứng một yờu cầu bản chất nào đú của nghệ thuật, hoặc bức thiết hơn, nếu nú khụng tự khẳng định được rằng kớ khụng phỏi là thừa so với truyện ngắn cũng khụng phải là thiếu so với tiểu thuyết?

Cú một điều, nhà văn luụn trăn trở về thể loại mà mỡnh ưa viết là làm

thế nào để bỳt ký cũn được thừa nhận như là văn học thực sự, trong khi hư cấu vẫn là một quỏ trỡnh tất yếu của mọi hoạt động sỏng tạo nghệ thuật? Làm

thế nào để người viết bỳt ký cũn đỏng được gọi là nhà văn, trong khi anh ta đó

bị tước mất quyền sỏng tao co bản nhất của mỡnh? Làm thế nao dộ co thộ húa

giải được mối mõu thuẫn gay gắt đến dường ấy, giữa hai bờn đều cú tớnh nguyờn tắc? “7ụi nghĩ rằng vấn đề cũng đơn giản thụi, nếu người ta quan

niệm một cỏch day đủ thế nào là hư cấu Nếu hiểu hư cấu như một hoạt động

tự do của trớ tưởng tượng, thỡ đấy là điều cắm nghiờm nhặt đối với bỳt ký trong khi phỏt ngụn về thực tại Ngoài ra, trong nhiều nghĩa và nhiều dạng khỏc, hư cấu vẫn tụn tại trong ký như một phẩm chất mỹ học, nhờ đú bỳt ký

Ngày đăng: 31/10/2014, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w