B. NỘI DUNG
2.1.1. Nguyễn Tuõn – Cõy bỳt tài hoa và độc đỏo
Nguyễn Tuõn là một hiện tượng văn học phức tạp, đó tốn khụng ớt giấy mực của cỏc nhà nghiờn cứu phờ bỡnh. Người ta tranh cói nhiều về con người và văn trương của ụng, khen chờ đủ cả. Tuy nhiờn họ đều thừa nhận Nguyễn Tuõn cú một phong cỏch nghệ thuật độc đỏo. Vũ Ngọc Phan cho rằng “ễng là một nhà
văn đứng hẳn ra một phỏi riờng cả vể lối văn lẫn về tƣ tƣởng” [26,Tr14].
Trương chớnh nhận xột: “Trƣớc cỏch mạng, ụng khụng thuộc vào một nhúm nào,
một phỏi nào. ễng là nhà văn độc lập và độc đỏo, độc đỏo về cỏch hành văn cũng nhƣ về mặt tƣ tƣởng” [4,Tr 83]. Phan Cự Đệ nhận thấy: “Từ sau 1937,
trong văn học lóng mạng Việt Nam xuất hiện một phong cỏch nghệ thuật hết sức độc đỏo: Nguyễn Tuõn. Cỏi tụi trong tỏc phẩm của anh luụn tỏ ra là Ngƣời lỗi lạc sống một cỏch đặc biệt khụng giống ai và khụng cho ai bắt chƣớc đƣợc mỡnh, chết là mang cả cỏi bản chớnh đi chứ khụng để lại một bản sao nguyờn cảo nào
(Quờ hương)” [6,Tr103]. Ngay cả Nam Mộc, người “phờ” Nguyễn Tuõn gay gắt nhất cũng phải hạ bỳt: “Dự thớch hay khụng, chỳng ta đều thừa nhận Nguyễn
Tuõn là một nhà văn cú một cỏ tớnh rừ rệt, một phong cỏch độc đỏo. Đọc tỏc phẩm khụng ai cú thể nhầm Nguyễn Tuõn với một nhà văn khỏc” [23,Tr284].Với
Nguyễn Tuõn “Văn tức là ngƣời ”. ễng là người tài hoa, uyờn bỏc tự do, phúng tỳng. ễng gắn bú với tựy bỳt. Nguyễn Tuõn- tựy bỳt dường như cú mối lương duyờn tiền định. Thể loại này thể hiện trực tiếp và rừ nột cỏ tớnh sỏng tạo độc đỏo của Nguyễn Tuõn. Trong khuụn khổ đề tài này chỳng tụi chỉ tỡm hiểu cỏ tớnh sỏng tạo của Nguyễn Tuõn giai đoạn sau cỏch mạng thỏng Tỏm , trong đú cú so sỏnh với giai đoạn trước cỏch mạng. Chỳng tụi chỉ tập trung vào ba khớa cạnh: Cỏi nhỡn nghệ thuật độc đỏo, ngụn ngữ và giọng điệu . Qua tỡm hiểu, nghiờn cứu văn chương và những bài nghiờn cứu phờ bỡnh về tỏc giả này, chỳng tụi chỉ ra một số nột cơ bản nhất trong cỏ tớnh sỏng tạo Nguyễn Tuõn.
Cỏi nhỡn tỉ mỉ, chi tiết, đa dạng, đa chiều.
Nhỡn sự vật ở phương diện văn húa nghệ thuật, nhỡn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
Ngụn ngữ lạ húa , độc đỏo. Đa sắc thỏi giọng điệu .
2.1.1.1. Cỏi nhỡn tỉ mỉ, chi tiết, đa dạng, đa chiều.
Đọc tỏc phẩm Nguyễn Tuõn, người ta cú thể hiểu tường tận về đối tượng mà ụng đề cập. Phan Cự Đệ nhận xột: “Những trang kớ của Nguyễn Tuõn chứng tỏ
anh là một nhà văn từng trải, lịch lóm, đó nghiờn cứu cỏi gỡ thỡ tỡm hiểu đến từng chi tiết, con số” [6,Tr115]. Trong Tỡnh rừng Nguyễn Tuõn tự hào: “Mỗi gốc
cõy là một mẳn hạt vàng khối vàng trữ kim của ngõn hàng Việt Nam ta khụng vàng chúe, vàng rộm, mà khối vàng đú lại mờnh mụng xanh ngắt” [35,Tr11].
Với lũng tự hào đú ụng đó “tạm chộp” ra hàng loạt tờn cỏc loại gỗ khỏc nhau của Rừng Cỳc Phương vườn quốc gia và huyện Đà Bắc suốt hai bờ sụng Đà :
“Hoàng Anh, Giẻ gai, Sấu, Cà lồ, Nhội, Sụng, Thộ, Vàng tõm, Săng lẻ, Trai
đất, Trai lý, Chũ xanh, Chũ nƣớc, Chũ chỉ, Chũ nõu, Gội mầu, Nghiến .Muồng đen, Mun sừng, Mun sọc, Gu mật, Khỏo, Lỏt hoa , Lỏt de đồng, Lỏt chun, Lim xanh, Đinh gan gà, Đinh hƣơng, Đinh thối, Đinh mật, Đinh khột, Đinh vàng, Thiết đinh, Kiờng, Sến mật, Sến đắng, Vải thiều, Tỏu mật, Tỏu mủ, Tỏu xanh, Ken già, Chũ nhai, Chua khột, Dõu vàng, Cõy lỏch, Gội nếp, Gội tẻ, Thành ngạnh, Ngời thọ, Chõm tỉa, Sóng tớa, Nhố dầu, Đải, Chẹo tớa, Mó nhầm, Gự hƣơng, Phay sừng, Mỏt rừng, Thụng ta,Trƣơng mật, Khao dầu, Dẻ đỏ, Dẻ cau, Dẻ đề si, Vàng kiềng, Chõn sừng, Sồi đỏ, Nhố lụa.
Re xanh, Riềng đỏ, Dum, Ràng ràng đỏ, Ràng ràng mớt, Chỏm hồng, Sụi bộp, Sụi vàng, Thiều biờu, Vạng, Bồng bạc, Bai soi, Lai chua, Bồ đề, Chõn chim chắm, Ơ ộ, Cõy quõn, Mó nang, Chũ ruốc, Chẹo trắng, Sóng lau, Sếu đỏ, Bo sui, Song xanh, Lành hanh” [35, T2,Tr 11 -12]. Nhà văn họ Nguyễn đó “tạm chộp”
tới 94 loại gỗ khỏc nhau. ễng rất hay liệt kờ, thống kờ, thường xuyờn đếm và kể về số lượng . Trong Xuõn lửa nờn dũng Gianh và Sụng tuyến ụng biết
“phản lực khu trục chỳng bị đạn cỡ to, bị đạn cỡ nhỏ trờn bầu trời Hồ Xỏ, chỳng
chạy, vừa chạy vừa trỳt bom để chạy cho gọn, dố đõu bom thỏo thõn ấy lại rơi xuống toàn bờ nam sụng tuyến giữa quóng đồn Xuõn Hũa và đầu cầu Hiền Lƣơng bờn kia ba quả, chỗ đồn kinh mụn nú lại 14 quả nữa . Rồi Từ Hà Nội vào vĩ tuyến 17 năm đầu hũa bỡnh Giơ – neo, phải đến hơn chục cỏi phà. Nay bắc cầu, chỉ cũn cú 5 phà tất cả, 4 phà mỏy và cỏi phà kộo tay phà rũn thỡ đõu nhƣ năm nay cũng sẽ bắc cầu” [35, T2,Tr37] .
Đọc kớ Nguyễn Tuõn, người đọc như được tường thuật cặn kẽ tỉ mỉ. Trong tựy bỳt Phố nỳi , núi về đời sống cũ của Lai Chõu, tỏc giả kể “Cỏch đõy hơn
bốn mƣơi năm làm gỡ đó cú đƣờng số 6 nhƣ bõy giờ. Phải đi từ xe lửa ga Hàng Cỏ Hà Nội lờn Lào Cai. Rồi từ Lào Cai đi bộ mà xuyờn rừng xuống Lai Chõu, đi mất chớn ngày đƣờng qua Bỏt Sỏt, Trạm Trồ, Phũng Tụ, Sỏu Nống, Xuõn Hồ, Chiền Nƣa” [35,T2,Tr175]. Đõy là cuộc sống của những người dõn di cư: “ Bũ lờn chỉ cú bộ ỏo mặc trờn ngƣời, ăn mày đƣờng mà lờn, rồi ăn nƣớc lỏ han mà chết rừng, chết suối. Lờn là chõn ƣớt, chõn rỏo đó phải vào làm đầy tớ khụng cụng ngay cho Bang Lợi, khụng cú thỡ, mặc kệ ba mƣơi tết chiều ba mƣơi tết nú cũng cho lớnh giải qua đốo đuổi về” [35,T2,Tr176]. Phố nỳi cựng là thành phố
của sũng bạc: “ Lỳc bấy giờ Lai Chõu này là một thành phố khụng sản xuất, Hà
Nội cũng là một thành phố khụng sản xuất, thế mà lỏi buụn thành một cỏi cầu hàng khụng vự vự nối hai nơi. Phố cú năm song bạc to cố định, và cú bảy mƣơi sũng lƣu động ở hố phố và ăn cả ra bến sụng” [35, T2, Tr177].
Nguyễn Tuõn đó đi khắp vựng Tõy Bắc. Sau đú ụng cũn trở lại đõy nhiều lần nữa, để rụi sau đú, nhà văn viết tập tựy bỳt Sụng Đà như lời đỏp lại tiếng gọi của vựng đất này. Tõy Bắc giầu tiềm năng khoỏng sản. Bằng cỏi nhỡn tỉ mỉ, chi tiết, tỏc giả liệt kờ những mỏ chỡm và mỏ lộ thiờn của Than Uyờn.
“Than Uyờn cú nhiều thứ mỏ. Mỏ xi măng thiờn tạo ở chõn dóy nỳi Hoàng
Liờn Sơn ngất trời một đỉnh Phan Tõy Pan cao nhất Tổ quốc chỳng ta. Mỏ đỏ thạch anh để làm thủy tinh ngũ sắc và làm đồ sứ. Mỏ diờm sinh vàng, suối ngựn ngụt sụi khúi. Mỏ than mỡ ở những quóng nỳi sạt ở Pu Khỡ. Mỏ chỡ Mƣờng Khoa Mỏ lõn tinh ở chỗ cỏnh đồng Cỏp Na, vớt lờn cạn là trỏi xanh lố lố lại phải dỡm xuống suối. Mỏ đồng ở Pha Mu đó xỏc định rồi. Dọc con sụng Nậm Mu đổ ra sụng Đà là cứ thấy cú Vàng, ngƣời Xỏ, ngƣời Hoa Kiều Sạ Phang trƣớc đõy vẫn
dựng thủy ngõn tổ chức đói vàng, cú ngƣời một ngày đƣợc một đồng cõn, cú ngƣời một ngày đó vớ đƣợc hàng lạng, một ngƣời vựng Mƣơng Kim thỉnh thoảng mổ vịt, mề vịt bầu cú vàng bằng hạt ngụ giống” [35,T2,Tr271-272].
Phộp liệt kờ trờn khụng chỉ cung cấp thụng tin về cỏc loại khoỏng sản của Than Uyờn, mà cũn ẩn chứa lũng tự hào của một nhà văn giàu tinh thần dõn tộc.
Cỏi nhỡn tỉ mỉ chi tiết của Nguyễn Tuõn cũn được thể hiện qua những con số cụ thể, chớnh xỏc. Viết về những cụ gỏi xũe với thõn phận nụ tỳ - nghệ thuật , con sen, con đũi cho địa chủ, chỳa đất thời phong kiến, nhà văn trớch hẳn một cỏi biểu theo từng chức quan:
“ Tri phủ: Lƣơng thỏng cộng với ba trăm tạ lỳa dõn cấp hàng năm (...) lại
đƣợc ba mƣơi ngƣời lao động phục dịch mọi việc trong nhà gọi là nhục (nhốc)... dịp lễ tết và tiếp tõn, tri phủ tuyển một đội 36 cụ gỏi trẻ xinh nhất để xũe.
Tri chõu: Hƣởng 250 tạ thúc, hay tỏm mẫu ruộng. Đƣợc 24 ngƣời nhục, 24 cụ xũe ” [35,T2,Tr 189- 190].
Bang tỏ: 150 tạ thúc, 6 mẫu ruộng, 12 người nhục, 12 cụ xũe.
Theo biểu tiờu chuẩn trờn thỡ chỏnh tổng, kỡ mục, tạo bản khụng cú xũe . Nghệ thuật truyền thống của dõn tộc Thỏi trở thành một thứ tụ mà người dõn phải đúng hằng năm cho quan lại địa chủ. Một người yờu nghệ thuật như Nguyễn Tuõn chắc khụng khỏi xút xa ngậm ngựi cho những cụ gỏi tài sắc và điệu mỳa xũe tuyệt đẹp.
Đến thăm Điện Biờn – Tỉnh cao su , với bước chõn hăm hở vào vườn cao su Hồ Xỏ, tỏc giả cho biết: “Hồ Xỏ nay cú khoảng bốn trăm gốc đang sản xuất
cao su nhựa tƣơi. Và triển vọng của nụng trƣờng đõy là trồng đƣợc mƣời hai vạn gốc trờn một diện tớch ba trăm mẫu đồi đất đỏ”. [35,T2,Tr237].Trong khi đi
đến những con số về xuất nhập khẩu cao su Ba Lan do tờ họa bỏo nước này đăng tải: “khụng cú nhiệt đới, khụng cú đồn điền, vậy mà cú cao su Ba Lan...Cho
tới nay, hàng năm Ba Lan nhập cảng 20 tấn cao su nhõn tạo, mỗi tấn giỏ 600 đồng đụla...Liờn xƣởng Ốt-xờ-uých nay sản xuất đƣợc 15000 tấn...”
[35,T2,Tr243-244].
Núi Nguyễn Tuõn “ hay la cà, tũ mũ, tỉ mẩn, ham đọc, ham hỏi, thớch đi sõu
vào chi tiết của sự việc” [23,Tr 296-297] quả khụng sai. Khụng thế làm sao ụng
biết Chõu Quỳnh Nhai cú 6 xó, 7800 nhõn khẩu. Xó Nậm Cà Nàng cú 6750 cõy gỗ tứ thiết đinh, lim, sến, tỏu. Riờng mường Chiờn cú 1390 cõy gỗ lim khụng tũ mũ, tỉ mẩn , làm sao ụng biết bờ Nam cầu Hiền Lương đúng 141 cọc giới tuyến, bờ Bắc chỉ cú 113 tấm biển địa giới, hai bờn bờ chờnh nhau 8 cọc mốc. Ngoài Nguyễn Tuõn đó cú ai đếm số vỏn gỗ ở 2 nửa cầu Hiền Lương: bờ Bắc cú 450 tấm vỏn, nửa bờ Nam chỉ cú 444 tấm trong khi mỗi bờn đều quản lớ 89 thước cầu sắt (Cắm cột mốc giới tuyến).
Cũng vỡ thớch đi sõu vào chi tiết nờn nhà văn hay kể rừ lai lịch ngọn ngành sự việc. Nguồn gốc, lịch sử của con sụng Đà là một vớ dụ tiờu biểu. Từ bản lớ lịch trớch ngang của con sụng: “Sụng Đà khai sinh ở huyện Cảnh Đụng tỉnh Võn
Nam, lấy tờn là Ly Tiờn(theo Dƣ địa chớ của Nguyễn Trói thỡ tờn Trung Quốc của sụng Đà lại là Bả Biờn Giang ) mà đi qua vựng nỳi ỏc, rồi đến gần nửa đƣờng thỡ xin nhập quốc tịch Việt Nam, trƣởng thành mói lờn và đến ngó ba Trung Hà thỡ chan hũa vào sụng Hồng. Từ biờn giới Trung Việt tới ngó ba Trung Hà là 500 cõy số lƣợn rồng rắn, và tớnh toan thõn sụng Đà thỡ chiều dài là 883 nghỡn thƣớc một chảy qua hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc” [35,T2,Tr 76]. Đến đặc tớnh của
con sụng: hung bạo và trữ tỡnh rồi đi sõu vào từng đặc tớnh. Con người cũng được ụng kể rừ ràng và cụ thể như thế. Trong “Một tớ về lịch sử và một bản lớ
lịch” , ụng kể về bản lớ lịch của tờn vua Đốo Văn Long, tiện thể núi luụn quỏ
trỡnh hàng phục Phỏp của bố ụng ta là Đốo Văn Trỡ.
Cựng với những thụng tin về con sụng “độc Bắc lƣu”, tỏc giả đó để “ụng đũ
Lai Chõu” kể tỉ mỉ về cuộc đời gian nan đầy thỏch thức của ụng và những người
bạn đũ từ thời Phỏp thuộc cho đến khi giải phúng. Mỗi lần vượt ghềnh thỏc là một lần đấu trớ, đấu dũng. Nguyễn Tuõn vốn nổi tiếng hay đi. Cỏi sự hay đi ấy được gọi tờn thành “Bệnh xờ dịch”. Trước cỏch mạng, ụng xờ dịch để “thay đổi
thực đơn cho mắt”, đi để tỡm “quờ hƣơng ngoài trần gian” sau cỏch mạng ụng đó
đi cựng quờ hương của mỡnh. Với cỏi nhỡn tỉ mỉ, chi tiết, ụng đó ghi lại trung thực, chớnh xỏc đến từng con số về đối tượng phản ỏnh. Đọc ký Nguyễn Tuõn người ta thấy cú những tri thức nhiều khi linh tinh vụn vặt nhưng rất thỳ vị.
Cựng với cỏi nhỡn tỉ mỉ chi tiết là cỏi nhỡn đa chiều, đa dạng. Khi cũn là một lữ hành cụ độc “thiếu quờ hƣơng”, Nguyễn Tuõn cú cỏi nhỡn hoài cổ và tiờu cực. Khi đó thõm nhập vào cuộc sống lao động sản xuất và chiến đấu, “chàng Nguyễn” đó “lột xỏc”, với cỏi nhỡn đa dạng, đa chiều hơn. Cú thể thấy trong tập
“Sụng Đà”, nhiều bài tựy bỳt thường cú điểm nhỡn thời gian với cả hai chiều:
hiện tại và quỏ khứ đan xen nhau. Điểm nhỡn khụng gian cựng khụng cố định một chỗ. “Bệnh xờ dịch” trong con người Nguyễn Tuõn khiến nhà văn khụng khi nào cú cỏi nhỡn tĩnh tại. Hơn nữa ụng lại là người am hiểu nhiều ngành văn húa, khoa học, nghệ thuật khỏc nhau nờn thường vận dụng nú vào tỏc phẩm của mỡnh. “Ngƣời lỏi đũ Sụng Đà” là một vớ dụ điển hỡnh. Cú thể núi tỏc phẩm này tỏc giả cú cỏi nhỡn tổng hợp với nhiều biểu hiện khỏc nhau. Đú là cỏi nhỡn tổng hợp với cả điểm nhỡn thời gian và khụng gian, điểm nhỡn thời gian cú sự đan xen: hiện tại, quỏ khứ, tương lai. Hiện tại chỳng ta đang khảo sỏt lập dự ỏn cải tạo Sụng Đà. Quỏ khứ đấu tranh của người dõn đũ và thời điểm đen tối nhất của cỏch mạng, “Ban ngày mà cũng tối sầm nhƣ ban đờm. Đứt liờn lạc hàng thỏng, Tỉnh
ủy đúng vũi vọi trờn nỳi Mốo” và tương lai “Cơ thể Tõy Bắc đang chuyển dần, mạch mỏu của Tõy Bắc đang húa sinh lờn vụ vàn là hồng huyết cầu” [35, T2,
Tr82]. Điểm nhỡn khụng gian vừa cú sự chuyển dịch theo cỏc ghềnh, thỏc, hỳt, xoỏy và thạch trận, vừa cú sự thay đổi điểm nhỡn: Từ trờn cao xuống (Khi tỏc giả ngồi trờn mỏy bay), nhỡn đối diện (Tỡnh cờ gặp Sụng Đà) và đi thuyền trờn sụng thả mắt sang hai bờ. Con Sụng Đà được miờu tả với hai đặc tớnh đối lập: hung bạo và trữ tỡnh và được nhỡn nhận từ hai tư cỏch “dỡ ghẻ” và “mẹ hiền”. Ở đõy cũn cú cỏi nhỡn tổng hợp bởi sự vận dụng tri thức của nhiều ngành như lịch sử, địa lý, hội họa, điện ảnh, thể thao v.v.. Nguyễn Tuõn khụng chỉ viết văn ụng cũn là một diễn viờn. ễng biết vận dựng cỏc gúc nhỡn khỏc nhau của điện ảnh để đặc tả đối tượng. Trong trường hợp này thỡ nhà văn Nguyễn Tuõn đó trở thành nhà quay phim: “trƣớc mắt diễu qua cỏc thứ túc, cỏc thứ đầu giặc, trụng nghiờng,
trụng chếch ba phần tƣ gúc. Mắt tụi trong giõy lỏt biến thành một ống ảnh thu gọn những khuụn mặt của tội ỏc Hoa Kỳ. Khụng đứa nào bị đầu túc bự xự, khụng đứa nào bị rõu ria xồm xoàm. Cho nờn những cỏi nột ngu Mỹ và ỏc Mỹ càng hiện trơ trẽn trờn vành mặt nú, khụng cú lụng lỏ gỡ che phủ nữa (…) cú thằng gầy đi, cú thằng vẫn phục phịch nhƣ ngày mới bị giơ tay lờn giời mà đầu hàng” [35,T3, Tr28].
Cú thể núi với cỏi nhỡn chi tiết, đa chiều, đa dạng nhiều trang ký của Nguyễn Tuõn là những thước phim tư liệu trung thực cụ thể chớnh xỏc nhưng cũng rất sinh động hấp dẫn.
2.1.1.2. Nhỡn sự vật ở phƣơng diện văn húa nghệ thuật, nhỡn con ngƣời ở
phƣơng diện tài hoa nghệ sĩ, anh hựng.
Khi núi đến Nguyễn Tuõn nhiều người coi ụng là nhà văn của “chủ nghĩa
duy mỹ”. Quả thật ở con người này cỏi đẹp được đặt lờn trờn hết. Hà Văn Đức
của mỡnh là cỏi đẹp và chỉ cỏi đẹp mà thụi. Kể cả những năm trƣớc cỏch mạng cũng nhƣ sau này Nguyễn Tuõn luụn khao khỏt cỏi đẹp, tụn thời cỏi đẹp ” [7, Tr179]. Chớnh bởi “thỏi độ thẩm mỹ đặc biệt” đú, nhà văn cú cỏch tiếp cận riờng