Thể nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu dạy học đoạn trích người lái đò sông đà của nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường theo cá tính sáng tạo của nhà văn (Trang 109 - 117)

B. NỘI DUNG

3.3. Thể nghiệm sư phạm

Do một số điều kiện chủ quan và khỏch quan khụng thuận lợi, chỳng tụi chưa dạy thực nghiệm được giỏo ỏn. Vỡ vậy, chỳng tụi đó chuyển bài soạn đến những thầy cụ cú kinh nghiệm, cú chuyờn mụn để xin ý kiến nhận xột. Sau đõy là kết quả mà chỳng tụi đó tổng hợp.

3.3.1. Ưu điểm.

Cả hai bài đều được soạn khỏ tỉ mỉ chi tiết, đỏp ứng được mục tiờu kiến thức đó đề ra. Người soạn cú ý thức tỡm hiểu, nghiờn cứu tỏc phẩm kĩ lưỡng, cú tham khảo cỏc tài liệu, nhất là tỏc phẩm được trớch để bổ sung cho bài học hoàn chỉnh hơn.

Trong bài soạn, tỏc giả đó chỳ ý hướng học sinh hoạt động vào chiều sõu tỏc phẩm, phõn tớch để chỉ ra những đặc điểm của đối tượng, đồng thời tỡm hiểu và chỉ ra những nột riờng trong nghệ thuật viết kớ của mỗi tỏc giả, hướng đến những đặc điểm thuộc về phong cỏch của nhà văn.

Trong cỏc giỏo ỏn, tỏc giả đó đề cập đến cỏc yếu tố nghệ thuật như cỏi nhỡn nghệ thuật, ngụn ngữ, giọng điệu, cỏc biện phỏp nghệ thuật. Đõy cũng là những biểu hiện của cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn đó nờu ở phần lý thuyết. Như vậy, giỏo ỏn đó bỏm sỏt định hướng của đề tài là dạy học hai đoạn trớch theo cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Ưu điểm đỏng ghi nhận, cũng là điểm mới của cỏc giỏo ỏn là đó so sỏnh tỏc phẩm đang học với tỏc phẩm khỏc cựng tỏc giả (Nguyễn Tuõn) để thấy rừ hơn sự vận động và chuyển biến của tỏc giả, hoặc so sỏnh cỏc tỏc phẩm cựng thể loại(phần so sỏnh ở bài soạn “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?”) để thấy rừ hơn những điểm chung- riờng giữa cỏc tỏc phẩm– tỏc giả. Với phần so sỏnh này, học sinh cú cơ sở và cú những gợi ý cơ bản để tiếp nhận tỏc phẩm tốt hơn và cú những thuận lợi khi làm những đề thi (hoặc kiểm tra) cú yờu cầu so sỏnh hai tỏc phẩm.

3.3.2. Mức độ khả thi.

Nhỡn chung, dung lượng bài soạn phự hợp với thời gian dạy học. Vỡ vậy cả hai giỏo ỏn đều cú thể dạy – học được trong thời gian quy định.

Cả hai bài soạn đều theo chương trỡnh cơ bản. Khối lượng và mức độ kiến thức, phần đa học sinh cú thể tiếp thu được. Vỡ vậy cú thể ỏp dụng một cỏch linh hoạt trong cỏc lớp thuộc hệ cơ bản. Nếu khai thỏc sõu hơn về nghệ thuật, cỏc giỏo ỏn cú thể ỏp dụng trong dạy – học trong cỏc lớp theo chương trỡnh nõng cao.

3.3.3. Một số gúp ý của giỏo viờn.

Tỏc phẩm của Nguyễn Tuõn kộn độc giả. Thực tế dạy học cũng cho thấy học sinh khụng dễ dàng hiểu ngay được tỏc phẩm. Nhiều học sinh phỏt biểu, đọc xong đoạn trớch khụng hiểu gỡ lắm. Tỏc phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường dễ đọc hơn, nhưng đõy là tỏc giả mới. Vỡ vậy khi dạy học, cần lưu ý đến cỏi khú của từng bài để cú phương ỏn dạy phự hợp.

Mặt bằng của cỏc lớp học khụng đều nhau cho nờn khi dạy học ở từng lớp cụ thể, giỏo viờn cần căn cứ vào trỡnh độ nhận thức của học sinh để điều chỉnh nội dung dạy – học trong giỏo ỏn, sao cho học sinh cú thể nắm được những nột cơ bản về nội dung và nghệ thuật của từng đoạn trớch, đồng thời cú những gợi ý cho phần so sỏnh tỏc giả - tỏc phẩm.

Thể loại tựy bỳt và bỳt kớ tuy tự do, thiờn nhiều về cảm xỳc của nhà văn nhưng vẫn cú đặc điểm chung về loại thể kớ. Đối tượng phản ỏnh là sự vật, sự việc, con người cú thật. Tỏc giả cung cấp những thụng tin cụ thể chớnh xỏc về đối tượng được núi tới. Trong khi dạy – học hai đoạn trớch, giỏo viờn nờn sưu tầm, sử dụng cụng cụ hỗ trợ như bản đồ địa lý sụng ngũi Việt Nam, với sụng Hương cú thể dựng bản đồ tỉnh Thừa Thiờn Huế, cỏc tranh ảnh minh họa để học sinh dễ tiếp thu bài học.

C. KẾT LUẬN

Mỗi loại thể văn học cú đặc trưng riờng. Điểm độc đỏo của cỏc thể loại kớ là tớnh chất xỏc thực của đối tượng phản ỏnh, ngụn ngữ mang đậm dấu ấn chủ thể, hỡnh tượng tỏc giả thể hiện trực tiếp nhất so với cỏc thể loại văn học khỏc. Do vậy cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn cũng được thể hiện trực tiếp nhất.

Chỳng ta vẫn thường núi “Bố mẹ sinh con, trời sinh tớnh” để giải thớch cho sự khỏc nhau về tớnh cỏch của những người cựng huyết thống. Người nào cũng cú cỏ tớnh riờng của mỡnh. Nhà văn cũng vậy. Trong sỏng tỏc nghệ thuật họ cần cú cỏ tớnh sỏng tạo của mỡnh. Đú là cơ sở cho việc hỡnh thành phong cỏch nghệ thuật tạo nờn tờn tuổi và duy trỡ “chỗ đứng” của nhà văn trong nền văn học và trong lũng độc giả, thụng qua những tỏc phẩm cú ý nghĩa, cú giỏ trị nghệ thuật. Đỳng như Ivan Franko đó viết: “Mong sao những tỏc phẩm của nhà văn cú thể

phƣơng thức thụ cảm thế giới bờn ngoài và thế giới nội tõm của anh ta và phong cỏch của anh ta. Đƣợc nhƣ vậy thỡ nú mới là một tỏc phẩm sống động và cú tớnh hiện đại,( …) nhƣng sự chiến thắng của cỏi cỏ tớnh trong sỏng tỏc văn học hiện đại đồng thời cũng truyền cho sỏng tỏc một ý nghĩa xó hội vụ cựng to lớn”

[13,Tr97-98].

Nguyễn Tuõn và Hoàng Phủ Ngọc Tường là hai kớ giả xuất sắc của kớ Việt Nam. Cả hai đều tài hoa uyờn bỏc. Song mỗi người đều cú cỏ tớnh sỏng tạo riờng. Người ta biết đến Nguyễn Tuõn là con người tự do, phúng tỳng, cỏch viết tỏo bạo, sắc sảo, cõu văn cú khi rậm rạp, ghồ ghề, ngụn ngữ vừa quen thuộc vừa mới lạ, hỡnh ảnh độc đỏo, mạnh mẽ. Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thể hiện mỡnh là người trầm tĩnh, suy tư, một phong thỏi ung dung, thư thỏi. Lời văn đẹp, trang nhó. Ngụn ngữ bỡnh dị, mượt mà, giầu cảm xỳc trữ tỡnh. Nổi bật trờn những trang kớ là chất thơ đậm đà. ễng thường đi sõu vào tõm trạng, tỡnh cảm, khỏm phỏ đối tượng qua lăng kớnh cảm xỳc của mỡnh và cỏc gúc nhỡn văn húa – lịch sử lõu đời. Cho nờn kớ Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn cú sự hũa quyện của chất trớ tuệ và sự trầm tư.

Hai đoạn trớch “Người lỏi đũ sụng Đà” và “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” được trớch từ tỏc phẩm cựng tờn. Đõy là hai tỏc phẩm tiờu biểu thể hiện khỏ rừ nột và tương đối đầy đủ cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Vỡ vậy khi dạy học hai đoạn trớch, giỏo viờn khụng chỉ cần phõn tớch được cỏi hay của tỏc phẩm, làm rừ những nột riờng đặc sắc của tỏc giả thể hiện trong đú, mà nờn đặt chỳng trong sự tương quan so sỏnh tỏc giả tỏc phẩm để học sinh cú cỏi nhỡn hệ thống toàn diện về tỏc giả và tỏc phẩm cựng thể loại.

Với đề tài “Dạy học đoạn trớch “Người lỏi đũ sụng Đà” của Nguyễn Tuõn

và “Ai đó đặt trờn cho dũng sụng?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn”, chỳng tụi hi vọng đỏp ứng được phần nào thực tế dạy –

học hiện nay. Đồng thời giỳp học sinh nõng cao kĩ năng so sỏnh trong học tập, nõng cao khả năng cảm thụ tỏc phẩm văn chương. Thực tế, khụng cú phương phỏp dạy – học hoàn hảo, chỳng tụi chỉ mong lấp một khoảng trống cũn bỏ ngỏ trong thực tế dạy học hiện nay luận văn sẽ là một tư liệu tham khảo thiết thực cho những ai quan tõm đến vấn đề này.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoài Anh, (2007), “Hà Nội ta đỏnh Mỹ giỏi của Nguyễn Tuõn”, Tỏc giả trong

nhà trƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội.

2. Nam Cao, (2002), Truyện ngắn Nam Cao, NXBĐà Nẵng, Đà Nẵng.

3. Nguyễn Hải Chõu (chủ biờn) (2000), Giới thiệu giỏo ỏn Ngữ văn 12 tập 1,

Nxb Hà Nội, Hà Nội

4. Trương Chớnh, (2000), “Nguyễn Tuõn”, Nguyễn Tuõn – cõy bỳt tài hoa độc

đỏo, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội.

5. Phạm Huy Dũng, (2007), “Người lỏi đũ sụng Đà”, Tỏc giả trong nhà trƣờng,

Nxb Văn học, Hà Nội.

6. Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Đại học và trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

7. Hà Văn Đức, ( 2000), “Nguyễn Tuõn và cỏi đẹp”, Nguyễn Tuõn về tỏc gia và

tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Đường (chủ biờn), (2008), Thiết kế bài giảng ngữ văn 12, tập 1,

nõng cao, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

9. Lờ Bỏ Hỏn- Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi, ( 2006), Từ điển thuật ngữ văn

học, Nxb Giỏo dục thành phố Hồ Chớ Minh, tp Hồ Chớ Minh.

10. Nguyễn Đức Hựng – Nguyễn Thị Như Trang, (2009), Học tốt Ngữ văn 12, tập 1 nõng cao, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.

11. Nguyễn Thanh Hựng, Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 12. Lờ Thị Hường, (2008), Ai đó đặt tờn cho dũng sụng, Chuyờn đề dạy học Ngữ văn 12 , Nxb Giỏo dục, Đà Nẵng.

13. MB. Khrapchenkụ, (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển văn học, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội .

14. Nhiều tỏc giả, (2007), Tỏc giả trong nhà trƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội. 15. Phong Lờ, (1997), Nguyễn Tuõn trong tựy bỳt tỏc giả văn xuụi Việt Nam hiện

đại sau 1945, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

16. Phan Trọng Luận, (2008), Văn học nhà trƣờng nhõn diện tiếp cận đổi mới,

Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

17. Phan Trọng Luận (tổng chủ biờn), (2009), SGK Ngữ văn 12, tập 1, cơ bản,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

18. Lờ Hồng Mai, (2006), “Một số gợi dẫn giỳp học sinh đọc hiểu tựy bỳt Ai đó đặt tờn cho dũng sụng”, Tạp chớ giỏo dục,( số 141).

19. Nguyễn Đăng Mạnh, (1999), Nguyễn Tuõn bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

20. Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), “Thể tài tựy bỳt của Nguyễn Tuõn”, Nguyễn Tuõn về tỏc gia và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

21. Lờ Trà My, (2002), “Về việc giảng dạy thể kớ và kớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chớ giỏo dục, ( số 49).

22. Tụn Thảo Miờn, (2000), Nguyễn Tuõn về tỏc gia và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .

23. Nam Mộc, (2000), “Nguyễn Tuõn và sụng Đà”, Nguyễn Tuõn về tỏc gia và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

24. Phương Ngõn, (2000), Nguyễn Tuõn cõy bỳt tài hoa và độc đỏo, Nxb Văn

húa thụng tin, Hà Nội.

25. Trần Thị Nguyệt, (2005), Hỡnh tƣợng tỏc giả trong tựy bỳt Sụng Đà của Nguyễn Tuõn, Luận văn thạc sĩ, Thỏi Nguyờn.

26. Vũ Ngọc Phan,(1998), Nhà văn hiện đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.

27. Vũ Đức Phỳc, (2007), “Nghệ thuật Nguyễn Tuõn”, Tỏc giả trong nhà trƣờng, Nxb Văn học,Hà Nội.

28. Trần Văn Sỏu, Trần Đức Nguyờn,(2008), Học tốt Ngữ văn 12, tập 1, cơ bản, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.

29. Lờ Sử, (2006), “Dạy học tỏc phẩm kớ trong SGK Ngữ văn mới THPT”, Tạp chớ giỏo dục, (số 142).

30. Trần Đỡnh Sử, (2007), Lớ luận văn học, Tập 2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 31. Trần Đỡnh Sử, (1998),Dẫn luận thi phỏp học,Nxb Giỏo Dục, Hà Nội.

32. Trần Đỡnh Sử, (2003), Lý luận và phờ bỡnh văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 33. Trần Đỡnh Sử, (Tổng biờn tập), (2008), SGK Ngữ văn 12, tập 1, nõng cao,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

34. Trần Đỡnh Sử (TCB), (2008), SGV Ngữ văn 12, tập 1, nõng cao, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Tuõn, (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuõn,( tập 1,2,3), Nxb Văn học, Hà Nụi.

36. Hoàng Phủ Ngọc Tường, (1998), Ngụi sao trờn đỉnh Phu Văn Lõu, NXB Giải phúng, Hà Nội.

37. Hoàng Phủ Ngọc Tường, “Sử thi buồn”, Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX. 38. Hoài Thanh, Hoài Chõn, (1993), Thi nhõn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 39. Nguyễn Thị Tuyết Thanh, (2002), Dạy học kớ Nguyễn Tuõn ở trƣờng phổ thụng miền nỳi, Đại học sư phạm Thỏi Nguyờn, Thỏi Nguyờn.

40. Lờ Thị Minh Thỳy, (2007), Đọc hiểu bỳt kớ “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng” của Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng (Ngữ văn 12- SGK thớ điểm) theo đặc trƣng thể loại, Đề tài nghiờn cứu khoa học, Đại học sư phạm Thỏi Nguyờn ,Thỏi Nguyờn.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

Đoạn trớch “Người lỏi đũ Sụng Đà” của Nguyễn Tuõn. Cõu 1. Hỡnh tượng sụng Đà được tỏc giả khắc họa qua:

a. Hướng chảy và đặc tớnh c. Thỏc nước và thạch trận b. Sự hung bạo và trữ tỡnh d. Tất cả những phương ỏn trờn

Cầu 2. Chọn phương ỏn đỳng nhất núi về vẻ đẹp thiờn nhiờn và con người Tõy Bắc.

a. Thiờn nhiờn vừa hung bạo vừa trữ tỡnh. Con người trớ dũng, lóng mạn. b. Thiờn nhiờn hựng vĩ, trỏng lệ. Con người bỡnh dị, quả cảm.

c. Thiờn nhiờn hựng vĩ, dữ dội và nờn thơ. Con người bỡnh dị, tài hoa nghệ sĩ d. Thiờn nhiờn kỳ vĩ, đầy chất thơ. Con người ngang tàng ngạo nghễ.

Cõu 3. Cỏi độc đỏo, tài hoa uyờn bỏc của Nguyễn Tuõn thể hiện rừ nhất qua

những phương diện nào?

a. Cỏi nhỡn độc đỏo về con người, sự vật hiện tượng- ngụn ngữ và cỏi biện phỏp nghệ thuật.

c. Đề tài và chủ đề - Ngụn ngữ và giọng điệu.

d. Vốn từ vựng phong phỳ – vận dụng trớ thức thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau.

II- Đoạn trớch “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Cõu 4. Dũng nào dưới đõy khỏi quỏt đỳng nhất về sụng Hương.

a. Dũng sụng của thi ca – lịch sử - văn húa.

b. Dũng sụng kết tinh vẻ đẹp của thiờn nhiờn con người xứ Huế và cỏc giỏ trị văn húa lịch sử.

c. Dũng sụng của thiờn nhiờn, con người và những huyền thoại. d. Tất cả những phương ỏn trờn.

Cõu 5. Đặc điểm nổi bật về phong cỏch nghệ thuật của kớ Hoàng Phủ Ngọc Tường là:

a. Cỏch viết tự do, tản mạn.

b. Vừa trớ tuệ, vừa trữ tỡnh, luụn trầm tư suy ngẫm. c. Đậm chất sử thi và lóng mạn.

d. Giàu chất thơ và tớnh triết lý.

Cõu 6. Tỏc phẩm “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” hấp dẫn người đọc vỡ:

a. Ngũi bỳt của nhà văn lấp lỏnh chất thơ khi miờu tả dũng sụng.

b. Tỏc phẩm thể hiện sự am hiểu tường tận của nhà văn về sụng Hương. c. Nhà văn đó sử dụng thành cụng nghệ thuật nhõn húa để mụ tả dũng sụng. d. Tỏc phẩm bộc lộ cỏi tụi tài hoa, uyờn bỏc, giàu trớ tưởng tượng và một tấm lũng gắn bú, say mờ cảnh sắc và con người xứ Huế.

Cõu 7. Hóy nờu khỏi quỏt những điểm giống (nếu cú) và khỏc nhau của 2 đoạn

Một phần của tài liệu dạy học đoạn trích người lái đò sông đà của nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường theo cá tính sáng tạo của nhà văn (Trang 109 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)