B. NỘI DUNG
2.2.2. Tiếp cận đoạn trớch “Người lỏi đũ sụng Đà”
2.2.2.1. Tiếp cận cỏc yếu tố ngoài văn bản.
Hoàn cảnh sỏng tỏc.
Sau chiến thắng Điện Biờn Phủ 1954, miền Bắc tiến lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Những năm 1958-1960 diễn ra cuộc vận động nhõn dõn miền xuụi lờn xõy dựng và kiến thiết Tõy Bắc. Chế Lan Viờn đó viết “Tiếng hỏt con tàu” với những cõu đề từ.
“Tõy Bắc ƣ? cú riờng gỡ Tõy Bắc Khi lũng ta đó húa những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lờn tiếng hỏt Tõm hồn ta là Tõy Bắc, chứ cũn đõu”.
Nguyễn Tuõn ở trong đoàn nghệ sĩ đi thực tế sỏng tỏc ở Tõy Bắc. ễng trở lại đõy nhiều lần. Kết quả của những chuyến đi ấy là tập tựy bỳt “Sụng Đà”,
xuất bản năm 1960.
“Ngƣời lỏi đũ sụng Đà” được viết năm 1960, in trong tập “Sụng Đà” . Đõy là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu của tập tựy bỳt này.
Đoạn trớch trong sỏch giỏo khoa thuộc phần đầu của tỏc phẩm. Trong đú tỏc giả tập trung khắc họa hai hỡnh tượng: sụng Đà và người lỏi đũ sụng Đà. Đú cũng là hỡnh ảnh về thiờn nhiờn và con người Tõy Bắc.
í đồ sỏng tỏc tỏc phẩm (mục đớch sỏng tỏc).
Trong phần đầu tỏc phẩm, tỏc giả đó núi về mục đớch chuyến đi Tõy Bắc
“Tụi cũng tự thấy mỡnh là ngƣời đang tỡm vàng ở quanh sụng Đà, đi tỡm cỏi thứ vàng của màu sắc sụng nỳi Tõy Bắc và nhất là cỏi thứ vàng mƣời mang sẵn trong tõm trớ những con ngƣời ngày nay đang nhiệt tỡnh gắn bú với cụng cuộc xõy dựng cho Tõy Bắc thờm sỏng sủa tƣơi vui vững bền” [35, T2, Tr59]. Với
“ngƣời lỏi đũ Sụng Đà”, Nguyễn Tuõn đó gửi tới bạn đọc “Thứ vàng” thiờn nhiờn và “Thứ vàng mƣời”
Đề từ.
Nguyễn Tuõn dựng cõu thơ của Wladyslaw Broniewski. “Đẹp vậy thay,
tiếng hỏt trờn dũng sụng” và hai cõu thơ của Nguyễn Quang Bớch: “Chỳng thủy giai đụng tẩu – Đà giang đục Bắc lƣu”. (Mọi dũng sụng đều chảy về đụng – chỉ cú một dũng sụng Đà theo hƣớng Bắc). Cõu thứ nhất rất trữ tỡnh cú lẽ để núi về
vẻ đẹp thơ mộng của dũng sụng. Hai cõu sau núi trực tiếp về sụng Đà với tớnh cỏch ngang tàng ngạo nghễ. Những cõu thơ đề từ đó khỏi quỏt hai đặc tớnh trỏi ngược nhưng thống nhất của sụng Đà.
2.2.2.2. Tiếp cận hỡnh tượng nghệ thuật.
Hỡnh tƣợng sụng Đà.
Trong tỏc phẩm sụng Đà được miờu tả, khắc họa chi tiết, tỉ mỉ từ lịch sử, địa lý, chiều dài, hướng chảy, đặc tớnh. Bài kớ đó cung cấp những tư liệu trung thực, chớnh xỏc đến từng con số về dũng sụng củng vựng Tõy Bắc. Đoạn trớch trong sỏch giỏo khoa là phần đặc tả về sự hựng vĩ, hung bạo nhưng cũng rất trữ tỡnh của sụng Đà. Chỳng tụi chỉ ra những biểu hiện cụ thể của những đặc tớnh đó nờu để cú cỏi nhỡn tổng thể.
Sụng Đà hựng vĩ, hung bạo: Qua cỏch miờu tả và sự nhỡn nhận của tỏc giả, cú thể chỉ ra những biểu hiện cụ thể sau:
Hướng chảy: “độc Bắc lƣu” thể hiện sự ngang tàng. Cảnh đỏ bờ sụng thể hiện sự hựng vĩ.
Thỏc nước và hỳt xoỏy thể hiện sự dữ dội và đỏng sợ. Thạch trõn trờn sụng thể hiện sự nham hiểm tinh quỏi.
Trong mối quan hệ với người dõn ven bờ nú kiờu ngạo, khú tớnh và thất thường.
Sụng Đà trữ tỡnh.
Nhỡn đối diện: Sụng Đà quen thuộc, thõn thương, đằm thắm như một cố nhõn.
Đi thuyền trờn sụng: Sụng Đà tĩnh lặng hoang dại, hồn nhiờn như truyện cổ. Những biểu hiện trờn thể hiện cỏi nhỡn chi tiết tỉ mỉ, đa chiều, đa dạng của tỏc giả. Sụng Đà với hai đặc tớnh trỏi ngược được miờu tả sinh động. Điều đỏng núi là chớnh sự dữ dội nguy hiểm của con sụng đó đem lại nguồn cảm hứng cho những người chuyờn lỏi đũ vượt thỏc. Đú là cuộc đấu trớ, đấu dũng tuy vất vả gian lao nhưng sỏng ngời ý chớ và chan chứa niềm vui chinh phục. Người dõn ven bờ cũng gắn bú với dũng sụng của mỡnh. Họ yờu cả tớnh khớ thất thường của nú. Sụng Đà khụng uy hiếp được con người. Sự hung bạo thể hiện vẻ đẹp hựng vĩ, trong đú bao hàm cả sự hiểm trở và sức mạnh. Như vậy, hỡnh tượng sụng Đà cũn thể hiện một đặc điểm tiờu biểu của cỏi nhỡn nghệ thuật của Nguyễn Tuõn: Nhỡn sự vật từ phương diện cỏi đẹp.
Hỡnh tượng người lỏi đũ sụng Đà.
Hỡnh tượng người lỏi đũ được khắc họa qua cuộc thủy chiến với thạch trận trờn sụng Đà.
Cả cuộc đời chốo đũ vượt thỏc ụng đó nắm chắc binh phỏp của thần sụng. ễng biết rừ thần sụng dàn thạch trận thành ba tuyến phũng thủ với bao nhiờu cạm bẫy chết người và cả tiếng thanh viện của thỏc nước như để phụ trương lực lượng.
ễng thuộc quy luật phục kớch của thủy quõn đỏ. ễng nắm chắc số của sinh cửu tử, vị trớ cửa sinh ở mỗi vũng. ễng nhớ chớnh xỏc những mưu mụ, cạm bẫy mà thần sụng đó tớnh toỏn và đỏ thực hiện, thậm chớ ụng điểm mặt chỉ tờn từng hũn đỏ.
ễng là người chỉ huy can trường, tỉnh tỏo, mưu trớ biết trỏnh nộ, chống đỡ chịu đựng, chế ngự đỳng thời điểm để chinh phục và chiến thắng sụng Đà. Cuộc
chiến tuy gian lao nhưng đầy cảm hứng. ễng đũ được hưởng niềm vui chiến đấu và chiến thắng sau mỗi lần vượt thỏc.
Cuộc hỗn chiến cho ta thấy ụng đũ- người lao động bỡnh thường giản dị nhưng cũng rất tài hoa nghệ sĩ. Hỡnh tượng người lỏi đũ thể hiện cỏch nhỡn con người từ phương diện tài hoa nghệ sĩ của Nguyễn Tuõn.
2.2.2.3. Tiếp cận ngụn ngữ, cỏc biện phỏp nghệ thuật, giọng điệu.
Về ngụn ngữ: Nguyễn Tuõn được tụn là bậc thầy của nghệ thuật ngụn từ đoạn trớch này là minh chứng rừ nột.
Kho từ vựng phong phỳ, biết sử dụng ngụn ngữ của nhiều ngành khoa học nghệ thuật khỏc nhau như:
Ngụn ngữ điện ảnh: “Thế rồi thu ảnh. Cỏi thuyền xoay tớt, những thƣớc
phim màu cũng quay tớt, cỏi mỏy lia ngƣợc contre-plongộc lờn một cỏi mặt giếng...” [33,Tr153].
Ngụn ngữ quõn sự: “Nếu lọt vào đõy rồi mà cỏi thuyền du lịch ấy vẫn chọc
thủng đƣợc tuyến hai, thỡ nhiệm vụ của những boong-ke chỡm và phỏo đài nổi ở tuyến ba phải đỏnh tan cỏi thuyền lọt lƣới đỏ tuyến trờn” [33,Tr154]. Hàng loạt
cỏc từ ngữ như: mai phục, giỏp lỏ cà, trận địa, chiến thuật, binh phỏp, phục kớch…
Ngụn ngữ vừ thuật: Đỏnh khuýp quật vụ hồi, đỏnh hồi lựng, đỏnh đũn tỉa,
đỏnh đũn õm.
Ngụn ngữ búng đỏ: Tiền vệ, hậu vệ, lọt lƣới
Ngụn ngữ văn học giầu tớnh biểu cảm như đoạn tả đặc tớnh trữ tỡnh của sụng Đà.
Về cỏc biện phỏp nghệ thuật.
Biện phỏp so sỏnh nhõn húa kết hợp với những liờn tưởng độc đỏo giỳp nhà văn thể hiện được sự dữ dội, hung bạo của sụng Đà một cỏch “ấn tượng”, “thế rồi nú rống lờn nhƣ tiếng một ngàn con trõu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu,
rừng tre nứa nổ lửa, đang phỏ tuụng rừng lửa, rừng lửa cựng gần thột với đàn trõu da chỏy bựng bựng” [33,Tr153].
Cũng với cỏch so sỏnh, nhõn húa, liờn tưởng của tỏc giả, sụng Đà lại hiện lờn thật trữ tỡnh khi ụng vớ nú như ỏng túc trữ tỡnh ẩn hiện trong mõy trời tõy Bắc, hoa và khúi nương của người Mốo.
Đặc biệt biện phỏp so sỏnh nhõn húa là “vũ khớ” để nhà văn tỏi hiện cuộc chiến trờn sụng đà.
Về giọng điệu. Đoạn trớch này cú khỏ nhiều sắc thỏi giọng điệu. Ở phần đầu: Giọng điệu trần thuật giữ vai trũ chủ đạo. Trong đú đan xen giọng kết luận nhận định: “Cuộc sống của ngƣời lỏi đũ sụng Đà quả là một cuộc chiến đấu hằng ngày với thiờn nhiờn (…) nú chớnh là cuộc đấu tranh với thiờn nhiờn để giành sự sống từ tay nú về tay mỡnh” [33,Tr153]. Giọng nhận xột – đỏnh giỏ: “Phối hợp
với đỏ, nƣớc thỏc reo hũ làm thanh viện cho đỏ, những hũn đỏ bệ vệ oai phong lẫm liệt” [33,Tr 154]. Giọng coi thường thỏch thức: “Một hũn ấy trụng nghiờng thỡ y nhƣ là đang hất hàm hỏi cỏi thuyền phải xƣng tờn tuổi trƣớc khi giao chiến. một hũn khỏc lựi lại một chỳt và thỏch thức cỏi thuyền cú giỏi thỡ tiền gần vào” [33,Tr154]. Giọng bỡnh luận: “Chỳng vẫn khụng ngớt khiờu khớch, mặc dầu cỏi thằng đỏ tƣớng đứng chiến ở cửa vào đó tiu nghỉu cỏi mặt xanh lố thất vọng thua cỏi thuyền đó đỏnh trỳng vào của sinh nú trấn lấy” [33,Tr 155].
Ở phần sau: Sụng đà mang vẻ đẹp trữ tỡnh. Tỏc giả miờu tả dũng sụng từ ba điểm nhỡn từ trờn cao: Sụng Đà như ỏng túc trữ tỡnh ẩn hiện trong mõy trời, sắc hoa và khúi nỳi mựa xuõn. Mầu nước thay đổi theo mựa: Mựa xuõn màu xanh ngọc bớch, mựa thu mang màu đỏ. Những hỡnh ảnh giầu chất thơ, nhiều màu sắc. Nhỡn đối diện, sụng Đà lại mang chất thơ của cỏi nắng thỏng ba đường thi. Nhỡn từ thuyền trờn sụng, chất thơ thể hiện qua những đàn cỏ dầm xanh, đồi cỏ gianh đang ra nừn bỳp, đàn hươu nhẩn nha gặm cỏ. Cảnh vật đụi bờ hoang xơ, tĩnh
lặng, gần gũi. Ngoài ra sụng Đà cũn được tỏi hiện qua những cõu thơ dạt dào tỡnh cảm của Tản Đà và cảm hứng từ cõu đồng dao thần thoại về Sơn Tinh Thủy Tinh. Tất cả tạo nờn giọng điệu nhẹ nhàng say sưa, “đằm đằm ấm ấm”, cú chỳt hoài niệm bõng khuõng.
Qua những nội dung tiếp cận trờn, chỳng ta đó tiếp cận với cỏi tụi uyờn bỏc, tài hoa độc đỏo của Nguyễn Tuõn. Những nội dung này sẽ được phõn tớch và làm sỏng tỏ hơn trong giỏo ỏn và trong giờ dạy- học đoạn trớch