Nghèo đói và nhân tố tác động đến nghèo đói tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 đến 2011

111 339 0
Nghèo đói và nhân tố tác động đến nghèo đói tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 đến 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TỐNG THỊ DUNG NGHÈO ĐÓI VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2007 - 2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TỐNG THỊ DUNG NGHÈO ĐÓI VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2007-2011) Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Gấm THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằ ng , mọi sự gip đỡ cho việ c thự c hiệ n luậ n văn nà y đã đượ c cả m ơn và mọ i thông tin , tài liệu trình bày trong luận văn đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c. Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2012 Tác giả luận văn Tống Thị Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Sau Đại học, Phòng Đào tạo cùng các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Đại học Thái Nguyên đã tận tình gip đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi vô cùng biết ơn và tỏ lòng kính trọng sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Gấm - người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự gip đỡ của các cán bộ, lãnh đạo phòng Bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động TB&XH tỉnh Thái Nguyên, phòng Lao động TB&XH, Phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê hai huyện Ph Lương, Định Hóa đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên, gip đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2012 Tác giả luận văn Tống Thị Dung iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 3.2.1. Không gian nghiên cứu 2 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 3 3.2.3. Nội dung nghiên cứu 3 4. Đóng góp mới của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 8 1.2. Phương pháp nghiên cứu 22 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 22 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 22 iv 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 25 Chương 2. NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN (2007 - 2011) 27 2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1. Điều kiện tự nhiên địa bàn nghiên cứu 30 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 35 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên 38 2.1.4. Tình hình thực hiện một số chương trình, dự án giảm nghèo tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn (2007-2011) 41 2.1.5. Hiện trạng nghèo đói của tỉnh Thái Nguyên 47 2.1.6. Hiện trạng nghèo đói của huyện Định Hóa 50 2.1.7. Hiện trạng nghèo đói của huyện Phú Lương 52 2.1.8. Một số kết quả thực hiện chính sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo ở hai huyện Định Hóa và Phú Lương 53 2.2. Thực trạng đói nghèo của nhóm hộ nghiên cứu 54 2.2.1. Tình hình chung của nhóm hộ nghiên cứu 55 2.2.2. Thu nhập bình quân của hai nhóm hộ nghiên cứu 655 2.2.3. Phân tích tình hình sản xuất và thu nhập của hộ 69 2.2.4. Đầu tư cho các hoạt động của nhóm hộ nghiên cứu 73 2.2.5. Phân tích các nhân tố tác động đến nghèo đói của hộ gia đình. 76 2.2.6. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới thu nhập của nhóm hộ nghiên cứu năm 2007, năm 2011 bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas 83 2.2.7. Kết luận về thực trạng nghèo đói và các nhân tố tác động đến nghèo đói của các hộ gia đình ở khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên 88 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN Ở KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH THÁI NGUYÊN 90 3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên 90 3.1.1. Định hướng chung 90 v 3.1.2. Những mục tiêu phấn đấu cụ thể 90 3.1.3. Những định hướng giảm nghèo cho khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên 91 3.2. Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân khu vực miền ni Tỉnh Thái Nguyên 92 3.2.1. Giải quyết nguồn vốn 92 3.2.2. Tăng hiểu biết về sản xuất cho người dân, thường xuyên cung cấp các thông tin khoa học, kỹ thuật, thị trường 93 3.2.3. Đào tạo nghề và tạo thêm việc làm 93 3.2.4. Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa 94 3.2.5. Một số đề xuất 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung Ký hiệu, viết tắt 1 Đồng Đô la Mỹ USD 2 Hàm sản xuất Cobb-Douglas CD 3 Ngân hàng thế giới WB 4 Nhà xuất bản NXB 5 Tổng thu nhập quốc nội GDP 6 Xoá đói giảm nghèo XĐGN 7 Bình quân BQ 8 Lao động - Thương binh và Xã hội LĐ-TB&XH vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Chuẩn mực đánh giá nghèo đói qua các giai đoạn 7 Bảng 1.2. Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam chia theo các khu vực, giai đoạn 2006 - 2010 13 Bảng 2.1. Tình hình sử dụng quỹ đất của huyện Định Hóa và huyện Ph Lương 33 Bảng 2.2. Tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Thái Nguyên năm 2010 48 Bảng 2.3. Kết quả giảm nghèo huyện Định Hóa, giai đoạn 2007 - 2011 51 Bảng 2.4. Kết quả giảm nghèo huyện Ph Lương, giai đoạn 2007 - 2011 52 Bảng 2.5. Kết quả thực hiện chính sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo huyện Định Hóa và huyện Ph Lương năm 2011 54 Bảng 2.6. Thông tin chung về chủ hộ điều tra 55 Bảng 2.7. Tình hình thành phần dân tộc và lao động của hộ 56 Bảng 2.8. Nguồn lực đất đai của hộ qua thời kỳ 2007-2011 58 Bảng 2.9. Thông tin chung về điều kiện sinh hoạt của chủ hộ 59 Bảng 2.10. Tình hình trang bị tài sản phục vụ SXKD & đời sống 61 Bảng 2.11. Thống kê số lượng vật nuôi của hai nhóm hộ nghiên cứu 64 Bảng 2.12. Thu nhập bình quân của hai nhóm hộ 66 Bảng 2.13. Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ nghiên cứu 70 Bảng 2.14. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ nghiên cứuError! Bookmark not defined. Bảng 2.15. Chi phí cho hoạt động trồng la 73 Bảng 2.16. Chi phí bình quân về chăn nuôi của các hộ nghiên cứu 74 Bảng 2.17. Các khoản chi phí cho sinh hoạt 75 Bảng 2.18. Tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của các nhóm hộ nghiên cứu 77 Bảng 2.19. Tình hình nguồn vốn của các nhóm hộ 79 Bảng 2.20. Tổng hợp tham gia chương trình khuyến nông của các nhóm hộ 81 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành chính Tỉnh Thái Nguyên………………………… 28 Hình 2.2: Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các nhóm hộ…………… 80 [...]... khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên, chỉ ra được các nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói qua đó đề xuất một số giải pháp cơ bản 4 Đóng góp mới của luận văn - Phân tích sự tác động của các yếu tố tới thu nhập và đưa ra các kết luận về sự tác động đó - Đánh giá sự thay đối thực trạng nghèo đói và phân tích, xác định các nhân tố tác động tới nghèo đói tại khu vực miền núi sau 5 năm (2007- 2011) , từ đó đề... trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại khu vực miền núi Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007- 2011 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm đưa ra các giải pháp góp phần xoá đói giảm nghèo và nâng cao đời sống cho các hộ nông dân khu vực miền núi Tỉnh Thái Nguyên nói riêng và các tỉnh khu vực miền núi nói chung 2.2 Mục tiêu... giảm nghèo bền vững sát với thực tế 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bố cục của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu Chương II: Nghèo đói và các nhân tố tác động đến nghèo đói tại khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn (2007 - 2011) Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cho khu vực miền núi tỉnh Thái. .. các hộ nông dân khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên như thế nào? Hai là, nguyên nhân nào tác động đến nghèo đói của các hộ nông dân khu vực miền núi Tỉnh Thái Nguyên? Ba là, yếu tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nông dân khu vực miền núi Tỉnh Thái Nguyên? Bốn là, giải pháp nào mang tính khả thi góp phần giảm nghèo cho các hộ nông dân khu vực miền núi Tỉnh Thái Nguyên? 1.2.2 Các phương pháp nghiên... thống hoá được những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói - Đánh giá được thực trạng nghèo đói của hộ nông dân khu vực miền núi Tỉnh Thái Nguyên - Chỉ ra được những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói của hộ nông dân khu vực miền núi Thái Nguyên - Đề xuất được một số giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân khu vực miền núi Tỉnh Thái Nguyên 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài... khu vực miền núi tỉnh, đó là: Nghèo đói khu vực miền núi tỉnh vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao, hai huyện nghiên cứu có tỷ lệ nghèo đói cao nhất, tốc độ giảm nghèo không tương xứng với tốc độ tái nghèo Một số nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói là: vốn, tiếp cận khoa học kỹ thuật, nguồn nước phục vụ sản xuất 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Một là, thực trạng nghèo đói của các hộ nông... thôn, bản đặc biệt khó khăn); - Nâng cao năng lực giảm nghèo và truyền thông (được thực hiện trên phạm vi cả nước); - Tăng cường các hoạt động giám sát, đánh giá các chính sách, chương trình giảm nghèo 1.1.2.7 Một số nghiên cứu về nghèo đói trên phạm vi địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đề tài nghiên cứu về nghèo đói tại tỉnh Thái Nguyên đã được nhiều tác giả nghiên cứu, trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, nhóm... sinh sống và ấm no cho cư dân nông thôn Điều kiện sản xuất và sinh hoạt của các khu vực nghèo khó đã được cải thiện rõ rệt Công tác xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn Trung Quốc đã chuyển từ công tác xóa đói, giảm nghèo dưới chuẩn nghèo sang giai đoạn mới là giải quyết nghèo khó tương đối Chính phủ Trung Quốc lấy dân số dưới chuẩn nghèo, tức thu nhập bình quân đầu người mỗi năm thấp hơn 1.274 đồng nhân dân... Thái Nguyên 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1.1 Khái niệm về nghèo đói Nghèo đói là một khái niệm mang tính chất động, nó biến đổi tuỳ thuộc vào không gian, thời gian và xuất phát điểm của mỗi địa phương, mỗi quốc gia Đến nay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế và nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau a Tại. .. Văn Đạt (2011) , “Giải pháp kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo và cải thiện môi trường sống cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên Đề tài tiến hành nghiên cứu kinh tế khu vực huyện Định Hóa, Võ Nhai, hoạt động đầu tư công cộng cho các đối tượng là hộ nghèo và môi trường sống của người dân nghèo 22 trên địa bàn hai huyện này Qua phân tích, tác giả đã chỉ rõ được thực trạng nghèo đói của . HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TỐNG THỊ DUNG NGHÈO ĐÓI VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2007 - 2011) . THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TỐNG THỊ DUNG NGHÈO ĐÓI VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN. II: Nghèo đói và các nhân tố tác động đến nghèo đói tại khu vực miền ni tỉnh Thái Nguyên giai đoạn (2007 - 2011) . Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cho khu vực miền ni tỉnh

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan