- TR 1: T H 3:
Trong lách
Trong lách
B chín và T chínđi vào qua tiểu động mạch. Nếu T chín tiếp xúc với KN trên bềmặt các tếbào APC sẽ
biệt hóa thành T hiệu quả ởvùng T. B chín di chuyển qua vùng T về
vùng B. Nếu tiếp xúc với cùng loại KN (tan trong máu, trên bềmặt tế
bào APC), B chín được giữ lại ở
vùng liên B-T
Tương tác B và TH2 kích thích sựphân chia
của các tê bào B
Trong lách
• B và T hoạt hóa di chuyển vềvùng liên T-tủyđỏnơi lympho Btăngsinh hình thành trung tâm sơcấp • Cảlympho B và Ttăngsinh trong các trung tâm sơ
cấp trong vòng vài ngày
• Sauđó,một sốlympho B biệt hóa thành các nguyên bào lympho B lớn (plasmablast) tổng hợp kháng thể
sauđóthành các tếbào plasma tiết kháng thể • Sốkhác di chuyển vềtrung tâm mầmởvùng B và tiếp
tục biệt hóa thành các tếbào plasma tiết kháng thể • Một sốtế bào plasma ở lại trong cơ quan lympho
ngoại vi (nơi chúng cóđời sống ngắn) trong khi hầu hết di chuyển tới tủy xương và tiếp tục sản xuất kháng thể ởđó
Giai đoạn đầu xảy ra tương tự
Tếbào plasma di chuyển ra bó tủy, rời hạch lympho qua tĩnh mạch bạch huyết ly tâm Đến tủy xương tiếp tục sản xuất kháng thể Trung tâm mầm
• Là nơi biệt hóa chủyếu các lympho B thành tếbào plasma tiết kháng thể
• Cấu trúc gồm 3 vùng:
Vùng sáng: chứa nhiều tếbào tua của nang
Vùng sẫm: chứa các nguyên bào trung tâm lớn (nguyên bào lympho B) Vùng áo: chủyếu là các tếbào trung tâm (plasma), ít các T trợgiúp
• Nguyên bào lympho B phân chia trong khoảng từ6-8 giờđểtạo thành các tếbào trung tâm (siêu đột soma ởvùng V). Quá trình biệt hóa diễn ra từvùng sẫm