- TR 1: T H 3:
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG
Nội dung chính
1. Đápứng miễn dịch trung gian tếbào 1.1 Cơchếgâyđộc tếbào nhờT gâyđộc (Tc)
1.2 Sựhoạt hóa cácđại thực bào nhờT trợgiúp (TH1)
2. Đápứng miễn dịch dịch thể
2.1 Đápứng tạo kháng thểphụthuộc tếbào T (cơchếgián tiếp) 2.2 Đápứng tạo kháng thểkhông phụthuộc tếbào T (cơchếtrực tiếp)
• Đặc điểm của đáp ứng miễn dịch thích ứng? Tính đặc hiệu
Tính đa dạng Tính ghi nhớ
Tính không đáp ứng với kháng nguyên của bản thân • Phân loại
Đáp ứng miễn dịch trung gian tếbào (cell mediated immune response) Đáp ứng miễn dịch dịch thể(humoral immune response)
1. Đápứng miễn dịch trung gian tếbào 1.1 Cơchếgâyđộc tếbào nhờT gâyđộc (Tc)
1.2 Sựhoạt hóa cácđại thực bào nhờT trợgiúp (TH1) 2. Đápứng miễn dịch dịch thể
2.1 Đápứng tạo kháng thểphụthuộc tếbào T (cơchếgián tiếp) 2.2 Đápứng tạo kháng thểkhông phụthuộc tếbào T (cơchếtrực tiếp) 3. Động học củađápứng miễn dịch thíchứng
• Tc giải phóng 3 loại protein gây độc chứa trong các hạt làm phá hủy tếbào đích bịlây nhiễm
• Cảm ứng quá trình tựchết tếbào (apoptosis) của tếbào đích
• Giải phóng các cytokine (IFN-g, TNF-a, LT-a) góp phần vào chức năng tiêu diệt mầm bệnh
Tương tác với tếbào đích nhờcác phân tử đính bám
Tương tác giữa TCR với phức MHC I: peptide trên tếbào đích dẫn tới sựtái xắp xếp bộkhung xương actin, phức hệGolgi nằm quay vềphía tếbào đích
Đính bám không đặc hiệu
• Các protein gây độc do Tc giải phóng
• Các cytokine do Tc tiết ra:
- IFN-γ: ức chếtrực tiếp sựnhân lên của virus, tăng cường biểu hiện MHC I của các tếbào bịnhiễm, hoạt hóa các đại thực bào tới vịtrí bịlây nhiễm - TFN-a, LT-ahiệp đồng với IFN-γhoạt hóa các đại thực bào tới vịtrí bịlây
nhiễm và cảm ứng apoptosis của tếbào địch
Protein gâyđộc Tácđộng trên tếbào đích
Perforin Hỗtrợsựgiải phóng các protein độc vào tếbào chất của tếbào đích (hình thành lỗtrên màng tếbào)
Granzyme Là các serin protease cảm ứng apoptosis của tếbào đích Granulysin Hoạt tính kháng khuẩn và cảm ứng apoptosis
1. Đápứng miễn dịch trung gian tếbào
1.1 Cơchếgâyđộc tếbào nhờT gâyđộc (Tc)
1.2 Sựhoạt hóa cácđại thực bào nhờT trợgiúp (TH1)
2. Đápứng miễn dịch dịch thể
2.1 Đápứng tạo kháng thểphụthuộc tếbào T (cơchếgián tiếp) 2.2 Đápứng tạo kháng thểkhông phụthuộc tếbào T (cơchếtrực tiếp) 3. Động học củađápứng miễn dịch thíchứng
TH1 hoạt hóa Hoạt hóa đại thực bào phá hủy các vi khuẩn bị nuốt Giết các tế bào bịnhiễm nặng, giết các vi khuẩn được giải phóng Hoạt hóa tăng sinh tế bào T, tăng cường các tế bào hiệu quả Cảm ứng sản xuất các đại thực bào ở tủy xương Tăng cường đính bám và thoát mạch của các đại thực bào Tập trung các đại thực bào ởvịtrí lây nhiễm IFN-gvà phân tửCD40L Fas hoặc LT-a
Hoạt hóa các đại thực bào nhờT trợgiúp (TH 1)
• 2 tín hiệu hoạt hóa các đại thực bào: TH1 tiết IFN-g hoạt hóa các đại thực bào và biểu hiện các phân tửCD40L
• Đại thực bào hoạt hóa trải qua một loạt thay đổi nhằm tăng cường chức năng
Tăng cường biểu hiện phân tửbềmặt: phân tửCD40, B7, thụthểcủa TNF, MHC I và MHC II
Tăng cường dung nạp phagosome với lysosome nhằm giết các vi khuẩn bị
Hoạt hóa các tếbào TCD4nghỉ
1. Đápứng miễn dịch trung gian tếbào 1.1 Cơchếgâyđộc tếbào nhờT gâyđộc (Tc)
1.2 Sựhoạt hóa cácđại thực bào nhờT trợgiúp (TH1)
2. Đápứng miễn dịch dịch thể
2.1 Đápứng tạo kháng thểphụthuộc tếbào T (cơchếgián tiếp)
2.2 Đápứng tạo kháng thểkhông phụthuộc tếbào T (cơchếtrực tiếp) 3. Động học củađápứng miễn dịch thíchứng
• Quá trình hoạt hóa lympho B thành các tếbào plasma tiết kháng thểxảy ra theo 2 cơchế:
− Cơchếhoạt hóa gián tiếp (nhờsựtrợgiúp của TH2)
− Cơchếhoạt hóa trực tiếp (không phụthuộc tếbào lympho T)
Kháng nguyên được nhận biết bởi lympho B: 2 loại
Kháng nguyên phụthuộc tuyến ức (TD antigen)
Kháng nguyên không phụthuộc tuyến ức (TI antigen)
Kháng nguyên TI-1 Kháng nguyên TI-2
Cần trợgiúp của TH2 đã được hoạt hóa bởi các tếbào tua trình diện KN
Không cần trợgiúp của TH2
KN ngoại bào được ẩm bào nhờ BCR sau đó được trình diện nhờ
phức phức MHC II
KN liên kết với BCR và các thụ
thểkhông đặc hiệu nhưToll like receptor
KN hoạt hóa lympho B qua liên kết chéo của các phân tửsIg (BCR)
Protein (virus, protein liên kết với vỏpolisaccharide của vi
LPS Polysaccharide vỏ, protein polyme (chứa epitope lặp lại)
KN phụthuộc tuyến ức TD
KN không phụthuộc tuyến ức TI
• Kháng nguyên ngoại bào (vỏpolysaccharide vi khuẩn, protein vỏcủa virus) được nhận biết bởi các BCR -> ẩm bào vào trong -> chếbiến -> trình diện lên trên màng tếbào nhờMHC II
• Tương tác giữa TCR của TH2 và phức MHC II : peptide trên màng lympho B hoạt hóa lympho T
- Biểu hiện cấu tửcủa CD40 (CD40L)
- TiếtIL-4, IL-5, IL-6 kích thích B tăngsinh và biệt hóa thành các tếbào plasma tiết kháng thể
• Một lympho B xác định chỉđược hoạt hóa bởi các TH2 nhận biết cùng một kháng nguyên
Nhận dạng kháng nguyên và
Trình diện KN cho TH2 Biểu hiện đồng thụthểB7 TH2 được hoạt hóa, biểu hiện cấu tử CD40L và tiết các cytokine Các cytokine gắn với thụ thểtương ứng, CD40L gắn với CD40 trên lympho B Lympho B được hoạt hóa
Lympho B tăng sinh, biệt hóa và tiết kháng thể 2 3 4 5 6 (http://pathmicro.med.sc.edu/bowers/act-1.jpg)
• TH2 tương tác với lympho B và bắt đầu tổng hợp IL-4, CD40L
• Tái sắp xếp bộkhung xương tếbào và phức hệGolgi quay vềphía lympho B
• Giải phóng IL4