C reative protein liên kết với phosphocholine trên bề mặt các tế bào vi khuẩn hoạt động
1. KHÁNG NGUYÊN •Đ ịnh nghĩa kháng nguyên
• Bản chất của kháng nguyên • Các đặc tính của một chất sinh miễn dịch • Tính mẫn cảm của kháng nguyên • Phân loại kháng nguyên • Nhận biết kháng nguyên bởi hệthống miễn dịch
• Kháng nguyên (antigen, Ag):
Bất kỳ một vật chất (thường là các vật lạ) có khảnăng liên kết đặc hiệu với kháng thểvà thụthểcủa các tếbào lympho.
• Chất sinh miễn dịch (immunogen):
Là những phân tửlạhoặc vật lạ, thường là các protein, khi xâm nhập vào cơthể
chủthì có khảnăng kích thích cơthểchủsinh ra các đáp ứng miễn dịch chống lại chúng.
• Phân biệt antigen và immunogen
• Tính kháng nguyên (antigenticity)
Khảnăng liên kết đặc hiệu với kháng thể(trong đáp ứng miễn dịch dịch thể) hoặc các thụthểcủa tếbào lympho T (trong đáp ứng miễn dịch trung gian tế
bào).
• Tính sinh miễn dịch (immunogenicity):
Khảnăng kích thích sinh ra đáp ứng miễn dịch dịch thểhoặc đáp ứng miễn dịch trung gian tếbào đặc hiệu với kháng nguyên
• Bản chất của kháng nguyên 1. Protein 2. Polysacharide 3. Lipoprotein 4. Nucleic acid 5. Các chất tổng hợp
• Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của một immunogen
1. Tính lạ
2. Kích thước phân tử(thường >10 kDa)
3. Tính phức tạp vềmặt hóa học (bản chất, cấu trúc)
4. Khảnăng bịphân giải: Sựnhạy cảmđối với quá trình chếbiến và trình diện kháng nguyên
• Các yếu tố ảnh hưởng khác
5. Đặc điểm di truyền của vật chủ
6. Đường vào và liều lượng 7. Tá chất
• Quyếtđịnh kháng nguyên (epitope): là phần cấu trúc của phân tử
kháng nguyênđược nhận biết bởi kháng thểhoặc các thụthểkháng nguyên
• Paratope: là vịtrí tương ứng trên phân tửkháng thểliên kết với epitope của kháng nguyên
• Một kháng nguyên thường mang nhiều epitope (kháng nguyên đa giá) ởdạng epitope thểkhảm hay epitope lặp lại
6 - 8 aa ~750 Dalton
9
• Phân loại kháng nguyên
− Autoantigen: của bản thân
− Alloantigen: của một nhóm cá thểtrong cùng loài − Isoantigen: cùng loài
1. KHÁNG NGUYÊN• Địnhnghĩakháng nguyên