1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất các nội dung cơ bản quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

100 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG QUỐC BẢO NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI : 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Nếu sai xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Tác giả luận văn Hồng Quốc Bảo Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, tôn xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên; Ban giám hiệu nhà trường, Phịng Quản lý đào tạo Sau Đại học tồn thể thầy cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trường Đặc biệt xin trân thành cảm ơn PGS.TS Lê Sỹ Trung-Trưởng khoa sau Đại học - Trường Đại học Nơng Lâm tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo sở Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp phát triển nông thôn; UBND thành phố Lào Cai, phòng Tài nguyên Mơi trường, Kinh tế, Ban quản lý rừng phịng hộ, Hạt kiểm lâm thành phố Lào Cai; Đảng ủy, HĐND - UBND xã, phường thuộc thành phố Lào Cai giúp đỡ, cung cấp thông tin suốt thời gian nghiên cứu đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân thành tới giúp đỡ quý báu đó./ Tác giả luận văn Hồng Quốc Bảo Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ số nước trê giới 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp 1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch có liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp 1.2.2 Quy hoạch lâm nghiệp 11 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp 17 1.3 Tình hình quy hoạch phát triển lâm nghiệp Lào Cai 20 1.4 Đánh giá chung 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Nghiên cứu sở thực tiễn quy hoạch lâm nghiệp thành phố Lào Cai 23 2.2.2 Đề xuất nội dung QHLN địa bàn thành phố Lào Cai 23 2.2.3 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Quan điểm phương pháp luận 24 2.3.2 Những tài liệu cần thu thập khu vực nghiên cứu 24 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.4 Tổng hợp xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Nghiên cứu sở thực tiễn quy hoạch lâm nghiệp thành phố Lào Cai 29 3.1.1 Cơ sở pháp lý 29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố 30 3.1.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp hoạt động sản xuất lâm nghiệp thành phố Lào Cai 42 3.1.4 Đánh giá hiệu hoạt động lâm nghiệp thành phố Lào Cai 50 3.1.5 Những dự báo 52 3.2 Đề xuất nội dung QHLN địa bàn thành phố Lào Cai 54 3.2.1 Quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp thành phố Lào Cai đến năm 2020 54 3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất thành phố Lào Cai đến năm 2020 57 3.2.3 Quy hoạch loại rừng thành phố Lào Cai 58 3.2.4 Quy hoạch rừng theo chủ sở hữu 64 3.2.5 Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng 65 3.2.6 Quy hoạch biện pháp bảo vệ, phòng chống cháy rừng 73 3.2.7 Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất chế biến 75 3.2.8 Kế hoạch phát triển lâm nghiệp thành phố giai đoạn 2012 - 2020 76 3.3 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 76 3.3.1 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 76 3.3.2 Tiến độ thực QHLN thành phố 80 3.3.3 Ước tính đầu tư, hiệu kinh tế, xã hội môi trường 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Tồn 85 Kiến nghị 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KTXH : Kinh tế xã hội LN : Lâm nghiệp LNXH : Lâm nghiệp xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QH : Quy hoạch RĐD : Rừng đặc dụng RPH : Rừng phòng hộ RSX : Rừng sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh rừng SXLN : Sản xuất lâm nghiệp TN : Tự nhiên UBND : Ủy ban nhân dân TN&MT : Tài nguyên môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 3.1: Chuyển dịch cầu kinh tế thành phố giai đoạn 2007 - 2012 35 Biểu 3.2: Tỷ trọng nghành sản xuất lâm nghiệp thành phố Lào Cai giai đoạn 2005 - 2010 36 Bảng 3.3: Diễn biến rừng đất lâm nghiệp - thành phố Lào Cai 44 Bảng 3.4: Năng suất rừng trồng - thành phố Lào Cai 46 Bảng 3.5: Kết trồng rừng thành phố Lào Cai (2008 - 12/2012) 48 Biểu 3.6: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp thành phố năm 2012 49 Bảng 3.7: Tổng hợp kết khai thác rừng trồng (2008 - 12/2012) 51 Bảng 3.8: So sánh trước sau quy hoạch sử dụng đất 57 Bảng 3.9: Kết quy hoạch loại rừng thành phố Lào Cai đến năm 2020 61 Bảng 3.10: Quy hoạch sử dụng đất chu chuyển theo loại rừng 62 Bảng 3.11: Quy hoạch rừng phòng hộ thành phố Lào Cai Theo đơn vị hành 63 Bảng 3.12: Quy hoạch rừng sản xuất thành phố Lào Cai 64 Bảng 3.13: Quy hoạch đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 65 Bảng 3.14: Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng 66 Bảng 3.15: Diện tích, sản lượng khai thác rừng thành phố giai đoạn 2012 - 2020 73 Bảng 3.16: Dự kiến hạng mục đầu tư cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng (2012 - 2020) 74 Bảng 3.17: Tiến độ thực cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 80 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lào Cai thành phố biên giới, vùng cao, nằm hai bên bờ sông Hồng Trong năm qua kinh tế đồi rừng địa bàn thành phố có bước phát triển, đóng góp to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt vai trị phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung Thực đường lối đổi Đảng, đầu tư hỗ trợ nhà nước chương trình dự án, cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng bước cải thiện Độ che phủ rừng tăng dần từ 43,3% năm 2000 lên 47% năm 2011 [14] Tuy nhiên, trình quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng quản lý sử dụng rừng nhiều tồn bất cập nảy sinh như: Rừng đất lâm nghiệp giao, khoán ổn định lâu dài theo quy định nhà nước sử dụng hiệu quả; suất, chất lượng rừng khơng cao; tình trạng khai thác rừng trái phép, sâu bệnh hại rừng chưa ngăn chặn triệt để; việc quy hoạch loại rừng chưa sát với thực tế địa phương; Việc sử dụng rừng đất rừng khơng mục đích, không theo quy hoạch; tượng lấn chiếm mua bán, chuyển nhượng trái phép đất rừng xảy phổ biến Những tồn bất cập làm cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn Giá trị đích thực rừng chưa khai thác sử dụng hiệu Do để sử dụng tài nguyên rừng đất rừng cách bền vững lâu dài việc xây dựng phương án sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý yêu cầu cấp thiết nhà quản lý Lâm nghiệp nghành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân với nhiều lĩnh vực hoạt động, muốn kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp sử dụng bền vững tài nguyên rừng thiết phải coi trọng cơng tác lập Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn quy hoạch, kế hoạch sản xuất lâm nghiệp Việc nghiên cứu, quy hoạch phát triển lâm nghiệp thành phố Lào Cai nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác từ rừng việc làm cần thiết Để có sở, luận góp phần quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn thành phố cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhằm quản lý bảo vệ chặt chẽ, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quý giá phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở thực tiễn đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” Mục tiêu, yêu cầu đề tài * Mục tiêu đề tài - Điều tra điều kiện ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp; Tình hình sản xuất lâm nghiệp nhu cầu lâm sản; Xác định quan điểm định hướng quy hoạch phát triển lâm nghiệp thành phố Lào Cai từ làm để đánh giá thực trạng công tác quy hoạch sản xuất lâm nghiệp thành phố Lào Cai - Đề xuất số phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp ổn định cho thành phố Lào Cai giai đoạn 2012 - 2020 * Yêu cầu đề tài - Đề tài nghiên cứu sở thông tin, số liệu, tài liệu điều tra phải trung thực, xác, đảm bảo độ tin cậy, phản ánh thực trạng quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu - Việc phân tích, xử lý số liệu phải sở khoa học, có định tính, định lượng phương pháp thích hợp Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Đánh giá thực trạng, đề xuất kiến nghị sở tuân thủ quy định Luật Đất đai Luật Bảo phát triển rừng - Đề xuất phương án quy hoạch thiết thực, phù hợp với đặc điểm địa phương nhằm nâng cao hiệu quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học: Tạo sở khoa học thực tiễn, đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn thành phố Lào Cai * Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần quan trọng việc khắc phục hạn chế quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn thành phố, đồng thời sở xây dựng phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 79 Thực sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư, liên doanh, liên kết thu hút đầu tư nước để phát triển vốn rừng, chế biến tiêu thụ lâm sản - Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc biệt hàng hóa nông lâm sản người dân sản xuất ra, không để tồn đọng gây giá trị với thị trường thiệt hại cho người sản xuất Thực Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp [13] Định hướng mặt hàng tiêu thụ nước xuất Thực chế thơng thống lưu thơng hàng hóa lâm sản nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh đảm bảo lợi ích người sản xuất tiêu dùng Thực biện pháp hỗ trợ danh nghiệp xuất xâm nhập thị trường mới, khuyến khích xuất mặt hàng lâm đặc sản, sản phẩm làm từ ván nhân tạo, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất nước dược liệu 3.3.1.3 Giải pháp nghiên cứu, đào tạo - Về nghiên cứu: Tăng cường quản lý chất lượng giống song song với việc đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu giống mới, giống tốt sinh trưởng nhanh đáp ứng mục tiêu trồng rừng Xây dựng chương trình chọn giống có định hướng cho lồi chủ yếu, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho chương trình trồng rừng nguyên liệu tập trung Nghiên cứu trồng thử nghiệm số loài địa có suất cao, phục vụ cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình canh tác đất dốc để chuyển giao kỹ thuật canh tác bền vững với hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp xã vùng cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 80 - Hỗ trợ đào tạo, phổ cập bồi dưỡng kiến thức lâm nghiệp cho cán cấp xã, phường, phát triển hệ thống khuyến lâm sở 3.3.2 Tiến độ thực QHLN thành phố Sau triển khai xong việc rà soát loại rừng, giai đoạn 2012 - 2016 tiến hành cắm mốc loại rừng ngồi thực địa Cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng theo giai đoạn thể bảng 3.17 Bảng 3.17: Tiến độ thực cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Đơn vị tính: TT I II III IV V VI Hạng mục Xây dựng vƣờn ƣơm Làm giàu rừng Trồng, chăm sóc Trồng rừng nguyên liệu Trồng rừng gỗ lớn, đặc sản Chăm sóc, trồng bổ xung rừng 661 Bảo vệ rừng Bảo vệ rừng tự nhiên Bảo vệ rừng trồng Trồng phân tán (triệu cây) 2012 - 2016 1.037,5 2.333,71 250 2.083,71 6.599,9 10.277,2 6.744,5 3.532,7 0,6 2016 - 2020 1.822 250 1.572 10.277,2 6.744,5 3.532,7 0,75 Dự kiến kinh phí đầu tư: * Kinh phí cho trồng chăm sóc bảo vệ rừng Căn theo định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định mức dự án 661, trồng rừng nguyên liệu giấy thâm canh Tổng công ty giấy Việt Nam chủ rừng khác - Rừng phòng hộ: Trồng, chăm só năm: triệu đồng/ha - Rừng sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy: Trồng chăm sóc năm 15 - 20 triệu đồng/ha - Làm giàu, chăm sóc trồng bổ sung rừng 661: 2,5 triệu đồng/ha Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 81 - Khoán bảo vệ rừng, bảo vệ rừng sau giai đoạn chăm sóc: 0,1 triệu đồng/ha Với suất đầu tư trên, tổng vốn đầu tư cho vườn ươm, làm giàu rừng trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng giai đoạn 2012 2020 42,67 tỷ đồng Trong chưa tính giá thành trồng phân tán, rừng sản xuất trồng nguồn vốn dân dân tự bảo vệ, rừng liên doanh cơng bảo vệ tính vào tỷ lệ giao khoán ăn chia sản phẩm * Nguồn vốn - Đơi với rừng phịng hộ thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước chương trình dự án 661 chương trình đầu tư khác - Đối với rừng sản xuất, số diện tích nhà nước hỗ trợ triệu đồng/ha Còn lại chủ yếu nguồn vốn vay ưu đãi theo chương trình mục tiêu, vốn vay thương mại, vốn tự có dân, vốn liên doanh, liên kết vốn viện trợ tổ chức nước, quốc tế 3.3.3 Ước tính đầu tư, hiệu kinh tế, xã hội môi trường 3.3.3.1 Về mơi trường Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác Giữa rừng mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp quan hệ chặt chẽ với Do việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản tăng khả phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái rừng Các loại rừng nói chung, rừng phịng hộ nói riêng có giá trị quan trọng việc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường Do Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 82 thành phố khu công nghiệp người ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề trồng phân tán, trồng rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Thành phố Lào Cai định hướng quy hoạch quan tâm đến vấn đề xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ bảo vệ mội trường, đặc biệt rừng cảnh quan Hiệu lớn có ý nghĩa đến năm 2020 hệ thống rừng phòng hộ sản xuất ổn định, đưa độ che phủ rừng địa bàn thành phố lên 47% Với hệ sinh thái rừng cấu trúc ổn định, với độ tre phủ phát huy chức phòng hộ rừng, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, bồi lấp, lũ lụt điều hịa khí hậu, hạn chế thấp diễn biến bất lợi thời tiết góp phần bảo hộ cho sản xuất nơng nghiệp, ổn định đời sống nhân dân thành phố Việc xây dựng phát triển vốn rừng địa bàn góp phần hạn chế gia tăng nhiệt độ, trì độ ẩm rừng, giảm thiểu nguy cháy rừng Đồng thời giảm tiếng ồn, bụi, khí thải cơng nghiệp làm khơng khí, làm giảm tốc độ gió để bảo vệ mùa màng, hạn chế bất lợi làm suy thoái tài nguyên đất Hệ thống rừng phòng hộ bên cạnh việc bảo vệ mơi trường sinh thái, cịn nơi bảo tồn, phát triển nguồn gen động vật quý hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học, tạo cảnh quan, góp phần vào phát triển bền vững xã hội Xã hội ngày phát triển, vai trị rừng ngày trở lên vơ giá, hiệu cân sinh thái rừng khơng thể tính tồn giá trị kinh tế thơng thường Có thể nói chắn thảm thực bì rừng khơng cịn sống hành tinh theo 3.3.3.1 Về kinh tế Thông qua hoạt động sản xuất lâm nghiệp bảo vệ rừng, làm giàu rừng, sau 07 năm trạng thái rừng tự nhiên từ rừng khoanh nuôi tái sinh trở thành rừng non phục hồi trữ lượng đạt 40-50 m3/ha Các diện tích rừng trồng 661 tiếp tục cải tạo trồng bổ xung cải thiện Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 83 mật độ địa, góp phần làm cho trữ lượng rừng ngày tăng Rừng trồng nguyên liệu tập trung trữ lượng đạt từ 80 - 90 m3/ha, từ kinh doanh gỗ lớn, Lê Tai nung, Đào Pháp, sản phẩm mô hình trang trại, mơ hình nơng lâm kết hợp góp phần đáng kể nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tiềm du lịch thành phố Chỉ tính riêng khai thác rừng trồng nguyên liệu tập trung, Tre Luồng phân tán từ năm 2012 - 2020 ước thu 127,14 tỷ đồng cụ thể sau: Gỗ: 227.000 m3 x 500.000 đ/m3 = 113,5 tỷ đồng Tre, Luồng: 28.500 x 300.000 đ/tấn = 8,85 tỷ đồng Củi: 52.288 ste x 90.000d/ste = 4,79 tỷ đồng Trong chi phí đầu tư cho trồng rừng chi phí khai thác ước tính 70 tỷ, qua cho thấy lợi nhuận thu từ kinh doanh trồng rừng nguyên liệu giấy tương đối lớn (chưa tính khâu hao tài sản, lãi xuất ngân hàng) Nguồn nguyên liệu lâm sản khai thác hàng năm chủ yếu phục vụ cho nguyên liệu giấy, đồng thời nguồn nguyên liệu đáng kể phục vụ cho công nghiệp chế biến xây dựng địa bàn Qua góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt dân cư xã vùng cao, góp phần tích cực thực chương trình xóa đói giảm nghèo 3.3.3.1 Về xã hội an ninh quốc phòng Bên cạnh tác dụng mặt kinh tế, phịng bảo vệ mơi trường, rừng cịn có tác dụng lớn mặt xã hội an ninh quốc phòng đặc biệt Lào Cai thành phố giáp biên với nước bạn Trung Quốc Việc xây dựng phát triền vốn rừng mang lại hiệu tích cực mặt giáo dục mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ý nghĩa khơng thể tính tiền cụ thể hiệu mặt xã hội đời sống tinh thần lớn Những ý nghĩa phần tác động tích cực mặt kinh tế chúng đem lại động viên, cổ vũ tinh thần nhân dân yên tâm tin tưởng công phát triển kinh tế - xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 84 Việc bảo vệ rừng phát triển rừng, việc bảo tồn phát triển khu rừng phòng hộ địa bàn tạo môi trường thuận lợi thu hút loài động vật đến sinh sống phát triển nguồn gen thực vật Nơi trở thành trung tâm, nghiên cứu học tập cho sinh viên trường Đại học Fansipăng thời gian tới Thông qua hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, sản xuất kinh doanh, chế biến lâm sản góp phần giải việc làm ổn định cho đồng bào vùng miền núi, hàng năm thu hút từ 5000 - 6000 lao động vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp Từ cải thiện điều kiện văn hóa tinh thần giảm tệ nạn xã hội, nâng cao trình độ dân trí mức sống cho nhân dân miền núi Khi hệ thống rừng phòng hộ, sản xuất tạo lập, sống đồng bào dân tộc miền núi bước ổn định, kinh tế xã hội tạo thành trận lòng dân, xây dựng củng cố an ninh khu vực Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Lào Cai nằm vùng phòng hộ đầu nguồn xung yếu, có tiềm lớn cho phát triển lâm nghiệp Là vùng có lợi điều kiện tốt cho phát triển sản xuất lâm nghiệp ổn định Tuy nhiên diện tích rừng sản xuất ít; quỹ đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp hết Đời sống đồng bào xã vùng cao gặp nhiều khó khăn thách thức phát triển lâm nghiệp vùng Công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp thành phố nhiều vấn đề bất cập Quy hoạch loại rừng chưa cụ thể, rừng phòng hộ nhiều manh mún, rừng sản xuất chưa có định hướng phát triển rõ ràng, chưa định hình quy hoạch cụ thể cho vùng nguyên liệu Năng xuất, chất lượng rừng trồng thấp, hiệu kinh doanh đồi rừng chưa cao Qua thời gian nghiên cứu, đề tài đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt phù hợp với điều kiện thực tế Đề tài đề xuất nội dung QHLN địa bàn thành phố Lào Cai, đưa giải pháp tiến độ thực quy hoạch đến năm 2020 Các kết nghiên cứu giúp cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ổn định năm tới Là sở ứng dụng hiệu quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên rừng đất rừng thành phố, qua góp phần phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh trị khu vực Tồn Do thời gian có hạn, đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Chưa sâu vào điều tra, nghiên cứu tài nguyên động, thực vật rừng, tình hình sinh trưởng, phát triển, loài địa địa bàn Giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 86 kinh tế thu nhập hoạt động sản xuất lâm nghiệp mang lại chưa tính tốn đầy đủ - Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ - Về quy hoạch sở kinh doanh, chế biến lâm sản, quy hoạch sở hạ tầng, căm mốc loại rừng thực địa chưa có điều kiện đề cập đầy đủ - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu tập trung theo hướng thâm canh cao, trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, trồng đặc sản Về dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự kiến đầu tư ước tính hiệu kinh tế Kiến nghị Để thực tốt nội dung quy hoạch đề tài giải tồn mà đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ, vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực hiện: - Cắm mốc danh giới phân định loại rừng thực địa - Rà soát, quy hoạch lại dự án 661, xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu theo hướng thâm canh cao, dự án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn; Quy hoạch sở kinh doanh, chế biến lâm sản; Đầu tư xây dựng hệ thống vườn ươm quy mô, đại - Xây dựng dự án đầu tư khu rừng cảnh quan trung tâm thành phố sở quy hoạch duyệt, đạo hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Xây dựng thực dự án phòng cháy, chữa cháy rừng - Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vai trò tác dụng rừng sống người Tạo điều kiện để chủ rừng yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, có giải pháp kinh doanh rừng cách bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 01 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, (2004), hướng dẫn đánh giá rừng quản lý bền vững theo tiêu chuẩn quốc gia 02 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội 03 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, (2002), theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp (Quyết định số 78/2002/QĐ-BNN-KL) 04 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, cẩm nang nghành lâm nghiệp 05 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Quyết định số 61/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 việc ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ 06 Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Quyết định số 62/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 việc ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng đặc dụng; 07 Bảo Huy (2007), Bài giảng Thống kê toán học tin học Lâm nghiệp dùng cho Cao học Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, 08 Chính phủ, (2003), Luật đất đai 09 Chính phủ, (2004), Luật vệ phát triển rừng 10 Chính phủ, (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 11 Chính phủ, (1995), Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ quy định giao khốn đất sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp thủy sản doanh nghiệp nhà nước 12 Chính phủ, (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 88 13 Chính phủ, (2001), Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/01/2001 Thủ tướng Chính phủ việc hưởng lợi, nghĩa vụ gia đình cá nhân giao đất, thuê, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp; 14 Chính phủ, (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; 15 Chính phủ, (2006),Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 18/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; 16 Chính phủ, (2005), Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ việc rà sốt, quy hoạch lại loại rừng; 17 Chính phủ, (2005), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 ban kèm theo Quyết định số 18/QĐ-TTg ngày 05/02/2007; 18 Chi cục thống kê, (2010), niên giám thống kê năm 2010 19 UBND tỉnh Lào Cai, Quy hoạch loại rừng tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 2015 định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 3947/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 20 UBND tỉnh Lào Cai Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 20/4/2013 UBND thành phố Lào Cai việc phê duyệt sở liệu theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp năm 2012 21 Thành ủy Lào Cai, (2012), Nghị số 01/NQ/ĐH ngày 08/9/2010 22 Trần Thanh Bình, (1997), quy định sách quản lý sử dụng đất, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN, Hà tây 23 Trần Hữu Viên - Lê Sỹ Việt (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Hữu Viên, (2005), Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trần Hữu Viên, (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN, Hà tây 26 Trần Hữu Viên, (2005), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, giảng sau đại học 27 Lê Vy, (1996) , Vấn đề sử dụng đất gắn liền với độ phì nhiêu đất mơi trường, đồi núi, trung du miền núi phía bắc Việt Nam, tài liệu hội thảo, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 89 28 Nguyễn Bá Ngãi, (2001), phương pháp đánh giá nông thôn http://www.socialforetry.org.vn 28 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Lung, (1995), Hiện trạng công tác trồng rừng việt nam, tài liệu hội thảo - Tăng cường chương trình trồng rừng Việt Nam, Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Phạm Xuân Hoàn (2002), Một số kết nghiên cứu phục hồi rừng trồng địa Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 10 32 Phạm Xn Hồn, Hồng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 33 Evan J (1982), Plantation of Forestry in the tropic - Clavendon Press - Oxford 34 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 35 Longman, K.A and J Jénik (1974), Tropical forest and its environment, Longman, New York 36 Mayer H Waldbau.(1976), Stuttgart - New Yook 37 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 38 P.G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Phụ biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 thành phố Lào Cai Th ứ tự 1 1.1 1.4 1.5 1.6 1.8 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.1 2.1 2.1 2.1 4 Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nơng nghiệp Trong Đất lúa nước Đất trồng lâu năm Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất nuôi trồng thuỷ sản NNP DT trạng năm 2010 22,967.20 13,811.79 LUA CLN RSX RPH NTS 904.63 1,098.15 5.037,17 5.475,13 194.07 3.94 4.78 19.93 25.68 0.84 Đất nông nghiệp khác NKH 0.57 0.00 Đất phi nông nghiệp Trong Đất trụ sở quan, CT nghiệp Đất quốc phịng Đất an ninh Đất khu cơng nghiệp Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất cho hoạt động khoáng sản Đất sản xuất VLXD, gốm sứ Đất di tích, danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải PNN 4,608.08 20.06 CTS CQP CAN SKK SKC SKS SKX DDT DRA 73.70 141.07 56.32 154.09 321.60 1,161.86 84.61 2.24 60.74 1.60 3.06 1.22 3.34 6.98 25.21 1.84 0.05 1.32 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 2.81 0.06 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 53.67 1.16 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng MN C 4.00 0.09 Đất phát triển hạ tầng DHT 1,445.94 31.38 Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Đất khu dân cƣ nông thôn DTD DBT DDL DNT 6,243.00 27.18 2.23 1,061.82 0.01 4.62 Chỉ tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu Mã Cơ cấu (%) Ghi 100,00 60.14 http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ BIỂU 02: BẢNG TRA CẤP XUNG YẾU RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN Áp dụng cho vùng địa hình B: Địa hình đồi núi chia cắt sâu từ 25-50m Lƣợng mƣa Cấp xung yếu Độ dốc Đất >25 độ C 15 > 25 độ C < 15 độ C Độ cao tƣơng đối Cát, cát pha dày ≤ 80cm Thịt nhẹ, trung bình < 30cm Cát, cát phá dày > 80cm Thịt nhẹ, t/từ 30 - 80cm Thịt nặng, sét dày < 30cm Thịt, sét, dày > 30c Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Cát, cát pha dày ≤ 80cm Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Cát, cát pha dày > 80cm Thịt nhẹ, t/từ 30-80cm Thịt nặng, sét dày < 30cm Thịt, sét, dày > 30cThịt nhẹ, trung bình > 80cm Cát, cát pha dày ≤ 80cm Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Cát, cát pha dày > 80cm Thịt nhẹ, t/từ 30-80cm Thịt nặng, sét dày < 30cm Thịt, sét, dày > 30c Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Mƣa > 2.000mm 1.500 - 2.000mm tập trung 2, tháng Mƣa > 2.000mm 1.500 - 2.000mm tập trung 2, tháng Đỉnh Sƣờn Chân Đỉnh Sƣờn Chân Đỉnh Sƣờn Chân RXY RXY RXY XY RXY RXY RXY RXY IXY RXY XY XY XY XY XY XY XY IRXY XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY Chú thích: RXY Rất xung yếu, XY = Xung yếu, IXY = xung yếu Số hóa Trung tâm Học liệu Mƣa > 2.000mm 1.500 - 2.000mm tập trung 2, tháng http://lrc.tnu.edu.vn BIỂU 03: BẢNG TRA CẤP XUNG YẾU RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN Áp dung cho vùng địa hình B: Địa hình đồi núi chia cắt sâu 80cm Thịt nhẹ, t/từ 30 - 80cm Thịt nặng, sét dày < 30cm Thịt, sét, dày > 30c Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Cát, cát pha dày ≤ 80cm Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Cát, cát pha dày > 80cm Thịt nhẹ, t/từ 30-80cm Thịt nặng, sét dày < 30cm Thịt, sét, dày > 30c Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Cát, cát pha dày ≤ 80cm Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Mƣa > 2.000mm 1.500 - 2.000mm tập trung 2, tháng Mƣa > 2.000mm 1.500 - 2.000mm tập trung 2, tháng Mƣa > 2.000mm 1.500 - 2.000mm tập trung 2, tháng > 15 độ C > 15 độ C 80cm Thịt nhẹ, t/từ 30-80cm Thịt nặng, sét dày < 30cm XY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY Thịt, sét, dày > 30c Thịt nhẹ, trung bình > 80cm Độ dốc Đất XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY Chú thích: RXY = Rất xung yếu, XY = xung yếu, IXY = xung yếu Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ... cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sở thực tiễn đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai? ?? Mục tiêu,... dung nghiên cứu 23 2.2.1 Nghiên cứu sở thực tiễn quy hoạch lâm nghiệp thành phố Lào Cai 23 2.2.2 Đề xuất nội dung QHLN địa bàn thành phố Lào Cai 23 2.2.3 Đề xuất. .. nghiệp thành phố Lào Cai từ làm để đánh giá thực trạng công tác quy hoạch sản xuất lâm nghiệp thành phố Lào Cai - Đề xuất số phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp ổn định cho thành phố Lào Cai

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
02. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2006, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
03. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, (2002), theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp (Quyết định số 78/2002/QĐ-BNN-KL) Sách, tạp chí
Tiêu đề: theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2002
07. Bảo Huy (2007), Bài giảng Thống kê toán học và tin học Lâm nghiệp dùng cho Cao học Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thống kê toán học và tin học Lâm nghiệp dùng cho Cao học Lâm nghiệp
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2007
10. Chính phủ, (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành quy định về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1994
11. Chính phủ, (1995), Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ quy định về giao khoán đất và sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp và thủy sản trong doanh nghiệp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1995
12. Chính phủ, (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
14. Chính phủ, (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
22. Trần Thanh Bình, (1997), những quy định và chính sách quản lý sử dụng đất, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN, Hà tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: những quy định và chính sách quản lý sử dụng đất
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 1997
23. Trần Hữu Viên - Lê Sỹ Việt (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch lâm nghiệp
Tác giả: Trần Hữu Viên - Lê Sỹ Việt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
24. Trần Hữu Viên, (2005), Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất
Tác giả: Trần Hữu Viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
25. Trần Hữu Viên, (1997), Quy hoạch sử dụng đất và giao đất có sự tham gia của người dân, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN, Hà tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất và giao đất có sự tham gia của người dân
Tác giả: Trần Hữu Viên
Năm: 1997
26. Trần Hữu Viên, (2005), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, bài giảng sau đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ
Tác giả: Trần Hữu Viên
Năm: 2005
27. Lê Vy, (1996) , Vấn đề sử dụng đất gắn liền với độ phì nhiêu của đất và môi trường, đồi núi, trung du miền núi phía bắc Việt Nam, tài liệu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sử dụng đất gắn liền với độ phì nhiêu của đất và môi trường, đồi núi, trung du miền núi phía bắc Việt Nam
28. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
29. Nguyễn Ngọc Lung, (1995), Hiện trạng công tác trồng rừng ở việt nam, tài liệu hội thảo - Tăng cường các chương trình trồng rừng ở Việt Nam, bộ Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng công tác trồng rừng ở việt nam, tài liệu hội thảo
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
30. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1982
31. Phạm Xuân Hoàn (2002), Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng trồng cây bản địa. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng trồng cây bản địa
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2002
32. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
33. Evan. J (1982), Plantation of Forestry in the tropic - Clavendon Press - Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plantation of Forestry in the tropic
Tác giả: Evan. J
Năm: 1982
34. H. Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics. Eschborn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silviculture in Troppics
Tác giả: H. Lamprecht
Năm: 1989

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ Venn - mối liên hệ giữa Lâm nghiệp với các ngành khác trên địa bàn - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất các nội dung cơ bản quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
enn mối liên hệ giữa Lâm nghiệp với các ngành khác trên địa bàn (Trang 47)
Bảng 3.4: Năng suất rừng trồng - thành phố Lào Cai - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất các nội dung cơ bản quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.4 Năng suất rừng trồng - thành phố Lào Cai (Trang 53)
Bảng 3.8: So sánh trước và sau quy hoạch sử dụng đất - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất các nội dung cơ bản quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.8 So sánh trước và sau quy hoạch sử dụng đất (Trang 64)
Bảng 3.11: Quy hoạch rừng phòng hộ thành phố Lào Cai Theo đơn vị  hành chính - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất các nội dung cơ bản quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.11 Quy hoạch rừng phòng hộ thành phố Lào Cai Theo đơn vị hành chính (Trang 70)
Bảng 3.17: Tiến độ thực hiện công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất các nội dung cơ bản quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.17 Tiến độ thực hiện công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng (Trang 87)
BIỂU 03: BẢNG TRA CẤP XUNG YẾU RỪNG PHềNG HỘ ĐẦU NGUỒN  Áp dung cho vùng địa hình B: Địa hình đồi núi chia cắt sâu &lt;25m - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất các nội dung cơ bản quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
03 BẢNG TRA CẤP XUNG YẾU RỪNG PHềNG HỘ ĐẦU NGUỒN Áp dung cho vùng địa hình B: Địa hình đồi núi chia cắt sâu &lt;25m (Trang 99)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w