Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được trình bày trong chuyên đề xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị thực tập. Sinh viên Bùi Thị Thu Hằng SV: Bùi Thị Thu Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN DỤNG TRONG NHTM 3 1.1.1.3. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 1. TÍN DỤNG CHIA THEO THỜI GIAN 4 2. TÍN DỤNG THEO HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG 5 CHO VAY 5 CHO THUÊ TÀI SẢN 6 BẢO LÃNH 7 PHÂN LOẠI THEO MỤC TIÊU 7 CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU 8 3.TÍN DỤNG CHIA THEO HÌNH THỨC ĐẢM BẢO 8 4. TÍN DỤNG PHÂN LOẠI THEO RỦI RO 8 1.1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM 10 1.1.2.1. KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG 10 1.1.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 11 .RỦI RO TÍN DỤNG CÓ TÍNH ĐA DẠNG VÀ PHỨC TẠP 11 RỦI RO CÓ TÍNH TẤT YẾU 11 1.1.2.3. PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DỤNG 11 RỦI RO GIAO DỊCH 12 RỦI RO DANH MỤC 12 1.1.2.4. DẤU HIỆU CẢNH BÁO RỦI RO TÍN DỤNG 12 1.1.2.5. NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 13 1.NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 13 NGUYÊN NHÂN THUỘC VỀ CHỦ QUAN NGƯỜI VAY 15 2.NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 15 1.1.2.6. CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ RỦI RO TÍN DỤNG 18 1. ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ RỦI RO TÍN DỤNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU 18 2.ĐẢM BẢO TIỀN VAY 20 1.1.2.7. TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 20 1.2. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM 21 1.2.1 KHÁI NIỆM 21 1.2.2 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM 21 1.2.2.1. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ RỦI RO 21 1.2.2.2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 23 1.2.2.3. THỰC HIỆN PHÂN TÍCH TÍN DỤNG 24 1.2.2.4. THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ KHÂU ĐẢM BẢO TÍN DỤNG 24 1.2.2.5. THỰC HIỆN TỐT QUY TRÌNH GIÁM SÁT TÍN DỤNG 25 1.2.2.6. XỬ LÝ HIỆU QUẢ NỢ QUÁ HẠN 25 1.2.2.7. PHÂN TÁN RỦI RO TÍN DỤNG 26 1.2.2.8. SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ NGOẠI BẢNG 27 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 38 TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 38 SV: Bùi Thị Thu Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) 38 2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 38 2.1.2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC 41 2.1.2.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI 41 2.1.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 45 2.1.3.1.TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 45 2.1.3.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 47 2.1.3.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 52 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 52 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 52 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 53 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA NGÂN HÀNG 53 2.1.3.4. KẾT QUẢ KINH DOANH 54 2.2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 55 2.2.1. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SHB 55 2.2.1.1. TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN VÀ TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN 57 2.2.1.3. TÌNH HÌNH RỦI RO MẤT VỐN 59 2.2.2. THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SHB 60 2.2.2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 60 2.2.2.2. TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG 60 2.2.2.3. KHẢ NĂNG BÙ ĐẮP RỦI RO TÍN DỤNG 61 2.2.2.4.CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SHB 62 THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VÀ SÀNG LỌC KHÁCH HÀNG 62 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THÔNG TIN TÍN DỤNG TỪ NHIỀU NGUỒN KHÁC NHAU 62 SỬ DỤNG TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO 63 BẢO ĐẢM TIỀN VAY 63 TĂNG CƯỜNG TỐI ĐA SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ 64 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 65 2.3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 65 2.3.2. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 66 2.3.2.1. NHỮNG HẠN CHẾ 66 2.3.2.2. NGUYÊN NHÂN 67 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 67 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG 68 NGUYÊN NHÂN TỪ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 69 CHƯƠNG 3 71 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 71 3.1.ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2012-2015 71 3.1.1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÍN DỤNG 71 3.1.2. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 72 3.2.CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- HÀ NỘI 72 3.2.1. TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TÍN DỤNG 72 3.2.2. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ RỦI RO PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 73 SV: Bùi Thị Thu Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan 3.2.3. THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY 74 3.2.5. ĐA DẠNG HOÁ HÌNH THỨC CHO VAY, KHÁCH HÀNG VAY, LĨNH VỰC ĐẦU TƯ 75 3.2.6. HẠN CHẾ RỦI RO THÔNG QUA CÁC NGHIỆP VỤ PHÁI SINH 75 3.2.7. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM PHÁT HIỆN VÀ NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 76 3.2.8. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC, CÓ CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ HỢP LÝ 77 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1. ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 87 3.3.2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 87 SV: Bùi Thị Thu Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính BGĐ :Ban giám đốc CBTD : Cán bộ tín dụng DNVVN :Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐHĐCĐ :Đại hội đồng cổ đông HĐQT :Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP SHB- SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội NH : Ngân hàng NHNN :Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mai cổ phần RRTD :Rủi ro tín dụng TCKT :Tổ chức kinh tế TNTT : Thu nhập trước thuế TS : Tài sản TSĐB :Tài sản đảm bảo VCSH : Vốn chủ sở hữu VTC : Vốn tự có SV: Bùi Thị Thu Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng SHB Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Tổng tiền gửi khách hàng của SHB năm 2009-2011 Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3: Nợ quá hạn của ngân hàng năm 2009-2011 Error: Reference source not found BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN DỤNG TRONG NHTM 3 1.1.1.3. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 1. TÍN DỤNG CHIA THEO THỜI GIAN 4 2. TÍN DỤNG THEO HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG 5 CHO VAY 5 CHO THUÊ TÀI SẢN 6 BẢO LÃNH 7 PHÂN LOẠI THEO MỤC TIÊU 7 CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU 8 3.TÍN DỤNG CHIA THEO HÌNH THỨC ĐẢM BẢO 8 4. TÍN DỤNG PHÂN LOẠI THEO RỦI RO 8 1.1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM 10 1.1.2.1. KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG 10 1.1.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 11 .RỦI RO TÍN DỤNG CÓ TÍNH ĐA DẠNG VÀ PHỨC TẠP 11 RỦI RO CÓ TÍNH TẤT YẾU 11 1.1.2.3. PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DỤNG 11 RỦI RO GIAO DỊCH 12 RỦI RO DANH MỤC 12 1.1.2.4. DẤU HIỆU CẢNH BÁO RỦI RO TÍN DỤNG 12 1.1.2.5. NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 13 1.NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 13 SV: Bùi Thị Thu Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan NGUYÊN NHÂN THUỘC VỀ CHỦ QUAN NGƯỜI VAY 15 2.NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 15 1.1.2.6. CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ RỦI RO TÍN DỤNG 18 1. ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ RỦI RO TÍN DỤNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU 18 2.ĐẢM BẢO TIỀN VAY 20 1.1.2.7. TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 20 1.2. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM 21 1.2.1 KHÁI NIỆM 21 1.2.2 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM 21 1.2.2.1. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ RỦI RO 21 1.2.2.2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 23 1.2.2.3. THỰC HIỆN PHÂN TÍCH TÍN DỤNG 24 1.2.2.4. THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ KHÂU ĐẢM BẢO TÍN DỤNG 24 1.2.2.5. THỰC HIỆN TỐT QUY TRÌNH GIÁM SÁT TÍN DỤNG 25 1.2.2.6. XỬ LÝ HIỆU QUẢ NỢ QUÁ HẠN 25 1.2.2.7. PHÂN TÁN RỦI RO TÍN DỤNG 26 1.2.2.8. SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ NGOẠI BẢNG 27 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 38 TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 38 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) 38 2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 38 2.1.2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC 41 2.1.2.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI 41 2.1.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 45 2.1.3.1.TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 45 2.1.3.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 47 2.1.3.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 52 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 52 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 52 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 53 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA NGÂN HÀNG 53 2.1.3.4. KẾT QUẢ KINH DOANH 54 2.2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 55 2.2.1. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SHB 55 2.2.1.1. TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN VÀ TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN 57 2.2.1.3. TÌNH HÌNH RỦI RO MẤT VỐN 59 2.2.2. THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SHB 60 2.2.2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 60 2.2.2.2. TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG 60 2.2.2.3. KHẢ NĂNG BÙ ĐẮP RỦI RO TÍN DỤNG 61 2.2.2.4.CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SHB 62 THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VÀ SÀNG LỌC KHÁCH HÀNG 62 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THÔNG TIN TÍN DỤNG TỪ NHIỀU NGUỒN KHÁC NHAU 62 SỬ DỤNG TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO 63 BẢO ĐẢM TIỀN VAY 63 TĂNG CƯỜNG TỐI ĐA SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ 64 SV: Bùi Thị Thu Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 65 2.3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 65 2.3.2. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 66 2.3.2.1. NHỮNG HẠN CHẾ 66 2.3.2.2. NGUYÊN NHÂN 67 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 67 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG 68 NGUYÊN NHÂN TỪ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 69 CHƯƠNG 3 71 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 71 3.1.ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2012-2015 71 3.1.1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÍN DỤNG 71 3.1.2. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 72 3.2.CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- HÀ NỘI 72 3.2.1. TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TÍN DỤNG 72 3.2.2. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ RỦI RO PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 73 3.2.3. THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY 74 3.2.5. ĐA DẠNG HOÁ HÌNH THỨC CHO VAY, KHÁCH HÀNG VAY, LĨNH VỰC ĐẦU TƯ 75 3.2.6. HẠN CHẾ RỦI RO THÔNG QUA CÁC NGHIỆP VỤ PHÁI SINH 75 3.2.7. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM PHÁT HIỆN VÀ NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 76 3.2.8. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC, CÓ CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ HỢP LÝ 77 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1. ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 87 3.3.2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 87 SV: Bùi Thị Thu Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng đang không ngừng phát triển. Sự phát triển của đó có thể được nhận thấy trên tất cả các phương diện, từ sự ra đời của các sản phẩm dịch vụ, cho tới sự xuất hiện của các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu tạo ra làn sóng sáp nhập và hợp nhất. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh, cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới thì các tổ chức, cá nhân trong nước sẽ cần nhiều vốn hơn nữa để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cho nên, các ngân hàng có một vị trí rất cần thiết đối với kinh tế trong nước. Các ngân hàng không ngừng mở rộng các mạng lưới, chi nhánh khắp các tỉnh và thành phố, tiếp tục cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng cho nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau. Các ngân hàng thương mại tích cực huy động các nguồn tiền gửi trong dân cư và mở rộng cho vay ngắn, trung và dài hạn. Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể gặp phải nhiều rủi ro khác nhau, song rủi ro tín dụng đang trong những vấn đề mà các ngân hàng đang rất quan tâm. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các ngân hàng thương mại, tuy nhiên đó cũng là hoạt động có rủi ro cao nhất. Các ngân hàng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng để có thể quản lý một cách chặt chẽ các khoản tín dụng sau khi giải ngân và hạn chế đến mức thấp nhất nếu tổn thất xảy ra. Xuất phát từ thực trạng và từ thực tế của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (SHB) nên em chọn đề tài: ‘Giải pháp hạn chế tại rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Khái quát những vấn đề cơ bản về tín dụng, đánh giá thực trạng về rủi ro tín dụng tại NHTMCP SHB. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tọa Ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong tương lai. SV: Bùi Thị Thu Hằng 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Hương Lan 3. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại . - Nghiên cứu tình hình hoạt động của NHTMCP SHBank, công tác hạn chế rủi ro tại ngân hàng của cán bộ tín dụng . 4. Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm 3 phần: - Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI - Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI Do những hạn chế về thời gian và trình độ kiến thức, chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót nhất định. Em rất mong nhân được sự đóng góp của thầy cô và các bạn để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2012 Sinh viên Búi Thị Thu Hằng SV: Bùi Thị Thu Hằng 2 [...]... chia thành các loại sau: Rủi ro giao dịch Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro tín dụng có 03 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ - Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng... ngân hàng là từ hoạt động tín dụng Đứng trước quyết định cho vay, cán bộ ngân hàng phải cân nhắc mâu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro Hạn chế rủi ro tín dụng là hoạt động nhằm hạn chế phát sinh các khoản tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn, nợ khó đòi và xử lý các khoản nợ đó 1.2.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong NHTM 1.2.2.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi. .. ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả năng sinh lời Chính sách tín dụng với mục tiêu chính là mở rộng tín dụng đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng Toàn bộ các vấn đề có liên quan đến cấp tín dụng. .. sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định; khi đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn ban đầu Như vậy, phạm trù tín dụng có ba nội dung chính là: tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả Tín dụng có nhiều loại như: tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng Trong đó tín dụng ngân hàng là quan... mục Rủi ro danh mục là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành 2 loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung - Rủi ro nội tại: là rủi ro xuất phát từ các yếu tố đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm sử dụng. .. nhất (trên 60%) trong danh mục tài sản có, do đó, song song với việc tăng trưởng tín dụng, nhiệm vụ đặt ra đối với hệ thống ngân hàng là phải chú trọng hơn nữa đến việc áp dụng và hoàn thiện các giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng, như: xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách dự phòng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng, ban hành sổ tay tín dụng, trong đó quy định... ngân hàng không có khả năng phân tích tín dụng thích đáng Do vậy, trên quan điểm quản lý ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan Rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể lọai trừ 1.1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng SV: Bùi Thị Thu Hằng 11 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Hương Lan Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng. .. ro tín dụng và xây dựng các chính sách và quy trình để xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng Các ngân hàng phải xác định và quản trị rủi ro tín dụng đối với toàn bộ sản phẩm và hoạt động của ngân hàng Quy trình quản trị rủi ro phải được thực hiện đối với riêng từng rủi ro và đối với toàn bộ danh mục rủi ro Trong quản trị rủi ro tín dụng, các NHTM cần thực hiện quản trị rủi ro đối... lượng ở độ rộng hay hẹp Dù áp dụng phương pháp nào để đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng thì tính chính xác của các kết quả phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu cán bộ NH các cấp có thực sự nghiêm túc nhìn nhận rủi ro tín dụng hay không và chính sách quản trị rủi ro có nhằm mục tiêu tạo nên tính minh bạch trong xác định rủi ro hay không.[3] Rủi ro có tính tất yếu Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động... hàng Tín dụng gián tiếp: Là loại hình tín dụng cấp thông qua trung gian như: tín dụng uỷ thác, tín dụng thông qua tổ chức đoàn thể 8 Căn cứ vào mục đích tín dụng Tín dụng bất động sản: Là các khoản tín dụng đầu tư vào bất động sản bao gồm: Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai; Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ, trang trại và bất động sản ở nước ngoài Tín dụng . VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI - Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN-. RỦI RO 8 1.1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM 10 1.1.2.1. KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG 10 1.1.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 11 .RỦI RO TÍN DỤNG CÓ TÍNH ĐA DẠNG VÀ PHỨC TẠP 11 RỦI RO CÓ TÍNH. thực trạng và từ thực tế của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn -Hà Nội (SHB) nên em chọn đề tài: Giải pháp hạn chế tại rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội làm đề tài cho chuyên đề thực