1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vận tải của Công ty cổ phần Hương Quỳnh

67 453 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 592 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề trao đổi, giao lưu hàng hóa giữa các nước và vùng kinh tế khác nhau.Vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt, được hình thành và phát triển trong quá trình phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, phạm vi rộng và ngành vận tải đóng góp một tỷ lệ lớn vào tổng thu nhập quốc dân trong nước thông qua hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Sản xuất của ngành vận tải là một quy trình gồm nhiều khâu hợp thành như vận chuyển, xếp dỡ, tiêu thụ, phân phối… Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, cơ chế quản lý kinh tế, tài chính của Chính Phủ là tổng hòa các các mối quan hệ kinh tế bao gồm cả nội dung và giải pháp tài chính tiền tệ, tài khóa, việc khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập quốc dân, tăng trưởng kinh tế kết hợp với sử dụng hợp lý các nguồn lực kinh tế. Đây chính là môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất và phát triển kinh doanh. Doanh nghiệp muốn phát triển thì cần các giải pháp điều tiết tăng trưởng hữu hiệu của Chính Phủ và thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của mình, từ đó định hướng và chuẩn bị các chiến lược phát triển trong tương lai. Trước thực tiễn đó, việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là rất cần thiết trong quá trình phát triền của doanh nghiệp. Do đó, em xin trình bày đề tài: “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vận tải của Công ty cổ phần Hương Quỳnh”. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu của đề tài là nhằm đưa ra những lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, chỉ ra ý nghĩa và mục tiêu tăng hiệu quả hoạt 2 động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, thấy được những yếu tố quyết định cũng như ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh. Thông qua đề tài phản ánh thức trạng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Hương Quỳnh, tìm ra những chuyển biến tích cực về mặt hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 3. Phạm vi nghiên cứu. ● Nghiên cứu những lý luận và thức trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Hương Quỳnh ● Nghiên cứu cụ thể thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải, từ đó đưa ra so sánh và nhận xét. 4. Nội dung nghiên cứu. Đưa ra nội dung chủ yếu về vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh, những chỉ tiêu đo lường, nhân tố ảnh hưởng, vai trò, bản chất hiệu quả hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh vận tải của Công ty CP Hương Quỳnh trong hai năm 2011- 2013. Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương 1 : Những lý luận chung cơ bản về hiệu quả hoạt động sản xuất KD tại Công ty cổ phần Hương Quỳnh Chương 2 : Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần hương Quỳnh Chương 3 : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải của Công ty CP Hương Quỳnh 3 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày nay, nền knh tế nước ta đã chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Sự thay đổi này làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế. Để duy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước tiên doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả. Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là mối quan tâm của bất kì ai mà là mối quan tâm của tât cả mọi người và của tất cả doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt, thể hiện trong công tác quản lý bởi suy cho cùng thì công tác quản lý chính là việc đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung, phương pháp, biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự có ý nghĩa khi chúng là tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, không những là thước đo về chất lượng, phản ánh tổ chức, quản lý kinh doanh, mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn lên thì trước hết phải kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện tái sản xuất mở rộng, đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ tiên tiến. Kinh doanh có hiệu quả là tiền đề nâng cao phúc lợi cho người lao động, kích thích người lao động tăng năng suất lao động và là điều kiên nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện phát triển kinh tế theo chiều sâu,nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng nguồn 4 lực trong quá trình tái sản xuất thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ ra ít nhất và hiệu quả đạt được là cao nhất. 1.2 Ý nghĩa phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Qua phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá trình độ khai thác và tiết kiệm nguồn lực sẵn có. Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tạo đà thực hiện tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sản xuất kinh doanh với tốc độ cao. Dựa trên cơ sở đó Doanh nghiệp phát triển ưu điểm và hạn chế nhược điểm trong sản xuất kinh doanh, đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng để phấn đấu tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, tăng tích lũy, nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. 1.3 Bản chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Đảm bảo 3 lợi ích: cá nhân, tập thể, nhà nước - Hiệu quả hoạt động của xã hội phải gắn liền với hiệu quả nhà nước - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải tuân theo pháp luận. 1.5 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Hiệu quả kinh doanh là công cụ quản trị kinh doanh 5 - Hiệu quả kinh doanh không những cho biết trình độ sản xuất mà còn giúp tìm ra các biện pháp tăng kết quả và giảm chi phi kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả. - Nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là nâng cao khả năng sử dụng các nguồn lực khan hiếm. - Trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là điều kiện cần để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. II. PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1 Căn cứ theo phạm vi tính toán Bao gồm: - Hiệu quả kinh tế : là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực ( nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu đề ra. - Hiệu quả xã hội: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu xã hội nhất định, đó là giải quyeetd công ăn việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc từng khu vưc kinh tế, giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độ lành nghề, cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân. - Hiệu quả an ninh quốc phòng:phản ánh các hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu vào sản xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận nhưng phải đả bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội trong và ngoài nước. - Hiệu quả đầu tư: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại cho các nhà đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra. - Hiệu quả môi trường: phản ánh việc khai thác và sử dụng các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng phải xem xet mức 6 tương quan giữa kết quả đạt được về kinh tế với việc đảm bảo về vệ sinh, môi trường và điều kiện làm việc của người lao động và khu vực dân cư. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải phấn đấu đồng thời các loại hiệu quả trên, song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu hiệu quả tổng hợp đó. 2.2 Căn cứ theo nội dung tính toán Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phân thành: - Hiệu quả dưới dạng thuận: hiệu quả sản xuất kinh doanh được đo lường bằng chỉ tiêu tương đối, biểu hiện quan hệ so sánh giữa chi phí đầu vào với kế quả đầu ra. Chỉ tiêu này cho biết để có được một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị chi phí đầu vào. 2.3 Căn cứ theo phạm vi tính Bao gồm: - Hiệu quả toàn phần: tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho tổng nguồn lực. - Hiệu quả đầu tư tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu tư tăng thêm và kết quả tăng thêm của thời kì tính toán. III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố tha gia vào quá trình sản xuất kinh doanh ( lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động), doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi có các yếu tố cơ bản này được sử dụng có hiệu quả. Để đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thống kê cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu đầy đủ, 7 hoàn chỉnh, vừa phản ánh một cách tổng hợp, vừa phản ánh được mức sinh lợi và phản ánh hiệu quả của từng yếu tố sản xuất, từng loại vốn đầu tư Để đẩm bảo yêu cầu trên, thống kê thường sử dụng hai phương pháp tổng quát để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phương pháp thứ nhất: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định dưới dạng hiệu số Công thức: Hiệu quả hoạt động SXKD = Kết quả đầu ra – Chi phí đầu vào Phương pháp này đơn giản, dễ tính nhưng có những mặt hạn chế nhất định, nó không phản ánh hết chất lượng kinh doanh, cũng như tiềm năng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không dùng để so sánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp và bản thân doanh nghiệp qua các thời kì nghiên cứu khác nhau. Phương pháp thứ hai: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định bằng cách so sánh theo 2 dạng: - Dạng thuận Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra Chi phí đầu ra Theo phương pháp này, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh mức sinh lợi của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. 8 - Dạng nghịch Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh = Chi phí đầu ra Kết quả đầu vào Chỉ tiêu này phản ánh: để tạo ra được một đơn vị kết quả đầu ra ta cần bao nhiêu đơn vị chi phí đàu vào. Từ các công thức trên xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thống kê cần xác định chính xác những yếu tố đầu vào và chỉ tiêu nào thuộc yếu tố đầu ra, tùy thuộc theo mục đích nghiên cứu thống kê lựa chọn yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra để so sánh cho phù hợp. Trong tình hình thực tế hiện nay, theo chế độ thống kê và kế toán doanh nghiệp kết quả sản xuất kinh doanh gồ 2 nhóm: Kết quả sản xuất: - Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp (GO) - Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) - Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA) - Chỉ tiêu khối lượng hiện vật và hiện vật qui ước Kết quả kinh doanh: - Chỉ tiêu khối lượng sản phẩm tiêu thụ - Chỉ tiêu doanh thu - Chỉ tiêu lợi nhuận Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp gồm ba nhóm: Chi phí về số giờ lao động - Tổng số giờ - người làm việc thưc tế trong kì 9 - Tổng số ngày – người làm việc thực tế trong kì - Số lượng lao động bình quân trong kì - Tổng quỹ lương Chi phí về vốn - Tổng vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kì - Vốn cố định bình quân trong kì - Vốn lưu động bình quân trong kì - Tổng giá trị khấu hao trong kì - Tổng chi phí sản xuất trong kì - Tổng chi phí trung gian trong kì Chi phí về đất đai - Tổng diện tích mặt bằng của doanh nghiệp - Tổng diện tích sủ dụng vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Dựa vào các chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu chi phí thu thập được ta sẽ tính được một số chỉ tiêu hiệu quả. IV. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Bao gồm 4.1 Hiệu quả sử dụng chi phí Là chỉ tiêu phản ánh số chi phí doanh nghiệp phải chi ra để có một đồng ( hoặc 1.000 đồng) doanh thu thuần. Công thức: 10 [...]... CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG QUỲNH I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG QUỲNH 1.1 Quá trình hình thành, phát triển và chức năng hoạt động của công ty Cổ phần Hương Quỳnh a Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Hương Quỳnh - Tên tổ chức phát hành: Công ty cổ phần Hương Quỳnh - Tên giao dịch : Cổ phần Hương Quỳnh - Tên tiếng Anh : Hương Quỳnh Multimodal... lại năng suất cao vừa tốn kém về tiền bạc cho hoạt động sửa chữa, kết cục là hiệu quả kinh doanh thấp Trong sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể vừa sáng tạo vừa đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng chính là lực lượng sáng tạo ra sản phẩm mới Với kiểu dáng phù hợp với người tiêu dùng là cho sản phẩ của doanh nghiệp có... doanh nghiệp, nhân tố quản trị đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là nhà quản trị cao cấp, lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến thành đạt của một doanh nghiệp Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ... quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh Yếu tố vốn là chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô có cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh b Nhân tố con người Người ta nhắc đến luận điểm ngày càng khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực... phải trong sản xuất KD Doanh thu thuần Các khoản chi phí trong sản xuất kinh doanh bao gồm: - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lí doanh nghiệp - Chi phí khác Ý nghĩa: chi phí trên 1 đồng ( 1.000 đồng) doanh thu càng gần đến một hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng thấp 4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng (1.000 đồng) doanh thu thuần của doanh nghiệp... giá cao tạo ra hiệu quả kinh doanh cao Lực lượng lao động tác động đến năng suất lao động, trình độ sử dụng nguồn lực khác nên trực tiếp tác động đến 18 hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, chăm lo việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ doanh nghiệp được coi là nhiệ vụ hàng đầu của nhiều doanh nghiệp hiện nay c Cơ sở vật chất kỹ thuật Trong nền kinh tế hiện nay , công. .. trên vốn chủ sở hữu = của doanh nghiệp càng cao, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại 4.7 Hiệu quả kinh tế của sử dụng vốn cố định a Hiệu quả sử dụng vốn cố định 13 Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp thu được trong kì so với số vốn cố định bình quân mà doanh nghiệp đã sử dụng trong kì Công thức Doanh thu thuần Vốn cố... quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Công thức Lợi nhuận Giá trị TSLĐ bình quân trong kỳ Ý nghĩa: khả năng sinh lợi của tài sản lưu động càng cao, hiệu quả kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận trên TSLĐ = của doanh nghiệp càng cao va ngược lại a Mức đảm nhiệm của vốn lưu động Công thức Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Ý nghĩa : để có được một đơn vị kinh doanh từ... phân công LĐ - Chi trả lương cho nhân viên… Ban thanh tra: Chịu trách nhiệm kiể tra lại mọi hoạt động liên quan đến tài chính của công ty - Các công ty thành viên và trung tâm Những công ty thành viên hoạt động như một công ty nhỏ với sự kiểm soát của ban giám đốc Thị trường tiếp cận của công ty có trách nhiệm đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa được đảm bảo 28 II PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH. .. lựa chọn tối ưu các sản phẩm dịch vụ 2 Cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt nhất 3 Mang lại hiệu quả cao nhất cho việc kinh doanh của khách hàng 4 Thực hiện dịch vụ đúng nơi – đúng lúc 22 5 Coi trọng niềm tin từ khách hàng Phương châm: Sự phát triển của khách hàng là sự tồn tại của Cổ phần Hương Quỳnh Mục đích : Trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực vận tải đa phương thức và Logistics . tại Công ty cổ phần Hương Quỳnh Chương 2 : Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần hương Quỳnh Chương 3 : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh. trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Hương Quỳnh ● Nghiên cứu cụ thể thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải, . nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là rất cần thiết trong quá trình phát triền của doanh nghiệp. Do đó, em xin trình bày đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vận tải của Công ty

Ngày đăng: 05/11/2014, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp”_ Chủ biên: PGS.TS Lưu Thị Hương – NXB Thống kê 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê 2005
2. Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp”_ Đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Nguyễn Đăng Nam – NXB Tài chính 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính 2001
3. “Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính”_ Chủ biên: TS NGuyễn Văn Công – NXB Tài chính – 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính – 10/2005
4. Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp”_ Chủ biên: PGS.TS Lê Văn Tâm - Chủ bộ môn Quản trị kinh doanh – NXB Thống kê Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội 2000
5. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”_ Chủ biên PGS.TS Trần Ngọc Thơ - Trường Đại học kinh tế TPHCM – NXB Thống kê 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Nhà XB: NXB Thống kê 2005

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w