1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP)

71 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Hiện nay, khi quá trình hội nhập diễn ra ở tất cả các thành phần kinh tế, kinh tế nông thôn chiếm vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam. Ở Việt Nam gần 80% dân số sinh sống ở nông thôn, vì thế việc phát triển tốt khu vực nông thôn là một tiền đề tích cực để phát triển nền kinh tế của cả quốc gia. Nhận thấy được vị trí chiến lược đó, những năm qua đã có rât nhiều chương trình dự án với mục tiêu là phát triển khu vực tư nhân, phát triển các doanh nghiệp nông thôn Việt Nam. Các dự án đó một phần không nhỏ được thực hiện với nguồn kinh phí được lấy từ nguồn vốn hỗ trợ ODA. Ngoài nguồn vốn trong nước, ODA là một sự bổ trợ nguồn vốn rất cần thiết cho các dự án chương trình phát triển của nước ta. Bên cạnh sự hỗ trợ về nguồn vốn, với ODA chúng ta còn tiếp thu được kinh nghiệm, trình độ, tri thức và phương pháp quản lý sử dụng vốn. Đó thực sự là những yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế nói chung và phát triển tốt khu vực doanh nghiệp nông thôn nói riêng của nước ta. Và do vậy cần có những biện pháp nâng cao việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho khu vực doanh nghiệp nông thôn từ đó sẽ thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược phát triển đề ra.

Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I 10 ODA VÀ VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN 10 1.1. VÀI NÉT VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 10 1.1.1. Khái niệm 10 1.1.2. Đặc điểm ODA 11 1.1.3. Phân loại ODA 12 1.2. NGUỒN VỐN ODA VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN 13 1.2.1. Vài nét về doanh nghiệp nông thôn 13 1.2.2. ODA đầu tư cho phát triển doanh nghiệp nông thôn 18 1.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 21 1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ODA 21 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA 23 CHƯƠNG II 26 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN (REEP) 26 2.1 TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 26 2.1.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 26 2.1.2. Thuận lợi và khó khăn của Doanh nghiệp nông thôn 28 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN 31 2.2.1 Tổng quan về dự án “phát triển doanh nghiệp nông thôn (REEP)” của CIDA tài trợ cho tỉnh Quảng Ninh 31 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 2 2.2.2. Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP) 37 2.2.2. Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP) 38 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỒN CỦA DỰ ÁN 46 2.3.1. Các kết quả đạt được 46 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế của dự án 56 CHƯƠNG III 58 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN – BÀI HỌC KINH NGHIỆP TỪ DỰ ÁN REEP 58 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ NÔNG THÔN 58 3.1.1. Mục tiêu tổng quát 58 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 59 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN VIỆT NAM 59 3.2.1. Các giải pháp về cơ chế, chính sách 59 3.2.2. Các giải pháp tăng cường nguồn vốn ODA cho phát triển Khu vực nông thôn Việt Nam 61 3.2.3. Hỗ trợ trực tiếp nguồn vốn ODA cho các doanh nghiệp thuộc khu vực nông thôn 62 3.2.4 Nâng cao tính hiệu quả với các dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn trên cơ sở tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế 62 3.2.5 Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, nâng cao tỷ lệ giải ngân vốn 64 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 3 3.2.6. Nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý và thực hiện dự án 65 3.2.7. Tăng cường kiểm tra giám sát các dự án có vốn ODA 65 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 67 3.3.1. Đối với các Bộ, Ban, Ngành, Địa phương 67 3.3.2. Đối với các DNNT và DNNVV nước ta 68 3.3.3. Đối với các cơ quan chủ quản, các Ban quản lý thực hiện Dự án, Chương trình 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 4 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 5 LỜI CAM ĐOAN Họ và tên : Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ K45.08.01 Khoa Tài chính Quốc tế Trường học viện Tài chính Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và xuất phá từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn TRỊNH MINH TIẾN Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 6 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, khi quá trình hội nhập diễn ra ở tất cả các thành phần kinh tế, kinh tế nông thôn chiếm vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam. Ở Việt Nam gần 80% dân số sinh sống ở nông thôn, vì thế việc phát triển tốt khu vực nông thôn là một tiền đề tích cực để phát triển nền kinh tế của cả quốc gia. Nhận thấy được vị trí chiến lược đó, những năm qua đã có rât nhiều chương trình dự án với mục tiêu là phát triển khu vực tư nhân, phát triển các doanh nghiệp nông thôn Việt Nam. Các dự án đó một phần không nhỏ được thực hiện với nguồn kinh phí được lấy từ nguồn vốn hỗ trợ ODA. Ngoài nguồn vốn trong nước, ODA là một sự bổ trợ nguồn vốn rất cần thiết cho các dự án chương trình phát triển của nước ta. Bên cạnh sự hỗ trợ về nguồn vốn, với ODA chúng ta còn tiếp thu được kinh nghiệm, trình độ, tri thức và phương pháp quản lý sử dụng vốn. Đó thực sự là những yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế nói chung và phát triển tốt khu vực doanh nghiệp nông thôn nói riêng của nước ta. Và do vậy cần có những biện pháp nâng cao việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho khu vực doanh nghiệp nông thôn từ đó sẽ thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược phát triển đề ra. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề trên, trong quá trình thực tập tại Phòng kế hoạch tổng hợp – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh, dựa trên các kiến thức về ODA, em chọn đề tài : “Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án Phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP) - Bài học kinh nghiệm”. Đề tài khái quát lại và làm rõ cơ sở lý luận về nguồn vốn ODA cũng như một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA. Qua đó đánh giá thực trạng về quá trình phân bổ và sử dụng nguồn vốn của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nói chung và các dự án tương đương nói riêng. Phạm vi của đề tài chủ yếu tập trung phân tích hiệu quả của quá trình phân bổ sử dụng vốn ODA cho các hợp phần ở tỉnh Quảng Ninh, thủ tục và quá trình giải ngân của chương trình từ đó đưa ra được các tác động, bài học Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 7 và biện pháp nâng cao sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho phát triển khu vực doanh nghiệp nông thôn. Bài luận văn được trình bày với nội dung chính gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức với phát triển doanh nghiệp nông thôn Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA của dự án “Phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP)” Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển doanh nghiệp nông thôn - Bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án REEP Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn của các thầy cô giáo trong khoa Tài chính quốc tế đặc biệt là giảng viên: Vũ Việt Ninh, cùng các anh, chị phòng kế hoạch tổng hợp và phòng kinh tế đối ngoại – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Tuy nhiên, do sự hạn chế về mặt kiến thức cũng như hạn chế của bản thân nên bài luận văn không thể tránh khỏi những thiếu xót, em kính mong sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo, của độc giả để bài luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hạ Long, ngày 30 tháng 4 năm 2011 Sinh viên Trịnh Minh Tiến Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 8 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BDC Các trung tâm phát triển kinh doanh BDO Văn phòng phát triển doanh nghiệp CIDA Cơ quan phát triển Quốc tế Canada CAD Đồng đô la Canada DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNT Doanh nghiệp nông thôn HTX Hợp tác xã HLHPN Hội liên hiệp phụ nữ ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Cơ cấu phân bổ ODA theo ngànhcủa Việt Nam giai đoạn 1993 – 2008 Đồ thị 2.1 Đồ thị khó khăn cơ bản của DNNT Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính SV: Trịnh Minh Tiến Lớp: CQ45/08.01 10 CHƯƠNG I ODA VÀ VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1. VÀI NÉT VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1.1. Khái niệm Ngày nay, trên thế giới có lẽ không một quốc gia nào lại không biết đến nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Official Development Assistance viết tắt là ODA, một nguồn vốn mang lại lợi ích kinh tế cho cả người nhận lẫn người cung cấp. Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới, tùy theo từng cách tiếp cận, có nhiều cách hiểu khác nhau về ODA, cụ thể như sau: Theo tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) thì “Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức là những nguồn tài chính do các Chính phủ hoặc các Tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia viện trợ cho một quốc gia nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi cho quốc gia đó”. Theo Ngân hàng thế giới thì “Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức là một bộ phận của tài chính phát triển chính thức, trong đó các khoản vay cần đạt ít nhất 25% yếu tố cho không”. Theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ Việt Nam thì “Hỗ trợ phát triển chính thức được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ”. Như vậy, ODA được hiểu là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi của các tổ chức tài chính quốc tế (WB,ADB ), các tổ chức của hệ thống Liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO), Chính phủ các nước (thường là các nước phát triển) dành cho Chính phủ một nước (thường là nước đang và chậm phát triển) nhằm giúp chính phủ nước đó phát triển kinh tế xã hội. [...]... nhỏ đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN 2.2.1 Tổng quan về dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn (REEP) của CIDA tài trợ cho tỉnh Quảng Ninh Dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn (REEP) do Canada tài trợ với mục đích là tăng cường khả năng kiếm sống của người dân thông qua hỗ trợ đối với các doanh nghiệp vi mô, nhỏ... cụ thể : dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP ) do chính phủ Canada tài trợ SV: Trịnh Minh Tiến 25 Lớp: CQ45/08.01 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN (REEP) 2.1 TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp vùng nông thôn trên... các nguồn ODA tài trợ cho doanh nghiệp nông thôn 1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA ODA là nguồn vốn quốc tế cần thiết cho các quốc gia đang phát triển Chính phủ sử dụng nguồn vốn này cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội và đương nhiên phải có kế hoạch trả nợ trong tương lai Vì vậy, nguồn vốn ODA nhất thiết phải được quản lý và sử dụng có hiệu quả Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA thường được thể hiện thông... sử dụng nguồn vốn ODA của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn (REEP) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.2.1.1 Tên dự án Tên đầy đủ của dự án : Dự án phát triển doanh nghiệp Nông Thôn, gọi tắt : REEP Dự án được chia làm 6 cấu phần lớn kéo dài trong 6 năm từ tháng 4 năm 2005 đến tháng 3 năm 2011 2.2.1.2 Nhà tài trợ Nhà tài trợ : Chính phủ Canada ủy quyền cho cơ quan phát triển Quốc tế Canada (CIDA) chịu... hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn như : - Việc bố trí vốn đối ứng cho dự án - Công tác giải phóng mặt bằng của dự án - Công tác tổ chức đấu thầu - Các chính sách và môi trường tiếp nhận nguồn vốn ODA - Sự khác nhau về thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ - Công tác quản lý Nguồn vốn ODA ở các cấp 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA Để đánh giá hiệu quả hoạt động của các dự án ODA thì... hưởng của dự án Một số chỉ tiêu định lượng cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn như sau: - Tỷ lệ giải ngân ODA của dự án: Được thể hiện bằng tỷ trọng giữa nguồn vốn thực hiện so với nguồn vốn cam kết ban đầu từ phía các nhà tài trợ Tốc độ giải ngân chính là thước đo mức độ sử dụng nguồn vốn ODA, khả năng khai thác vốn vào các chương trình dự án phục vụ phát. .. nông thôn của ADB với nguồn vốn tài trợ là 120 triệu USD, Dự án khôi phục thủy lợi” của WB với nguồn vốn ODA là 100 triệu USD, “Chương trình cấp nước nông thôn của DANIDA với nguồn vốn là 92 triệu USD, dự án phát triển doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long của CIDA với nguồn vốn 85 triệu CAD và nhiều dự án phát triển nông thôn tổng hợp kết hợp xóa đói giảm nghèo khác… có thể thấy được tỷ lệ nguồn vốn. .. những kết quả đạt được ở các chương trình, dự án ODA Ở mỗi loại dự án có sự khác nhau về mặt đặc điểm, tính chất vì thế mà hiệu quả cũng không giống nhau Hiệu quả sử dụng của một dự án còn tùy thuộc vào từng ngành, lĩnh vực cụ thể Trên thực tế thì hiện nay Chính phủ vẫn chưa xây dựng được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA một các cụ thể, các dự án ODA khi nói đến hiệu quả sử dụng thường... hiệu quả sử dụng vốn thì việc bố trí vốn đối ứng kịp thời cũng rất quan trọng - Tiến độ thực hiện dự án nhanh hay chậm - Tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn/ tổng số hộ dân của cả nước - Tăng trưởng GDP của ngành nông nghiệp (% ) - Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp/ Tổng sản phẩm quốc dân (% )  Nhóm chỉ tiêu định tính Nhóm chỉ tiêu định tính phản ánh những tiêu chí đánh giá không lượng hóa được Đánh giá hiệu quả. .. kinh doanh c) Kết nối kinh doanh và diện ảnh hưởng Hợp phần 6 : Thực hiện dự án hiệu quả a) Các đối tác, cán bộ của REEP thực hiện báo cáo , xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm và hàng quý b) Quản lý và thực hiện c) Chiến lược và chính sách lồng ghép giới của dự án d) Giám sát, kiểm soát, báo cáo và đánh giá 2.2.1.7 Mục tiêu của dự án Mục tiêu chung của dự án là nâng cao đời sống của người dân nông thôn . giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án Phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP) - Bài học kinh nghiệm . Đề tài khái quát lại và làm rõ cơ sở lý luận về nguồn vốn. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA 23 CHƯƠNG II 26 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN (REEP) 26 2.1 TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA. về sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức với phát triển doanh nghiệp nông thôn Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA của dự án Phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP) Chương III:

Ngày đăng: 04/11/2014, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Số liệu của tổng cục thống kê Việt Nam Khác
4. Văn bản ghi nhớ của dự án REEP giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Canada Khác
5. Báo cáo giải ngân của dự án qua 4 năm thực hiện ở tỉnh Quảng Ninh Khác
6. Báo cáo hội thảo tổng kết dự án REEP ngày 14/1/2011 Khác
7. Báo cáo đánh giá các cấu phần hoạt động của dự án của HLHPN tỉnh Quảng Ninh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.  Cơ cấu phân bổ ODA theo ngànhcủa Việt Nam giai - Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP)
Bảng 1.1. Cơ cấu phân bổ ODA theo ngànhcủa Việt Nam giai (Trang 9)
Đồ thị 2.1. Đồ thị khó khăn cơ bản của DNNT - Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP)
th ị 2.1. Đồ thị khó khăn cơ bản của DNNT (Trang 30)
Bảng  2.1.  Ngân  sách  của  dự  án  phát  triển  doanh  nghiệp  nông  thôn  (REEP) cho tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP)
ng 2.1. Ngân sách của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn (REEP) cho tỉnh Quảng Ninh (Trang 36)
Sơ đồ tổ chức - Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP)
Sơ đồ t ổ chức (Trang 37)
Bảng 2.2. Bảng chi tiết tình hình giải ngân nguồn vốn của dự án tính theo năm tài chính - Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP)
Bảng 2.2. Bảng chi tiết tình hình giải ngân nguồn vốn của dự án tính theo năm tài chính (Trang 40)
Bảng 2.3.  Bảng chi tiết các gói thầu của dự án - Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của dự án phát triển doanh nghiệp nông thôn ( REEP)
Bảng 2.3. Bảng chi tiết các gói thầu của dự án (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w