1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ

112 915 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 838,39 KB

Nội dung

Kể từ ngày thành lập và ñi vào hoạt ñộng cho ñến nay công ty ñã thu ñược những kết quả rất ñáng khích lệ và không ngừng nỗ lực ñổi mới công nghệ, nâng cao trình ñộ quản lý, năng lực cán

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-      

-BÙI HẢI TUẤN

NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM TINH BỘT SẮN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2012

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêm túc, chưa ñược công bố và sử dụng và bảo vệ một học vị nào

Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả

Bùi Hải Tuấn

Trang 3

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS Chu Thị Kim Loan và các thầy cô trong bộ môn Marketing ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp ý kiến quý báu ñể tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin trân trọng cảm ơn các vị lãnh ñạo, cán bộ công nhân viên Công

ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài

Xin cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên của tất cả bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình

và những người thân ñã là ñiểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả

Bùi Hải Tuấn

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam ñoan……… i

Lời cảm ơn………ii

Mục lục………iii

Danh mục bảng……….vi

Danh mục sơ ñồ……… vii

Danh mục viết tắt……… viii

PHẦN I: MỞ ðẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 4

2.1 Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn 4

2.1.1 Khái niệm về Chuỗi cung ứng 4

2.1.2 Các khái niệm khác liên quan 9

2.1.3 ðặc ñiểm của chuỗi cung ứng 11

2.1.4 Phân biệt chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị 15

2.1.5 Quản trị chuỗi cung ứng 16

2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng ñến chuỗi cung ứng 20

2.2 Cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 22

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trong nước và trên thế giới 22

2.2.2 Tóm tắt một số nghiên cứu trước ñây về một số chuỗi cung ứng sản phẩm 25

Trang 5

PHẦN III đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU 29

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu 29

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 29

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 30

3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 30

3.1.4 Tình hình sử dụng lao ựộng tại Công ty (2009 - 2011) 34

3.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 36

3.1.6 Kết quả sản xuất của công ty qua 3 năm (2009 - 2011) 38

3.2 Phương pháp nghiên cứu 40

3.2.1 Phương pháp chọn ựối tượng ựiều tra 40

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40

3.2.3 Phương pháp phân tắch số liệu 41

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42

4.1 Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 42

4.1.1 Khái quát ựặc ựiểm và chức năng của các thành viên trên chuỗi cung ứng sản phẩm 42

4.1.2 Các dòng chảy trên kênh phân phối 61

4.1.3 đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 68

4.2 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty Cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 84

4.2.1 Căn cứ ựề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty Cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 84

Trang 6

4.2.2 Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của

Công ty Cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 85

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95

5.1 Kết luận 95

5.2 Kiến nghị 96

5.2.1 ðối với các cấp chính quyền 96

5.2.2 ðối với các tác nhân trong chuỗi 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO………98

PHỤ LỤC……… 99

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

STT TÊN BẢNG TRANG

Bảng 2.1: Năng suất, sản lượng sắn một số nước trên thế giới năm 2011 22

Bảng 2.2: Năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam qua các năm 24

Bảng 3.1: Tình hình phân bổ lao ñộng của Công ty 35

Bảng 3.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 37

Bảng 3.3: Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty 39

Bảng 3.4: Chọn ñối tượng ñiều tra……… 40

Bảng 4.1: Thông tin chung về hộ nông dân ñiều tra 44

Bảng 4.2: Thông tin về ñầu vào trong sản xuất sắn bình quân của hộ 46

Bảng 4.3: Thông tin chung về người thu mua 48

Bảng 4.4: Giá trị tài sản sở hữu trung bình của 01 người thu mua 49

Bảng 4.5: Thông tin chung về cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt 51

Bảng 4.6: Giá trị tài sản sở hữu trung bình của 1 hộ chế biến tinh bột sắn ướt 51

Bảng 4.7: Các khách hàng của Công ty trong năm 2011 60

Bảng 4.8: Lãi suất thanh toán áp dụng năm 2011 68

Bảng 4.9: Kết quả sản xuất 1ha sắn củ bình quân của hộ nông dân 71

Bảng 4.10: Kết quả thu mua bình quân 01 chuyến sắn của người thu mua 72

Bảng 4.11: Kết quả sản xuất bình quân 01 vụ của hộ chế biến 73

Bảng 4.12: Kết quả sản xuất tinh bột sắn từ chế biến sắn củ của Công ty 75

Bảng 4.13: KQSX từ chế biến tinh bột sắn ướt của Công ty 76

Bảng 4.14: Mức lãi/ 1 kg sắn củ của các tác nhân trong chuỗi cung ứng 76

Bảng 4.15: Chi phí - lợi ích toàn chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 77

Bảng 16: Tổng hợp ðiểm mạnh và ðiểm yếu của chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 82

Bảng 17: Tổng hợp Cơ hội và Thách thức trong chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 83

Trang 8

DANH MỤC SƠ ðỒ

STT TÊN SƠ ðỒ TRANG

Sơ ñồ 2.1: Chuỗi cung ứng hợp nhất 5

Sơ ñồ 2.2: Chuỗi cung ứng 6

Sơ ñồ 2.3: Chuỗi cung ứng ñơn giản 12

Sơ ñồ 2.4: Chuỗi cung ứng mở rộng 13

Sơ ñồ 2.5: Ví dụ về chuỗi cung ứng mở rộng 13

Sơ ñồ 2.6: Thành viên chuỗi cung ứng 13

Sơ ñồ 2.7: Giới thiệu về chuỗi cung ứng thuỷ sản 26

Sơ ñồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần lương thực và TM Phú Thọ 32

Sơ ñồ 4.1: Chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ 42

Sơ ñồ 4.2: Nông dân và các mối quan hệ trực tiếp với các tác nhân khác trong chuỗi cung ứng 44

Sơ ñồ 4.3: Người thu mua và các mối quan hệ trực tiếp với các tác nhân khác trong chuỗi cung ứng 48

Sơ ñồ 4.4: Hộ chế biến và các mối quan hệ trực tiếp với các tác nhânkhác trong chuỗi cung ứng 50

Sơ ñồ 4.5: Quy trình tổ chức thu mua nguyên liệu của công ty 52

Sơ ñồ 4.6: Quy trình sản xuất tinh bột sắn ướt 53

Sơ ñồ 4.7: Quy trình sấy khô tinh bột sắn 54

Sơ ñồ 4.8: Dòng chảy vật chất trong chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty 62

Sơ ñồ 4.9: Dòng chảy thông tin trong chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty 66

Sơ ñồ 4.10: Mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng tinh bột sắn của Công ty LTPT 91

Trang 9

SXKD Sản xuất kinh doanh

HðSXKD Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh

Trang 10

PHẦN I: MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Trong những năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam ñã có những bước tăng trưởng ñáng kể và ñã có những thay ñổi quan trọng trong cơ cấu sản xuất, trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu chính một số loại nông sản như: cà phê, hạt tiêu, hạt ñiều, gạo, ngô, khoai tây, sắn lát, tinh bột sắn quy mô thương mại nông, lâm, thuỷ sản ngày càng ñược mở rộng cả về thị trường và ngành hàng Hàng nông sản Việt Nam ñang có một cơ hội rất lớn, với một thị trường nội ñịa trên 85 triệu dân, có nền kinh tế phát triển nông nghiệp là chủ yếu và một thị trường quốc tế có nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản rất lớn Trong ñó mặt hàng tinh bột sắn những năm gần ñây có nhu rất lớn ở thị trường quốc tế, xuất khẩu tinh bột sắn ñã tăng liên tục trong thời gian qua

Tinh bột sắn là là mặt hàng có nhu cầu lớn cho một số ngành sản xuất như:

mì tôm, mì chính, sản xuất cồn, công nghiệp giấy, dược phẩm, sợi, keo hồ dán Nó ñem lại hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập ñáng kể cho nông dân ở các vùng trồng sắn ðặc biệt tinh bột sắn ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua ñã góp phần rất lớn trong việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp và chương trình xoá ñói giảm nghèo, làm thay ñổi bộ mặt nông thôn của các huyện trồng sắn trong tỉnh

Trước những cơ hội lớn của thị trường, mặt hàng tinh bột sắn cũng ñang phải ñối mặt với nhiều thách thức lớn như: những tồn tại trong nguồn cung, sản xuất, xuất khẩu và phân phối sản phẩm Sản xuất manh mún, cá thể, mang tính tự phát và chưa tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế thị trường nên chưa phát huy hết giá trị kinh tế tiềm năng của cây sắn Do chưa quy hoạch ñược vùng trồng sắn nên khó cho thương lái tổ chức thu gom sắn củ; Lúc khan hàng xuất khẩu thì giá tăng cao ngất ngưởng, còn lúc ế hàng không ai thu hoạch vì giá rẻ; chất lượng sản phẩm không ñồng ñiều; chưa có cơ giới hoá trong sản xuất; thiếu sự hợp tác giữa các bên tham gia trong chuỗi cung ứng sản phẩm này ðứng trước tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt và những thay ñổi trong nông nghiệp vài thập niên vừa qua cho thấy hợp tác dọc trong nông nghiệp là cần thiết cho thành công về mặt kinh tế của các sản phẩm nông nghiệp Do ñó, xây dựng chuỗi cung ứng gắn kết chặt chẽ các bên liên

Trang 11

quan là phương thức ñể ñạt ñược sự hợp tác dọc vì mục tiêu chung là tối ña hoá giá trị và giá cả cho tất cả các bên liên quan trong chuỗi cung ứng Với một chuỗi cung ứng hợp tác dọc hoàn toàn sẽ nâng cao chất lượng, tăng hiệu quả, cho phép tạo ra những sản phẩm khác biệt và làm tăng lợi nhuận Những lợi ích chính của chuỗi cung ứng kiểu này là: cơ hội tiếp thị duy nhất, thị trường ñược ñảm bảo, tạo ra những giá trị lớn hơn, chống lại việc cạnh tranh ở cấp ñộ toàn cầu và tăng khả năng quản lý rủi ro

Công ty Cổ Phần lương thực và thương mại Phú Thọ sản xuất và chế biến xuất khẩu các mặt hàng nông sản, với mặt hàng chủ lực tinh bột sắn Kể từ ngày thành lập và ñi vào hoạt ñộng cho ñến nay công ty ñã thu ñược những kết quả rất ñáng khích lệ và không ngừng nỗ lực ñổi mới công nghệ, nâng cao trình ñộ quản lý, năng lực cán bộ, tay nghề công nhân ñể trở thành một trong những nhà sản xuất và cung cấp nông sản lớn của Việt Nam Gần ñây do sự tăng nhanh các nhà máy chế biến tinh bột sắn, cùng với việc mở rộng dây chuyền sản xuất nên sản lượng sắn nguyên liệu không ñủ cho chế biến Vấn ñề ñặt ra hiện nay cho công ty phải có kế hoạch thu mua nguyên liệu lượng ñể ñáp ứng nhu cầu sản xuất Vậy công ty cần nắm ñược vấn ñề chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng cũng như có chiến lược chuỗi cung ứng hợp lý

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, em chọn ñề tài: “Nghiên cứu chuỗi

cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại Công ty Cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 12

- Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ;

- ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ, bao gồm các tác nhân chính trong chuỗi như: nông dân trồng sắn, hộ thu mua, hộ chế biến, Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ và khách hàng

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty

cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

- Phạm vi về không gian: ðề tài ñược nghiên cứu tại Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

Trang 13

PHẦN II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

2.1 Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn

2.1.1 Khái niệm về Chuỗi cung ứng

2.1.1.1 Nguồn gốc chuỗi cung ứng

Khái niệm về chuỗi cung ứng xuất hiện từ những năm 60 của thế kỉ XX, nghĩa là có trước khi bắt ñầu xuất hiện khái niệm logistics (business logistics) Khi

ñó, chuỗi cung ứng là ñơn lẻ, nhưng khi người ta kết hợp cả việc cung ứng vật tư, kĩ thuật, nguyên vật liệu… với việc phân phối sản phẩm, việc xây dựng các chuỗi cung ứng mang một bộ mặt khác, nó là một phần không thể thiếu ñược khi nghiên cứu, áp dụng logistics

Chuỗi cung ứng có thể hình dung như một ñường ống hoặc một cái máng dùng cho dòng chảy của sản phẩm/vật tư, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nhà cung ứng qua nhiều tổ chức, công ty trung gian cho ñến tận người tiêu dùng Như vậy một chuỗi cung ứng sẽ bao gồm các ñơn vị tham gia với những dịch vụ logistics cụ thể

Khi logistics ra ñời và phát triển ở nhiều công ty – mà dạng ñơn giản nhất của logistics là sự sát nhập cung ứng vật tư (inbound logistics) vào phân phối sản phẩm (outbound logistics), cùng với quan ñiểm giá thành tổng thể, quan ñiểm chuỗi giá trị cũng ñược ñưa vào xem xét Quan niệm này ñặc biệt quan trọng trong quản trị logistics

Những năm 90 của thế kỉ XX, với sự phát triển của logistics, các chuỗi cung ứng hiện ñại hình thành và phát triển mạnh ở nhiều công ty Một chuỗi cung ứng hợp nhất hiện nay có thể mô tả theo như hình 2.1

Theo sơ ñồ 2.1, một chuỗi cung ứng hợp nhất nối liền từ người cung cấp ñến người bán lẻ - người tiêu dùng thông qua một loạt các ñơn vị liên quan như nhà phân phối, người sản xuất (nhà máy), người bán buôn, nhằm quản trị ba dòng là: sản phẩm dịch vụ (hàng hóa lưu thông), thông tin liên quan và cả về mặt tài chính

Trang 14

Hiện nay, việc thiết kế và áp dụng các chuỗi cung ứng cụ thể là những ñối tượng của nghiên cứu và ứng dụng Trong việc thiết kế chuỗi cung ứng, ngoài việc thiết lập lộ trình cụ thể của hàng hóa dịch vụ cần cung ứng, người ta phải thiết lập những mối liên hệ chi tiết giữa các ñơn vị tham gia vào chuỗi ñể việc cung ứng phải ñáp ứng ñược nhu cầu của khách hàng, trong ñó việc giao ñúng hẹn là hết sức quan trọng

Việc tính toán, xác ñịnh chi phí toàn bộ cho sản phẩm qua chuỗi cũng là những vấn ñề mấu chốt của quản trị chuỗi, vì lợi ích mà logistics ñem lại là nhờ một phần vào việc này ðể làm ñược những việc trên cần phải theo dõi và quản lý thông tin trên toàn chuỗi một cách hệ thống

Sơ ñồ 2.1: Chuỗi cung ứng hợp nhất

(Nguồn: Introduction to Logistics Engineering – nhiều tác giả, London, New York 2008)

2.1.1.2 Khái niệm chuỗi cung ứng

Với xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, việc một ñôi giày mang thương hiệu

Mỹ như Nike hay Adidas nhưng lại ñược sản xuất ở Việt Nam ñó là chuyện quá ñỗi bình thường Tuy nhiên, chắc chắn cho ñến nay nhiều người vẫn chưa biết rõ hành trình mà một ñôi giày như thế ñó trải qua ñể ñến với người tiêu dùng Hành trình ñó

là sự phối hợp của rất nhiều khâu, từ nhà cung cấp nguyên phụ liệu, các nhà máy gia công trên khắp thế giới, các ñơn vị vận chuyển ñến các trung tâm phân phối, các cửa hiệu bán sỉ, bán lẻ… Hành trình ñó là một chuỗi cung ứng Vậy chuỗi cung ứng là gì?

Trang 15

đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về chuỗi cung ứng Theo Lee và Billington (1995) thì chuỗi cung ứng là mạng lưới các phương tiện phục vụ thu mua nguyên vật liệu thô, chuyển hóa chúng thành những sản phẩm trung gian, tới sản phẩm cuối cùng và giao sản phẩm ựó tới khách hàng thông qua hệ thống phân phối Chuỗi cung ứng ựược thể hiện qua sơ ựồ 2.2

Sơ ựồ 2.2: Chuỗi cung ứng

(Nguồn: Lee và Billington, 1995)

Chuỗi cung ứng là sự liên kết của các công ty ựể mang những sản phẩm và dịch vụ cho thị trường (Michael Hugos, 2003)

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt ựộng liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung cấp mà còn có những người vận chuyển, hệ thống kho bảo quản, những nhà bán lẻ và cả khách hàng (Chopra và Meindl, 2001)

Chuỗi cung ứng là mạng lưới các phương tiện, cách lựa chọn phân phối, nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến ựổi chúng thành các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, phân phối những sản phẩm ựó tới khách hàng (Ganeshan và Harrison, 1995)

Trang 16

Chuỗi cung ứng là môi trường nơi dòng sản phẩm, dịch vụ, thông tin di chuyển từ nhà cung ứng ñầu tiên tới khách hàng cuối cùng và ngược lại (David Sharpe, 2008)

Theo Christopher (1998), chuỗi cung ứng là mạng lưới của các tổ chức liên quan trực tiếp và gián tiếp tới những quy trình và hoạt ñộng khác nhau nhằm chuyển giá trị của sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng cuối cùng

Tác giả Terry P Harrison ñó ñịnh nghĩa chuỗi cung ứng như sau: “Chuỗi cung ứng là sự tạo lập chuỗi giá trị thông qua sự kết nối hoạt ñộng từ các nhà cung cấp của công ty tới những khách hàng của công ty Cơ sở các hoạt ñộng của chuỗi cung ứng thể hiện: Tiếp nhận ñầu vào từ các nhà cung cấp → Tạo lập giá trị → Phân phối sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng.”

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc ñáp ứng nhu cầu khách hàng (Theo giáo trình quản trị

chuỗi cung ứng) Về cơ bản, chuỗi cung ứng là một tổng thể giữa hàng loạt các nhà cung ứng và khách hàng, ñến lượt mình lại là nhà cung ứng tiếp theo cho ñến khi thành phẩm ñến tay người tiêu dùng Chuỗi này ñược bắt ñầu từ việc khai thác các nguyên liệu nguyên thủy và người tiêu dùng là mắt xích cuối cùng của chuỗi Nó là một mạng lưới bao gồm các ñơn vị, công ñoạn có liên quan ñến nhau trong việc khai thác tài nguyên nhằm sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng, kể cả các giai ñoạn trung gian như vận tải, kho bãi, bán buôn, bán lẻ và bản thân khách hàng Trong nội bộ của một doanh nghiệp cũng có chuỗi cung ứng nội bộ, bao gồm cỏc bộ phận sản xuất, các bộ phận phục vụ và các bộ phận chức năng có liên quan ñến thỏa mãn nhu cầu của khách hàng như phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, vận

hành, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng

Ví dụ một chuỗi cung ứng, cũng ñược gọi là mạng lưới hậu cần, bắt ñầu với

các doanh nghiệp khai thác nguyên vật liệu từ ñất - chẳng hạn như quặng sắt, dầu

mỏ, gỗ và lương thực – và bán chúng cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu Các doanh nghiệp này, ñóng vai trò như người ñặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các nhà sản xuất linh kiện, sẽ dịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu dùng ñược cho các khách hàng này (nguyên liệu như

Trang 17

tấm thép, nhôm, ñồng ñỏ, gỗ xẻ và thực phẩm ñó kiểm tra) Các nhà sản xuất linh kiện, ñáp ứng ñơn hàng và yêu cầu từ khách hàng của họ (nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng) tiến hành sản xuất và bán linh kiện, chi tiết trung gian (dây ñiện, vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần thiết ) Nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng (các công

ty như IBM, General Motors, Coca-Cola) lắp ráp sản phẩm hoàn thành và bán chúng cho người bán sỉ hoặc nhà phân phối và sau ñó họ sẽ bán chúng lại cho nhà bán lẻ và nhà bán lẻ bán sản phẩm ñến người tiêu dùng cuối cùng Chúng ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất lượng, tính sẵn sàng, sự bảo quản và danh tiếng và hy vọng rằng chúng thỏa mãn yêu cầu mà mong ñợi của chúng ta Sau ñó chúng ta cần trả sản phẩm hoặc các chi tiết cần sửa chữa hoặc tái chế chúng Các hoạt ñộng hậu cần ngược này cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng

Qua các khái niệm trên, nhận thấy khách hàng là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng Các hoạt ñộng chuỗi cung ứng bắt ñầu với ñơn ñặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng thanh toán ñơn hàng của họ Khi các doanh ngiệp riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra các quyết ñịnh kinh doanh mà không quan tâm ñến

Trang 18

các thành viên khác trong chuỗi, ñiều này rốt cuộc dẫn ñến giá bán cho khách hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi cung ứng thấp và ñiều này làm cho nhu cầu khách hàng tiêu dùng cuối cùng trở nên thấp

Thuật ngữ chuỗi cung ứng gợi nên hình ảnh sản phẩm hoặc cung cấp dịch

vụ chuyển từ nhà cung cấp ñến nhà sản xuất ñến nhà phân phối ñến nhà bán lẻ ñến khách hàng dọc theo chuỗi cung ứng ðiều quan trọng là phải mường tượng dòng thông tin, sản phẩm và tài chính dọc cả hai hướng của chuỗi này Trong thực tế, nhà sản xuất có thể nhận nguyên liệu từ vài nhà cung cấp và sau ñó cung ứng ñến nhà phân phối Vì vậy ña số các chuỗi cung ứng thực sự là các mạng lưới

2.1.2 Các khái niệm khác liên quan

2.1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng tối ưu

Theo các chuyên gia trong ngành, chuỗi cung ứng tối ưu là chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, có khả năng ñáp ứng nhu cầu khách hàng ở mức cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất ðồng thời, nó phải có hệ thống thông tin ñược tổ chức khoa học và cập nhật thường xuyên ñể giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với nhau nhằm phản ứng nhanh nhạy với những biến ñộng thường xuyên và liên tục của môi trường kinh doanh Một chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng, gia tăng thị phần, tiết kiệm chi phí, từ ñó gia tăng doanh thu và lợi nhuận

2.1.2.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng

Có rất nhiều ñịnh nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng Theo Viện quản trị cung

ứng mô tả quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế và quản lý các tiến trình xuyên

suốt, tạo giá trị cho các tổ chức ñể ñáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng Sự phát triển và tích hợp nguồn lực con người và công nghệ là then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành công

Theo Hội ñồng chuỗi cung ứng thì quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý

cung và cầu, xác ñịnh nguồn nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận ñơn hàng và quản lý ñơn hàng, phân phối qua các kênh và phân phối ñến khách hàng cuối cùng

Theo hội ñồng quản trị hậu cần, một tổ chức phi lợi nhuận thì quản trị chuỗi

cung ứng là “…sự phối hợp chiến lược và hệ thống các chức năng kinh doanh

Trang 19

truyền thống và các sách lược xuyên suốt các chức năng này trong một công ty cụ thể và giữa các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng với mục ñích cải thiện thành tích dài hạn của các công ty ñơn lẻ và của cả chuỗi cung ứng”

Theo TS Hau Lee và ñồng tác giả Corey Billington trong bài báo nghiên cứu

thì quản trị chuỗi cung ứng như là việc tích hợp các hoạt ñộng xảy ra ở các cơ sở

của mạng lưới nhằm tạo ra nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian và sau ñó ñến sản phẩm hoàn thành cuối cùng, và phân phối sản phẩm ñến khách hàng thông qua hệ thống phân phối

Nhưng quản trị chuỗi cung ứng thực chất là gì? Quản trị chuỗi cung ứng là

tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa ñược sản xuất ñến ñúng ñịa ñiểm, ñúng lúc với ñúng yêu cầu về chất lượng, với mục ñích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức ñộ phục vụ (Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng)

ðịnh nghĩa về chuỗi cung ứng ở trên dẫn ñến một vài ñiểm then chốt Trước hết quản trị chuỗi cung ứng phải cân nhắc tới tất cả các thành tố của chuỗi cung ứng; những tác ñộng của nó ñến chi phí và vai trò trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng; từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối ñến nhà bán lẻ và các cửa hàng Thực ra, trong các phân tích chuỗi cung ứng, thực sự cần thiết phải xét ñến nhà cung cấp của các nhà cung ứng và khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác ñộng ñến kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng

Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hữu hiệu và hiệu quả trên toàn hệ thống; tổng chi phí của toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối ñến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần phải ñược tối thiểu hóa Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối ña hóa giá trị tạo

ra cho toàn hệ thống Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận ñược chia sẻ xuyên suốt chuỗi Lợi nhuận của chuỗi cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi càng lớn

Trang 20

Trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng để đạt được các mục tiêu trên, quản trị chuỗi cung ứng gặp những khĩ khăn sau:

Thực sự là thách thức để thiết kế và vận hành một chuỗi cung ứng nhằm tối thiểu hĩa chi phí tồn bộ hệ thống trong khi vẫn duy trì một mức phục vụ của cả hệ thống Sự khĩ khăn gia tăng theo hàm mũ khi xem xét tồn bộ hệ thống Chiến lược tìm ra một chiến lược tồn cục được biết đến như là tối ưu hĩa tồn bộ

Tính khơng chắc chắn là cố hữu trong mỗi chuỗi cung ứng; nhu cầu của khách hàng cĩ thể khơng bao giờ dự đốn được chính xác, thời gian vận chuyển sẽ khơng bao giờ chắc chắn; đơi khi máy mĩc và phương tiện bị trục trặc, hỏng hĩc Các chuỗi cung ứng cần phải được thiết kế để giảm thiểu càng nhiều tính khơng chắc chắn khi

cĩ thể và xử lý một cách hiệu quả những nhân tố khơng chắc chắn cịn lại

2.1.3 ðặc điểm của chuỗi cung ứng

Trong các thị trường khác nhau, khách hàng cĩ nhu cầu khác nhau, vì thế để đáp ứng nhu cầu cho mỗi thị trường cần cĩ các chuỗi cung ứng khác nhau Nhưng các chuỗi cung ứng cĩ chung đặc điểm phải trả lời các câu hỏi về sản xuất, tồn kho, định vị, vận chuyển và thơng tin

Sản xuất là khả năng tạo ra và lưu trữ sản phẩm của chuỗi cung ứng Phân xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này Trong quá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp

Tồn kho là việc hàng hĩa sản xuất ra được tiêu thụ như thế nào Chính yếu tố sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của một doanh nghiệp Nếu tồn kho ít, tức là sản phẩm của bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, điều đĩ chứng tỏ hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa

ðịnh vị là việc tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địa điểm tiêu thụ tốt nhất? ðây chính là yếu tố quyết định sự thành cơng của dây chuyền cung ứng ðịnh vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiến hành một cách nhanh chĩng và hiệu quả hơn

Vận chuyển là bộ phận đảm nhiệm cơng việc vận chuyển nguyên vật liệu, cũng như sản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền chuỗi cung ứng Ở đây, sự cân

Trang 21

bằng giữa khả năng ñáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc ñược biểu thị trong việc lựa chọn phương thức vận chuyển

Thông tin: Những thông tin gì cần ñược thu thập? Thông tin gì nên chia sẻ? Thông tin càng nhanh, càng chính xác sẽ giúp cho các thành viên trong chuỗi ñưa ra những quyết ñịnh phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau

Trả lời những câu hỏi này, các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sẽ ñưa ra những quyết ñịnh ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu của của toàn chuỗi Tuy nhiên, ñể trả lời ñược những câu hỏi trên, các doanh nghiệp phải ý thức rõ thị trường mà họ phục

vụ cũng như ñối tượng khách hàng mà họ nhắm tới Sự năng ñộng của chuỗi cung ứng trong việc nắm bắt những tín hiệu thị trường sẽ giúp cho việc thỏa mãn những nhu cầu khách hàng nhanh chóng và hiệu quả hơn

Chuỗi cung ứng cũng ñược ñặc trưng bởi các tác nhân trong chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng gồm các tác nhân sau:

* Với hình thức ñơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung cấp và khách hàng của công ty ñó

Sơ ñồ 2.3: Chuỗi cung ứng ñơn giản

Một công ty sản xuất sẽ nằm trong “mô hình ñơn giản”, khi họ chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà cung cấp, sau ñó tự làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng trực tiếp cho người sử dụng Ở ñây, chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt ñộng và tại một ñịa ñiểm duy nhất

* Chuỗi cung ứng mở rộng ngoài ba thành viên trên còn có ba thành viên khác

ñó là nhà cung cấp của các nhà cung cấp, khách hàng của khách hàng, và toàn bộ các công ty cung cấp dịch vụ cho các công ty trong chuỗi cung ứng Các công ty cung cấp dịch vụ này sẽ cung cấp dịch vụ hậu cần, tài chính, tìm hiểu thị trường, thiết kế sản phẩm và công nghệ thông tin cho các công ty khác trong chuỗi cung ứng

Trang 22

Sơ ñồ 2.4: Chuỗi cung ứng mở rộng

Sơ ñồ 2.5: Ví dụ về chuỗi cung ứng mở rộng

Cụ thể hơn, dọc theo một chuỗi cung ứng bắt ñầu từ các công ty Các công ty này chính là các nhà sản xuất, chế biến, phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng và khách hàng của khách hàng

Sơ ñồ 2.6: Thành viên chuỗi cung ứng

Nhà sản xuất là các ñơn vị tổ chức sản xuất ra sản phẩm Nhà sản xuất bao gồm những công ty sản xuất ra nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm

Nhà sản xuất Nhà phân phối Nhà bán lẻ Khách hàng

Nhà cung cấp

cuối cùng Nhà cung cấp Công ty Khách hàng

Khách hàng cuối cùng

Nhà cung cấp dịch vụ

Trang 23

Nhà phân phối là các cá nhân, công ty mua lượng lớn sản phẩm từ các nhà sản xuất và bán các sản phẩm ựó Họ chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm ựến tay khách hàng khi họ muốn và ựến nơi họ cần đây là thành viên gần gũi với khách hàng, nắm bắt và nhu cầu của khách hàng Không chỉ thực hiện những chiến dịch khuyến mại, các nhà phân phối còn thực hiện chức năng như quản lý vận hành các kho hàng, vận chuyển các sản phẩm, hỗ trợ khách hàng và dịch vụ khách hàng Nhà bán lẻ: Thực hiện chức năng dự trữ sản phẩm và bán các sản phẩm với lượng bán nhỏ hơn đây là thành viên gần gũi với khách hàng nhất (khách hàng cuối cùng) Tổng hợp những thông tin về khách hàng từ nhà bán lẻ sẽ giúp những nhà phân phối cũng như các công ty nắm bắt tốt hơn những nhu cầu của khách hàng trên thị trường

Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng sản phẩm Một khách hàng có thể mua sản phẩm của công ty và bán cho khách hàng khác và sử dụng nó

Nhà cung cấp dịch vụ: đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn và kỹ năng ựặc biệt ở một hoạt ựộng riêng biệt trong chuỗi cung ứng Chắnh vì thế họ cú thể thực hiện ựược những dịch vụ này hiệu quả hơn với mức giá tốt hơn so với chắnh các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm ựiều này

Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch

vụ vận tải và dịch vụ nhà kho đây là các công ty xe tải và công ty kho hàng và thường ựược biết ựến là nhà cung cấp hậu cần Trong các chuỗi cung ứng khác nhau, số lượng các tác nhân có thể ựầy ựủ hoặc có thể thiếu một số tác nhân trong chuỗi

Có ba dòng chảy xuyên suốt toàn chuỗi cung ứng đó là dòng chảy của sản phẩm, thông tin và tài chắnh Các dòng chảy này tạo ra chi phắ của chuỗi cung ứng Khách hàng là nguồn doanh thu duy nhất của chuỗi cung ứng

Sự phối hợp chặt chẽ của dòng chảy sản phẩm, thông tin và tài chắnh là vô cùng quan trọng trong chuỗi cung ứng đặc biệt là vai trò cầu nối của dòng chảy thông tin bởi nó ảnh hưởng lớn ựến việc ựáp ứng các nhu cầu khách hàng ựúng lúc

Trang 24

Tại một cửa hàng bán lẻ, khách hàng sẽ ñược cung cấp các sản phẩm, giá cả và sự sẵn sàng, ñầy ñủ về thông tin (sản phẩm, khuyến mãi, nhà sản xuất…) và ngược lại khách hàng sẽ thanh toán tiền sản phẩm mà họ mua Nhà bán lẻ sẽ gửi thông tin liên quan ñến việc bán hàng, ñơn ñặt hàng tới các nhà phân phối ñể họ chuyển hàng tới Các cửa hàng bán lẻ sẽ chuyển tiền cho nhà phân phối sau khi nhận ñược hàng Nhà phân phối cũng ñổi cho nhà bán lẻ những thông tin về sản phẩm, giá cả… Vòng tuần hoàn bắt ñầu với việc nhận ñơn ñặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng thanh toán ñơn ñặt hàng của họ Cứ như vậy, dòng sản phẩm, tài chính và thông tin ñược luân chuyển trong chuỗi cung ứng

Bất kỳ chuỗi cung ứng nào cũng cần cân nhắc giữa tính ñáp ứng nhanh và tính hiệu quả ðặc biệt trong ñiều kiện hiện nay, nếu chỉ tập trung vào tính hiệu quả

mà bỏ qua tính ñáp ứng nhanh các nhu cầu của khách hàng thì các công ty, các chuỗi cung ứng không thể thành công Cùng sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, các công ty ngày càng chú trọng chuyên môn hóa vào các sản phẩm mà

nó thực hiện tốt nhất ñể cạnh tranh ñược với các ñối thủ khác Chính ñiều này ñó thúc ñẩy các công ty khác nhau liên kết lại với nhau ñể thực hiện các hoạt ñộng trong chuỗi cung ứng như sự liên kết của các công ty chịu trách nhiệm sản xuất với các công ty chuyên về vận chuyển, phân phối, bán lẻ

2.1.4 Phân biệt chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị

Mọi người sử dụng những tên gọi khác nhau cho các chuỗi hoạt ñộng và tổ chức Khi con người nhấn mạnh ñến hoạt ñộng sản xuất, họ xem chúng như quy trình sản xuất; khi họ nhấn mạnh ñến khía cạnh marketing, họ gọi chúng là kênh phân phối; khi họ nhìn ở góc ñộ tạo ra giá trị, họ gọi chúng là chuỗi giá trị, khi họ nhìn nhận về cách thức thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, họ gọi nó là chuỗi nhu cầu Ở ñây chúng ta tập trung vào sự dịch chuyển nguyên vật liệu và thuật ngữ chung nhất là chuỗi cung ứng

Một câu hỏi thường ñặt ra nhưng chưa có câu trả lời rõ ràng - liên quan ñến việc phân biệt và làm rõ sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng Micheal Porter- người ñầu tiên phát biểu khái niệm chuỗi giá trị vào thập niên 1980, biện luận rằng chuỗi giá trị của một doanh nghiệp bao gồm các hoạt ñộng chính và các hoạt ñộng bổ

Trang 25

trợ tạo nên lợi thế cạnh tranh khi ñược cấu hình một cách thích hợp Tuy nhiên khái niệm chuỗi giá trị cũng ñó ñược phát triển như là một công cụ ñể phân tích cạnh tranh

và chiến lược Porter phân biệt các hoạt ñộng chính và hoạt ñộng bổ trợ Các hoạt ñộng chính là những hoạt ñộng hướng ñến việc chuyển ñổi về mặt vật lý và quản lý sản phẩm hoàn thành ñể cung cấp cho khách hàng

Chuỗi cung ứng ñược xem như là tập hợp con của chuỗi giá trị Tập hợp các hoạt ñộng chính của chuỗi giá trị chính là chuỗi cung ứng Ở cấp ñộ tổ chức, chuỗi giá trị là rộng hơn chuỗi cung ứng vì nó bao gồm tất cả các hoạt ñộng dưới hình thức của các hoạt ñộng chính và hoạt ñộng bổ trợ Hơn nữa, khái niệm chuỗi giá trị ban ñầu tập trung chủ yếu vào các hoạt ñộng nội bộ, trong khi chuỗi cung ứng, theo ñịnh nghĩa, tập trung vào cả nội bộ và bên ngoài

Chuỗi cung ứng là một phần của chuỗi giá trị, việc hoàn thiện chuỗi cung ứng nhằm mục tiêu nâng cao chuỗi giá trị ñem lại lợi ích cho các tác nhân trong chuỗi

2.1.5 Quản trị chuỗi cung ứng

2.1.5.1 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng

ðịnh nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng ở trên dẫn ñến một vài ñiểm then chốt Trước hết, quản trị chuỗi cung ứng phải cân nhắc ñến tất cả các thành tố của chuỗi cung ứng; những tác ñộng của nó ñến chi phí và vai trò trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối ñến nhà bán lẻ và các cửa hàng Thực ra, trong các phân tích chuỗi cung ứng, thực sự là cần thiết phải xét ñến người cung cấp của các nhà cung ứng và khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác ñộng ñến kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng

Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hữu hiệu và hiệu quả trên toàn hệ thống; tổng chi phí của toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối ñến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần phải ñược tối thiểu hóa Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối ña hóa giá trị tạo

ra cho toàn hệ thống Giá trị tạo ra của chuỗi cung cấp là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng ñối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung cấp dùng vào việc ñáp ứng nhu cầu của khách hàng ðối với ña số các chuỗi cung ứng thương

Trang 26

mại, giá trị liên quan mật thiết ñến lợi ích của chuỗi cung ứng, sự khác biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty ñối với việc sử dụng sản phẩm và tổng chi phí của cả chuỗi cung ứng

Ví dụ, khách hàng khi mua máy tính từ công ty Dell phải trả 2.000 USD, ñại diện cho doanh thu mà chuỗi cung ứng nhận ñược Dell và các giai ñoạn khác của chuỗi cung ứng phát sinh chi phí ñể thu thập thông tin, sản xuất bộ phận và sản phẩm, lưu trữ chúng, vận tải, dịch chuyển tài chính…Sự khác biệt giữa 2.000 USD

mà khách hàng trả và tổng chi phí phát sinh trong chuỗi cung ứng trong việc sản xuất và phân phối máy vi tính ñến khách hàng ñại diện cho lợi nhuận của chuỗi cung ứng Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận ñược chia sẻ xuyên suốt chuỗi Lợi nhuận của chuỗi cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung cấp càng lớn Thành công của chuỗi cung ứng nên ñược ño lường dưới góc ñộ lợi nhuận của chuỗi chứ không phải ño lượng lợi nhuận ở mỗi giai ñoạn riêng lẻ Vì vậy, trọng tâm không chỉ ñơn giản là việc giảm thiểu ñến mức thấp nhất chi phí vận chuyển hoặc cắt giảm tồn kho mà hơn thế nữa chính là vận dụng cách tiếp cận hệ thống vào quản trị chuỗi cung ứng

Một khi chúng ta ñó thống nhất về cách thức ñánh giá sự thành công của chuỗi cung cấp dưới góc ñộ lợi nhuận của toàn chuỗi, bước kế tiếp là tìm hiểu xem nguồn gốc của doanh thu và chi phí ðối với bất kỳ chuỗi cung ứng nào, chỉ có một nguồn doanh thu: khách hàng Tại hệ thống siêu thị bán lẻ G7, khách hàng mua chất tẩy rửa ñơn thuần chỉ là một nguồn của dòng ngân quỹ dương của chuỗi cung ứng Tất cả các dòng ngân quỹ khác chỉ là những thay ñổi ngân quỹ ñơn giản xảy ra trong chuỗi ở những giai ñoạn khác nhau và với những chủ sở hữu khác nhau Khi G7 trả tiền cho nhà cung cấp của nó, nó lấy một phần từ nguồn của khách hàng và chuyển cho nhà cung cấp Tất cả dòng thông tin, sản phẩm và tài chính tạo ra chi phí của chuỗi cung ứng Vì vậy quản lý một cách hiệu quả các dòng này là yếu tố then chốt làm nên sự thành công của chuỗi Quản trị chuỗi cung ứng liên quan ñến việc quản lý các dòng dịch chuyển giữa và trong suốt các giai ñoạn của chuỗi nhằm tối ña hóa lợi nhuận của toàn chuỗi

Trang 27

Cuối cùng, bởi vì quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào việc tích hợp một cách hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, nhà kho và các cửa hàng, nó bao gồm những hoạt ñộng của công ty ở nhiều cấp ñộ, từ cấp ñộ chiến lược ñến chiến thuật

và tác nghiệp

• Cấp ñộ chiến lược xử lý với các quyết ñịnh có tác ñộng dài hạn ñến tổ

chức Những quyết ñịnh này bao gồm số lượng, vị trí và công suất của nhà kho, các nhà máy sản xuất, hoặc dòng dịch chuyển nguyên vật liệu trong mạng lưới

• Cấp ñộ chiến thuật ñiển hình bao gồm những quyết ñịnh ñược cập nhật ở

bất cứ nơi nào ở thời ñiểm của quý hoặc năm ðiều này bao gồm các quyết ñịnh thu mua và sản xuất, các chính sách tồn kho và các chiến lược vận tải kể cả tần suất viếng thăm khách hàng

• Cấp ñộ tác nghiệp liên quan ñến các quyết ñịnh hàng ngày chẳng hạn như

lên thời gian biểu, lộ trình của xe vận tải…

2.1.5.2 Tầm quan trọng của việc quản trị chuỗi cung ứng

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ñó thấy ñược vai trò quan trọng của chuỗi cung ứng Nó thể hiện trước ở việc mang lại bốn thuộc tính quan trọng của hàng hóa là: giá trị sử dụng, vị trí, thời ñiểm, và giá cả Chi phí liên quan ñến chuỗi cung ứng thường chiếm một tỷ trọng cao trong giá bán sản phẩm Ví dụ như ñối với hàng tiêu dùng, chi phí chuỗi cung ứng chiếm từ 30-60% giá bán sản phẩm Rõ ràng

là nếu các doanh nghiệp quản trị hiệu quả chuỗi cung ứng thì sẽ giảm ñược chi phí, tăng lợi nhuận, và quan trọng hơn là sẽ tăng ñược sức mạnh cạnh tranh trên thị trường do có ñược hàng tại thời ñiểm cần, ở vị trí cần, với chất lượng mong muốn, với chi phí tối ưu ðồng thời, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí ñể ñầu tư vào các lĩnh vực khác nếu có ñược một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả

ðối với các công ty, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò rất to lớn, bởi nó giải quyết cả ñầu ra lẫn ñầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thể thay ñổi các nguồn nguyên vật liệu ñầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ mà quản trị chuỗi cung ứng có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

Trang 28

Có không ít công ty ñó gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược

và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng thích hợp, ngược lại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do ñưa ra các quyết ñịnh sai lầm như chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo

Ngoài ra, quản trị chuỗi cung ứng cũng hỗ trợ ñắc lực cho hoạt ñộng marketing, ñặc biệt là marketing hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place) Chính quản trị chuỗi cung ứng ñóng vai trò then chốt trong việc ñưa sản phẩm ñến ñúng nơi cần ñến

và vào ñúng thời ñiểm thích hợp Mục tiêu lớn nhất của quản trị chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất

ðiểm ñáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế ñó nhìn nhận rằng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất của công ty và tạo ñiều kiện cho chiến lược thương mại ñiện tử phát triển ðây chính là chìa khóa thành công cho doanh nghiệp Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinh doanh ñó cảnh báo, chiếc chìa khóa này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng

Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyền cung ứng: thứ nhất là các bước khởi ñầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ; thứ hai là bản thân chức năng sản xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu và chính quá trình sản xuất; thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và một lần nữa hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ Trong dây chuyền cung ứng ba nhân tố này, quản trị chuỗi cung ứng sẽ ñiều phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất - những công việc ñòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt ñộng tại các nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất ñạt hiệu quả cao nhất Khu vực nhà máy sản xuất trong công

ty của bạn phải là một môi trường năng ñộng, trong ñó sự vật ñược chuyển hoá liên tục, ñồng thời thông tin cần ñược cập nhật và phổ biến tới tất cả các cấp quản lý công ty ñể cùng ñưa ra quyết ñịnh nhanh chóng và chính xác Quản trị chuỗi cung

Trang 29

ứng cung cấp khả năng trực quan hoá ñối với các dữ liệu liên quan ñến sản xuất và khép kín dây chuyền cung cấp, tạo ñiều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất ñúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch Nó cũng mang lại hiệu quả tối ña cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch ñầu tư

và sắp xếp hoạt ñộng sản xuất của công ty

Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tích dữ liệu thu thập ñược và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp Hoạt ñộng này nhằm phục vụ cho những mục ñích liên quan ñến hoạt ñộng sản xuất (như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trường…) ñể ñáp ứng ñòi hỏi của khách hàng

2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng ñến chuỗi cung ứng

Các yếu tố ảnh hưởng ñến chuỗi cung ứng liên quan ñến các hoạt ñộng dịch

vụ, các tác nhân tham gia cũng như dòng chảy thông tin, sản phẩm, tài chính trong chuỗi, bao gồm như sản xuất, tồn kho, vận chuyển, vị trí và thông tin

Sản xuất: Phương tiện sản xuất là các nhà máy và nhà kho Quyết ñịnh cơ bản của các công ty khi sản xuất là làm thế nào ñể cân ñối giữa tính ñáp ứng nhanh

và tính hiệu quả ðể ñáp ứng nhanh các nhu cầu công ty phải xây dựng nhà máy và kho thừa công suất, nhưng ñiều này lại làm sản xuất kém hiệu quả khi lãng phí nguồn lực và chứa ñựng nhiều rủi ro bởi nhu cầu luôn thay ñổi Các nhà máy có thể ñược xây dựng theo hai hướng: tâm ñiểm sản phẩm và tâm ñiểm chức năng Theo tâm ñiểm sản phẩm, công ty sẽ thực hiện các công ñoạn từ chế tạo ñến lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh Theo tâm ñiểm chức năng, công ty sẽ chuyên về một chức năng

cụ thể thay vì về một sản phẩm sẵn có Kho hàng cũng ñược thiết kế thích ứng theo các phương pháp khác nhau, như lưu kho ñơn vị, cho phép lấy và ñóng gói hiệu quả hơn có thể sử dụng phương pháp lưu kho theo công năng, hoặc ñể nâng cao hiệu suất của chuỗi cung ứng có thể sử dụng lưu kho chéo Lưu kho chéo là phương pháp lưu kho mà Wal-mart ñó sử dụng Theo phương pháp này các kho hàng chứa quy trình chứ không chứa sản phẩm

Hàng tồn kho: Hàng tồn kho không chỉ là những sản phẩm cuối cùng ñược lưu trữ tại các kho hàng, mà nó cũng bao gồm nguyên vật liệu cho sản xuất cũng như các sản phẩm trung gian Do ñó, tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng ñều

Trang 30

nắm giữ lượng hàng tồn kho nhất ựịnh Hàng tồn kho cũng chịu ảnh hưởng từ mâu thuẫn giữa tắnh ựáp ứng nhanh và tắnh hiệu quả để hiệu quả, mục tiêu của các công

ty là giảm chi phắ hàng tồn kho Nhưng ựể ựáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng, các công ty phải tăng thêm chi phắ dành cho hàng tồn kho Có ba quyết ựịnh cơ bản về tồn trữ hàng tồn kho đó là hàng tồn kho chu kỳ, hàng tồn kho an toàn, hàng tồn kho thời vụ

Hàng tồn kho chu kỳ là lượng hàng tồn kho cần thiết ựể thỏa mãn nhu cầu sản phẩm trong kỳ giữa những lần thu mua Tuy nhiên việc không thể dự báo chắnh xác nhu cầu sản phẩm ựó khiến cho các công ty phải tồn kho thêm ựể dự phòng trong trường hợp nhu cầu tăng cao, vì vậy ựã ựẩy chi phắ tồn kho, chi phắ vận chuyển tăng Các công ty sẽ cân nhắc giữa chi phắ tăng lên với phần doanh thu bị mất nếu không tồn kho ựể ựưa ra những quyết ựịnh của mình Tất nhiên các công ty ựều không ưa thắch phương thức tồn kho này Tại những thời ựiểm nhất ựịnh trong năm dự báo nhu cầu sẽ tăng cao, các công ty cũng lựa chọn hàng tồn kho theo thời vụ

Vị trắ: Liên quan ựến quyết ựịnh về tắnh ựáp ứng nhanh và hiệu quả của các công ty để ựáp ứng nhanh công ty phải hoạt ựộng ở nhiều vị trắ (về mặt ựịa lý) khác nhau, gần với khách hàng ựể dễ dàng cho việc ựáp ứng nhu cầu của họ Nhưng ựể hiệu quả công ty công ty chỉ nên hoạt ựộng ở một số vị trắ chủ chốt ựể giảm thiểu chi phắ

Do ựó, việc lựa chọn các vị trắ có tác ựộng lớn tới chi phắ và ựặc trưng, sự phân phối sản phẩm của chuỗi cung ứng cũng như việc tìm kiếm và Ộgiữ chânỢ khách hàng Vận chuyển: Tại các ựịa ựiểm khác nhau trong chuỗi cung ứng có những cách thức khác nhau Người quản lý chuỗi cung ứng cần lập ra những lộ trình khác nhau ựể ựưa sản phẩm từ khu sản xuất tới mạng lưới các nhà phân phối, bán lẻ thông qua các phương tiện vận chuyển Việc lựa chọn các phương tiện vận chuyển, con ựường vận chuyển ảnh hưởng trực tiếp tới chi phắ và từ ựó gián tiếp ảnh hưởng tới lợi nhuận toàn chuỗi Nguyên tắc chung trong vận chuyển sản phẩm là giá trị càng cao thì càng nhấn mạnh tắnh ựáp ứng nhanh, giá trị càng thấp thì càng nhấn mạnh tắnh hiệu quả

Thông tin: đây là yếu tố then chốt trong việc ra quyết ựịnh của tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng Nó ựược xem là yếu tố kết nối các hoạt ựộng về

Trang 31

sản xuất, hàng tồn kho, vị trí, phương thức vận chuyển trong chuỗi Nắm bắt thơng tin giúp cơng ty dự đốn và lên kế hoạch thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong tương lai Bất kỳ chuỗi cung ứng nào cũng phải cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả, nếu cĩ thơng tin tốt, các cơng ty cĩ thể so sánh được chi phí, lợi nhuận liên quan tới quyết định các vấn đề trên, đồng thời so sánh giữa chi phí để cĩ được thơng tin và lợi ích cĩ được từ thơng tin đĩ Thơng tin nhanh, chính xác, đầy đủ sẽ giúp thực hiện mục tiêu lợi nhuận của tồn chuỗi cung ứng

2.2 Cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Cơng ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trong nước và trên thế giới

2.2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới

Sắn hiện đang được trồng trên 100 nước cĩ khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh Tổ chức nơng lương thế giới (FAO) xếp sắn là cây lương thực quan trọng ở các nước đang phát triển sau lúa, gạo, ngơ, lúa mỳ

Diện tích, năng suất và sản lượng sắn trên thế giới cĩ chiều hướng gia tăng Năm 2011, sản lượng sắn thế giới đạt 248,45 triệu tấn củ tươi tăng 6,3% so với 233,75 triệu tấn năm 2010 Nước sản xuất sắn nhiều nhất là Nigeria (48,72 triệu tấn), kế đến là Thái Lan (34,58 triệu tấn) và Braxin (27,69 triệu tấn) Nước cĩ năng suất sắn cao nhất là Ấn ðộ (35,43 tấn/ha), kế đến là Thái Lan (33,78 tấn/ha), so với năng suất bình quân của thế giới là 24,56 tấn/ha (FAO 2011)

Bảng 2.1: Năng suất, sản lượng sắn một số nước trên thế giới năm 2011

Quốc gia NS (tấn/ha) SL (triệutấn)

Trang 32

Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong chế ựộ ăn của hơn một tỷ người trên thế giới (www,TTTA.Food market, 2011) đồng thời sắn cũng là cây thức

ăn gia súc quan trọng tại nhiều nước trên thế giới và cũng là cây hàng hóa xuất khẩu

có giá trị ựể chế biến bột ngọt , bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phụ gia dược phẩm đặt biệt trong thời gian gần ựây, sắn là nhiên liệu chắnh cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethenol) Sản phẩm sắn ựược thế giới quan tâm chủ yếu là sắn khô với các dạng sắn khác nhau: sắn lát khô, bột dạng hạt, dạng viên, tinh bột sắn Thị trường Châu Âu là nơi nhập khẩu lớn nhất với 85% khối lượng sắn buôn bán trên thế giới Trong EU thì Hà Lan và đức là hai nước nhập khẩu sắn nhiều nhất Thái Lan là nước cung cấp tinh bột sắn hàng ựầu cho EU, chiếm 45% thị phần nhập khẩu, ngoài Thái Lan, các nước ựang phát triển khác chỉ chiếm 2%, trong ựó Việt Nam chiếm 1,7% tổng thị phần nhập khẩu tinh bột sắn của EU

Viện Nghiên cứu Chắnh sách lương thực thế giới (IFPRI), ựã tắnh toán nhiều mặt và dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn ựến năm 2020 Năm 2020 sản lượng sắn toàn cầu ước ựạt 275,10 triệu tấn, trong ựó sản xuất sắn chủ yếu ở các nước ựang phát triển là 274,6 triệu tấn, các nước ựã phát triển khoảng 0,40 triệu tấn Mức tiêu thụ sắn ở các nước ựang phát triển dự báo ựạt 254,60 triệu tấn so với các nước ựã phát triển là 20,5 triệu tấn Khối lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực thực phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn Tốc ựộ tăng hàng năm của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia súc ựạt tương ứng là 1,98% và 0,95% Châu Phi vẫn

là khu vực dẫn ựầu sản lượng sắn toàn cầu với dự báo sản lượng năm 2020 sẽ ựạt 168,6 triệu tấn Trong ựó, khối lượng sản phẩm sử dụng làm lương thực thực phẩm là 77,2%, làm thức ăn gia súc là 4,4% Châu Mỹ La tinh giai ựoạn 1993-2020, ước tốc

ựộ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là 1,3%, so với châu Phi là 2,44% và châu Á

là 0,84 - 0,96% Cây sắn tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong nhiều nước châu Á, ựặc biệt là các nước vùng đông Nam Á nơi cây sắn có tổng diện tắch ựứng thứ ba sau lúa

và ngô và tổng sản lượng ựứng thứ ba sau lúa và mắa Chiều hướng sản xuất sắn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh cây trồng Giải pháp chắnh là tăng năng suất sắn bằng cách áp dụng giống mới và các biện pháp kỹ thuật tiến bộ

Trang 33

2.2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam

Do ựặc ựiểm của cây sắn là dễ canh tác hơn cây lúa nên ựược trồng rộng rãi

ở các vùng trung du, miền núi phắa bắc và tây nguyên, là những nơi mà việc trồng lúa gặp nhiều khó khăn Hiện nay, cả nước có khoảng trên 500 nghìn ha trồng sắn với sản lượng năm 2009 là 8,6 triệu tấn, cao hơn năm 2008 khoảng 0,4 triệu tấn Năng suất sắn cũng tăng từ 28,1 tấn/ha năm 2008 lên 30,6 tấn/ha năm 2011 Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ắt kén ựất, ắt vốn ựầu tư, phù hợp sinh thái và ựiều kiện kinh tế nông hộ

Bảng 2.2: Năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam qua các năm

(Nguồn: Niên giám thống kê)

Sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ trong nước Sắn là nguyên liệu chắnh ựể chế biến bột ngọt, bio- ethanol, mì ăn liền, bánh kẹo, siro, nước giải khát, bao bì, ván ép, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học và chất giữ ẩm cho ựất Toàn quốc hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất khoảng 3,8 triệu tấn củ tươi/năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rãi rác tại hầu hết các tỉnh trồng sắn Việt Nam hiện sản xuất mỗi năm khoảng 800 - 1.200 nghìn tấn tinh bột sắn, trong ựó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước Sản phẩm sắn xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn Thị trường chắnh là Trung Quốc, đài Loan, Nhật Bản, Singapo,Malayxia, Hàn Quốc Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam tầm nhìn ựến năm 2.020 Chắnh phủ Việt Nam chủ trương ựẩy mạnh sản xuất lúa, ngô và coi trọng việc sản xuất sắn, khoai lang ở những vùng,

Trang 34

những vụ có ñiều kiện phát triển Thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam dự báo thuận lợi và có lợi thế cạnh tranh cao do có nhu cầu cao về chế biến bioethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh bột biến tính Diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ổn ñịnh khoảng 500 nghìn ha nhưng sẽ tăng năng suất và sản lượng sắn bằng cách chọn tạo và phát triển các giống sắn tốt có năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững và thích hợp vùng sinh thái

Mặc dù nhu cầu tiêu thụ trên thế giới khá lớn, nhưng ñầu ra cho mặt hàng sắn của Việt Nam chưa ổn ñịnh, lại tập trung quá nhiều vào thị trường Trung Quốc, nếu thị trường này giảm nhu cầu thì sắn có thể sẽ giảm mạnh và có nguy cơ xảy ra tình trạng ứng ñọng sắn với khối lượng lớn.Vì vậy cần phải có chiến lược hoạch ñịnh lâu dài cho ngành này

bà con trong tỉnh Sản xuất ra tinh bột sắn mỗi năm ñạt khoảng 20.016 tấn tinh bột sắn mỗi năm

2.2.2 Tóm tắt một số nghiên cứu trước ñây về một số chuỗi cung ứng sản phẩm

2.2.2.1 Nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm thuỷ sản (TS Lê Anh Tuấn, 2009 –

Theo nguồn http://vietnamsupplychain.vn)

ðây là nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản nói chung của Việt Nam Tác giả ñã nghiên cứu và ñưa ra mô hình một chuỗi cung ứng các sản phẩm thủy sản

Trang 35

Sơ đồ 2.7: Giới thiệu về chuỗi cung ứng thuỷ sản

Từ sơ đồ 2.7 của tác giả đưa ra, chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản cịn tồn

tại 3 vấn đề lớn, đĩ là:

1/ Khả năng đáp ứng yếu tại từng khâu trong chuỗi Vấn đề này cĩ thể nhận

thấy rõ nhất ở khâu nuơi trồng và đánh bắt thủy sản Các hộ nuơi trồng, đánh bắt cần

phải cung cấp nguyên liệu với đủ số lượng và chất lượng yêu cầu cho nhà sản xuất

Các hộ nơng dân nuơi trồng thủy sản thường là các hộ nhỏ lẻ, khơng cĩ khả năng dự

đốn sự vận động của thị trường trong dài hạn để cĩ các điều chỉnh hợp lý Một phần

nữa là, một số hộ nơng dân do chạy theo lợi ích đã sử dụng quá mức các loại thuốc,

hĩa chất làm ảnh hưởng tới chất lượng của nguyên liệu thủy sản Ví dụ như tơm,

thường bị nhiễm dư lượng hĩa chất, kháng sinh cấm sử dụng ðây là tình trạng chạy

theo năng suất mà quên đi chất lượng Chất lượng của nguyên liệu thủy sản cịn bị

ảnh hưởng do khơng đủ kho lạnh để bảo quản Với các đơn vị đánh bắt nhỏ lẻ, việc

xây dựng kho lạnh đủ tiêu chuẩn cĩ thể là quá khả năng ðể giải quyết được vấn đề

cho khâu này cần cĩ sự liên kết hỗ trợ từ các khâu khác trong chuỗi cung ứng

2/ Thơng tin khơng được chia sẻ tốt giữa các thành viên trong chuỗi Năng

lực của các khâu trong chuỗi cung ứng là cĩ hạn, do vậy họ cần cĩ được thơng tin

tốt về thị trường và nhu cầu sản phẩm để cĩ những phản ứng và giải pháp kịp thời

Nếu bộ phận xuất khẩu cĩ thể cung cấp những thơng tin chính xác về nhu cầu thị

trường, bộ phận chế biến sẽ cĩ thời gian chuẩn bị năng lực để sản xuất, và bộ phận

cung cấp nguyên liệu sẽ cĩ thời gian để chuẩn bị nguồn nguyên liệu tốt hơn Nếu

Bán

Trang 36

thông tin không tốt, có thể xảy ra hai tình huống tại bộ phận cung cấp nguyên liệu: khi nhu cầu nguyên liệu tăng cao, khâu ñánh bắt không thể ñáp ứng ñược; khi nhu cầu giảm, nhưng ñánh bắt quá nhiều sẽ làm cho giá nguyên liệu sụt giảm gây thiệt hại cho khâu cung cấp nguyên liệu

Cả hai tình huống ñều dẫn ñến thiệt hại Thông tin tốt sẽ giúp các mắt xích trong chuỗi phối hợp ñồng bộ hơn, và từ ñó giảm ñược rất nhiều lượng dự trữ, tồn kho không mong muốn trong chuỗi ðối với chuỗi cung ứng các sản phẩm thủy sản, ñiều này càng quan trọng hơn vì các sản phẩm này không thể dự trữ ñược lâu

3/ Không có sự cam kết chặt chẽ giữa các thành viên trong chuỗi Khi các thành viên trong chuỗi hợp tác với nhau, họ phải có ñược sự cam kết vững chắc, ñảm bảo các bên tuân thủ hợp ñồng ñó ký, không vì lợi ích trước mắt mà vi phạm hợp ñồng Việc này ảnh hưởng rất nhiều ñến sự ổn ñịnh của chất lượng sản phẩm ñầu ra - một trong những vấn ñề cốt yếu của sản phẩm thủy sản Việt Nam

ðể giải quyết vấn ñề về chất lượng, có thể áp dụng thủ tục kiểm tra chất lượng 100% Tuy nhiên, thực hiện việc này sẽ rất tốn kém và không phải lúc nào cũng làm ñược Nếu các thành viên trong chuỗi cam kết ñảm bảo chất lượng tại khâu của mình, không ñể sản phẩm chất lượng kém chuyển sang khâu sau, thì sẽ thủy sản tiết kiệm ñược rất nhiều chi phí trong chuỗi cung ứng các sản phẩm

2.2.2.2 Nghiên cứu về chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu – Nam ðịnh (Lê Thị

Phượng – Trường ðại Học Nông Nghiệp, Hà Nội (2009)

Nghiên cứu của Lê Thị Phượng ñã ñề cập một cách toàn diện về chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu, Nam ðịnh và ñã ñưa ra nhiều kết luận ñáng quan tâm

Chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu, Nam ðịnh ñã hình thành với ñầy

ñủ các thành viên: Nhà sản xuất (nông dân), tác nhân chế biến (bán buôn, xay sát), tác nhân bán buôn, tác nhân bán lẻ Trong ñó, tác nhân chế biến là tác nhân hoạt ñộng có hiệu quả trong chuỗi bởi khối lượng sản phẩm giao dịch của các tác nhân này cao nhằm giảm bớt chi phí, lợi nhuận thu ñược là lớn nhất trong chuỗi chiếm 39,2% tổng lợi nhuận toàn bộ chuỗi Tác nhân sản xuất là người phải bỏ chi phí

Trang 37

nhiều nhất, sự phân bổ giữa lợi nhuận và lao ựộng chưa hợp lý vì thế giá trị thực công lao ựộng của hộ nông dân quá thấp Tác giả ựã ựưa ra các nhóm giải pháp về nguồn hàng, về liên kết, về thị trường tiêu thụ đó là cần mở rộng sản xuất; liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi với nhau, các tác nhân trong chuỗi với các tác nhân ngoài chuỗi nhằm tìm kiếm thị trường tiêu thụ; quảng bá nâng cao thương hiệu của sản phẩm trên các phương tiện thông tin ựại chúngẦ

Trang 38

PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngay sau ngày giải phóng ðiện Biên năm 1954 ñã hình thành ngành lương thực,

ñó là các Chi sở kho thóc nằm trong khối thương nghiệp của tỉnh Năm 1959 Công ty lương thực Phú Thọ và Vĩnh Phúc ñược thành lập, ñến năm 1967 hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc ñược hợp nhất, từ ñó Công ty lương thực Vĩnh Phú ñược hình thành dưới sự quản lý của Bộ lương thực có trụ sở: Số nhà 6 - Ngô Quyền - Hà Nội

ðến năm 1990 ngành lương thực chuyển sang cơ chế thị trường từ ty lương thực chuyển thành Công ty lương thực Vĩnh Phú, mạng lưới kinh doanh ñược thay ñổi Năm 1997, tỉnh Vĩnh Phú ñược tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, theo cơ chế này thì Công ty lương thực Vĩnh Phú ñược tách thành hai Công ty là: Công ty lương thực Vĩnh Phúc và Công ty lương thực Phú Thọ

Năm 2004 Công ty cổ phần hoá chuyển thành Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

- Tên tiếng việt: Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

- Tên giao dịch quốc tế: VINAFOOD – PHU THO

- Tên viết tắt: VIPFOOD

Trang 39

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

3.1.2.1 Chức năng của Công ty

Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ tham gia hoạt ñộng sản xuất kinh doanh hàng hoá lương thực và một số mặt hàng khác mang lại lợi ích cho Công ty và xã hội

+ Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty

- Sản xuất tinh bột sắn

- Công nghiệp chế biến lương thực

- ðại lý tiêu thụ hàng hoá, cung ứng uỷ thác xuất khẩu lương thực theo kế hoạch và phân cấp của Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

- Dự trữ, lưu thông lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng

- Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn

- Kinh doanh ñại lý xăng dầu chất ñốt

+ Các sản phẩm chủ yếu của công ty gồm: gạo tẻ miền nam, gạo tẻ miền bắc, thóc tẻ, thóc nếp, ngô hạt, sắn lát và tinh bột sắn, ngoài ra còn kinh doanh mặt hàng phân bón (ñạm, lân , kali, NPK) và vật liêu xây dựng (xi măng, sắt thép )

3.1.2.2 Chức năng của Công ty

Công ty tiếp tục các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, tối ña hóa lợi nhuận, cải thiện ñiều kiện làm việc, mở rộng mối quan hệ với các ñối tác, nhằm từng bước khai thác hết các tiềm năng của công ty, ñể tạo ra doanh thu ngày càng cao, ñáp ứng nhu cầu của khác hàng và ñảm bảo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty

- Không ngừng ñào tạo, bồi dưỡng trình ñộ nghiệp vụ nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên

- Thực hiện ñầy ñủ các nghĩa vụ của Nhà nước và hoạt ñộng theo ñúng quy ñịnh của Phát luật

3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc quản lý, ñiều hành các hoạt ñộng của doanh nghiệp tạo nên sự

Trang 40

thống nhất, nhịp nhàng giữa các bộ phận, các ñơn vị trong doanh nghiệp ðảm bảo cho việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chỉ ñạo quá trình sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp Căn cứ vào tình hình thực tế của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ có bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng ðứng ñầu là giám ñốc và 02 phó giám ñốc giúp việc

Các phòng ban của Công ty có chức năng nhiệm vụ là tham mưu với cấp trên theo chức năng của mình là theo dõi, kiểm tra, ñôn ñốc việc thi hành quyết ñịnh ñó với mô hình này, cơ cấu quản lý ñơn giản, dễ vận hành, dễ theo dõi ðây là mô hình

áp dụng phổ biến ở nước ta Công ty ñã hình thành 04 phòng trực thuộc: phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức hành chính, phòng kinh doanh và phòng ñầu tư thị trường Là một công ty khá lớn có các chi nhánh trực thuộc, mỗi chi nhánh có giám ñốc chi nhánh dưới sự chỉ ñạo của ban giám ñốc về tổ chức và hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Công ty có 04 ñơn vị kinh tế trực thuộc là:

Ngày đăng: 04/11/2014, 17:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Chương trình phát triển MPI – GTZ – SME (2006), “Phân tích chuỗi giá trị bơ ðăk Lăk” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị bơ ðăk Lăk
Tác giả: Chương trình phát triển MPI – GTZ – SME
Năm: 2006
5. TS. Lê Anh Tuấn (2009), “ Nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm thuỷ sản” – Theo nguồn http://vietnamsupplychain.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm thuỷ sản
Tác giả: TS. Lê Anh Tuấn
Năm: 2009
6. Lê Thị Phượng (2009), “ Nghiên cứu về chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu – Nam ðịnh”, khúa luận tốt nghiệp ủại học, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu – Nam ðịnh
Tác giả: Lê Thị Phượng
Năm: 2009
7. Tổng cục thống kê (1995 – 2005), số liệu thống kê, một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.Nguồnhttp://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=8759, ngày truy cập 25/04/2010 Link
8. FAO STAT 2003a (2003). http://www.fao.org. I. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Link
1. Khoa quản trị kinh doanh, trường ựại học kinh tế đà Nẵng, 2008, giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng Khác
2. GS.TS đỗ Kim Chung, GS.TS. Phạm Vân đình, TS. đinh Văn đãn, ThS Khác
3. Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật ðức (2007), Cẩm nang ValueLinks Phương phỏp luận ủể thỳc ủẩy chuỗi giỏ trị GZT Eschborn, 2007 Khác
3. Terry P.Harrison, Hau.Lee, John J.Neale, 2004, The practice of supply chain management: Where theory and application converge, tr 3 – 60, tr 123 – 139 Khác
4. New Zealand business council of sustainable development, 2003, business guide to the sustainable supply chain, tr 3-13 Khác
5. RAP/FAO. 1997a. (1997) Rice product. in Asia. RAP publication. 1997/38. FAO. Bank Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:  Năng suất, sản lượng sắn một số nước trên thế giới năm 2011 - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 2.1 Năng suất, sản lượng sắn một số nước trên thế giới năm 2011 (Trang 31)
Bảng 2.2:  Năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam qua các năm - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 2.2 Năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam qua các năm (Trang 33)
Bảng 3.1:  Tỡnh hỡnh phõn bổ lao ủộng của Cụng ty - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh phõn bổ lao ủộng của Cụng ty (Trang 44)
Bảng 3.2:  Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 3.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty (Trang 46)
Bảng 3.3:  Kết quả hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của Cụng ty - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 3.3 Kết quả hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của Cụng ty (Trang 48)
Bảng 3.4: Chọn ủối tượng ủiều tra  ðối tượng ủiều tra  Số lượng (Hộ)  Lý do lựa chọn - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 3.4 Chọn ủối tượng ủiều tra ðối tượng ủiều tra Số lượng (Hộ) Lý do lựa chọn (Trang 49)
Bảng 4.1: Thụng tin chung về hộ nụng dõn ủiều tra - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.1 Thụng tin chung về hộ nụng dõn ủiều tra (Trang 53)
Bảng 4.2: Thụng tin về ủầu vào trong sản xuất sắn bỡnh quõn của hộ - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.2 Thụng tin về ủầu vào trong sản xuất sắn bỡnh quõn của hộ (Trang 55)
Bảng 4.3: Thông tin chung về người thu mua - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.3 Thông tin chung về người thu mua (Trang 57)
Bảng 4.4: Giá trị tài sản sở hữu trung bình của 01 người thu mua - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.4 Giá trị tài sản sở hữu trung bình của 01 người thu mua (Trang 58)
Bảng 4.6: Giá trị tài sản sở hữu trung bình của 1 hộ chế biến tinh bột sắn ướt - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.6 Giá trị tài sản sở hữu trung bình của 1 hộ chế biến tinh bột sắn ướt (Trang 60)
Bảng 4.7: Các khách hàng của Công ty trong năm 2011 - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.7 Các khách hàng của Công ty trong năm 2011 (Trang 69)
Bảng 4.8: Lãi suất thanh toán áp dụng năm 2011 - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.8 Lãi suất thanh toán áp dụng năm 2011 (Trang 78)
Bảng 4.9:  Kết quả sản xuất 1ha sắn củ bình quân của hộ nông dân - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.9 Kết quả sản xuất 1ha sắn củ bình quân của hộ nông dân (Trang 81)
Bảng 4.10:  Kết quả thu mua bình quân 01 chuyến sắn của người thu mua - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.10 Kết quả thu mua bình quân 01 chuyến sắn của người thu mua (Trang 82)
Bảng 4.11:  Kết quả sản xuất bình quân 01 vụ của hộ chế biến - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.11 Kết quả sản xuất bình quân 01 vụ của hộ chế biến (Trang 83)
Bảng 4.12:  Kết quả sản xuất tinh bột sắn từ chế biến sắn củ của Công ty - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.12 Kết quả sản xuất tinh bột sắn từ chế biến sắn củ của Công ty (Trang 85)
Bảng 4.13:  KQSX từ chế biến tinh bột sắn ướt của Công ty - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.13 KQSX từ chế biến tinh bột sắn ướt của Công ty (Trang 86)
Bảng 4.14:  Mức lãi/ 1 kg sắn củ của các tác nhân trong chuỗi cung ứng - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.14 Mức lãi/ 1 kg sắn củ của các tác nhân trong chuỗi cung ứng (Trang 86)
Bảng 4.15: Chi phí - lợi ích toàn chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn                     của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 4.15 Chi phí - lợi ích toàn chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ (Trang 87)
Bảng 16:  Tổng hợp ðiểm mạnh và ðiểm yếu của chuỗi cung ứng sản phẩm                    tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 16 Tổng hợp ðiểm mạnh và ðiểm yếu của chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ (Trang 92)
Bảng 17: Tổng hợp Cơ hội và Thách thức trong chuỗi cung ứng sản phẩm tinh                   bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 17 Tổng hợp Cơ hội và Thách thức trong chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ (Trang 93)
Bảng 1: Tổng hợp chí phí và lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng  sản phẩm tinh bốt sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ - Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ
Bảng 1 Tổng hợp chí phí và lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bốt sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ (Trang 109)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w