2.1.5.1 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng
định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng ở trên dẫn ựến một vài ựiểm then chốt. Trước hết, quản trị chuỗi cung ứng phải cân nhắc ựến tất cả các thành tố của chuỗi cung ứng; những tác ựộng của nó ựến chi phắ và vai trò trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối ựến nhà bán lẻ và các cửa hàng. Thực ra, trong các phân tắch chuỗi cung ứng, thực sự là cần thiết phải xét ựến người cung cấp của các nhà cung ứng và khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác ựộng ựến kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng.
Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hữu hiệu và hiệu quả trên toàn hệ thống; tổng chi phắ của toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối ựến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần phải ựược tối thiểu hóạ Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối ựa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống. Giá trị tạo ra của chuỗi cung cấp là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng ựối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung cấp dùng vào việc ựáp ứng nhu cầu của khách hàng. đối với ựa số các chuỗi cung ứng thương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17 mại, giá trị liên quan mật thiết ựến lợi ắch của chuỗi cung ứng, sự khác biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty ựối với việc sử dụng sản phẩm và tổng chi phắ của cả chuỗi cung ứng.
Vắ dụ, khách hàng khi mua máy tắnh từ công ty Dell phải trả 2.000 USD, ựại diện cho doanh thu mà chuỗi cung ứng nhận ựược. Dell và các giai ựoạn khác của chuỗi cung ứng phát sinh chi phắ ựể thu thập thông tin, sản xuất bộ phận và sản phẩm, lưu trữ chúng, vận tải, dịch chuyển tài chắnhẦSự khác biệt giữa 2.000 USD mà khách hàng trả và tổng chi phắ phát sinh trong chuỗi cung ứng trong việc sản xuất và phân phối máy vi tắnh ựến khách hàng ựại diện cho lợi nhuận của chuỗi cung ứng. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận ựược chia sẻ xuyên suốt chuỗị Lợi nhuận của chuỗi cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung cấp càng lớn. Thành công của chuỗi cung ứng nên ựược ựo lường dưới góc ựộ lợi nhuận của chuỗi chứ không phải ựo lượng lợi nhuận ở mỗi giai ựoạn riêng lẻ. Vì vậy, trọng tâm không chỉ ựơn giản là việc giảm thiểu ựến mức thấp nhất chi phắ vận chuyển hoặc cắt giảm tồn kho mà hơn thế nữa chắnh là vận dụng cách tiếp cận hệ thống vào quản trị chuỗi cung ứng.
Một khi chúng ta ựó thống nhất về cách thức ựánh giá sự thành công của chuỗi cung cấp dưới góc ựộ lợi nhuận của toàn chuỗi, bước kế tiếp là tìm hiểu xem nguồn gốc của doanh thu và chi phắ. đối với bất kỳ chuỗi cung ứng nào, chỉ có một nguồn doanh thu: khách hàng. Tại hệ thống siêu thị bán lẻ G7, khách hàng mua chất tẩy rửa ựơn thuần chỉ là một nguồn của dòng ngân quỹ dương của chuỗi cung ứng. Tất cả các dòng ngân quỹ khác chỉ là những thay ựổi ngân quỹ ựơn giản xảy ra trong chuỗi ở những giai ựoạn khác nhau và với những chủ sở hữu khác nhaụ Khi G7 trả tiền cho nhà cung cấp của nó, nó lấy một phần từ nguồn của khách hàng và chuyển cho nhà cung cấp. Tất cả dòng thông tin, sản phẩm và tài chắnh tạo ra chi phắ của chuỗi cung ứng. Vì vậy quản lý một cách hiệu quả các dòng này là yếu tố then chốt làm nên sự thành công của chuỗị Quản trị chuỗi cung ứng liên quan ựến việc quản lý các dòng dịch chuyển giữa và trong suốt các giai ựoạn của chuỗi nhằm tối ựa hóa lợi nhuận của toàn chuỗị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 Cuối cùng, bởi vì quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào việc tắch hợp một cách hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, nhà kho và các cửa hàng, nó bao gồm những hoạt ựộng của công ty ở nhiều cấp ựộ, từ cấp ựộ chiến lược ựến chiến thuật và tác nghiệp.
Ớ Cấp ựộ chiến lược xử lý với các quyết ựịnh có tác ựộng dài hạn ựến tổ chức. Những quyết ựịnh này bao gồm số lượng, vị trắ và công suất của nhà kho, các nhà máy sản xuất, hoặc dòng dịch chuyển nguyên vật liệu trong mạng lướị
Ớ Cấp ựộ chiến thuậtựiển hình bao gồm những quyết ựịnh ựược cập nhật ở bất cứ nơi nào ở thời ựiểm của quý hoặc năm. điều này bao gồm các quyết ựịnh thu mua và sản xuất, các chắnh sách tồn kho và các chiến lược vận tải kể cả tần suất viếng thăm khách hàng.
Ớ Cấp ựộ tác nghiệp liên quan ựến các quyết ựịnh hàng ngày chẳng hạn như lên thời gian biểu, lộ trình của xe vận tảiẦ
2.1.5.2 Tầm quan trọng của việc quản trị chuỗi cung ứng
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ựó thấy ựược vai trò quan trọng của chuỗi cung ứng. Nó thể hiện trước ở việc mang lại bốn thuộc tắnh quan trọng của hàng hóa là: giá trị sử dụng, vị trắ, thời ựiểm, và giá cả. Chi phắ liên quan ựến chuỗi cung ứng thường chiếm một tỷ trọng cao trong giá bán sản phẩm. Vắ dụ như ựối với hàng tiêu dùng, chi phắ chuỗi cung ứng chiếm từ 30-60% giá bán sản phẩm. Rõ ràng là nếu các doanh nghiệp quản trị hiệu quả chuỗi cung ứng thì sẽ giảm ựược chi phắ, tăng lợi nhuận, và quan trọng hơn là sẽ tăng ựược sức mạnh cạnh tranh trên thị trường do có ựược hàng tại thời ựiểm cần, ở vị trắ cần, với chất lượng mong muốn, với chi phắ tối ưụ đồng thời, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phắ ựể ựầu tư vào các lĩnh vực khác nếu có ựược một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả.
đối với các công ty, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò rất to lớn, bởi nó giải quyết cả ựầu ra lẫn ựầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay ựổi các nguồn nguyên vật liệu ựầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ mà quản trị chuỗi cung ứng có thể giúp tiết kiệm chi phắ, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 Có không ắt công ty ựó gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng thắch hợp, ngược lại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do ựưa ra các quyết ựịnh sai lầm như chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trắ kho bãi, tắnh toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéọ..
Ngoài ra, quản trị chuỗi cung ứng cũng hỗ trợ ựắc lực cho hoạt ựộng marketing, ựặc biệt là marketing hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place). Chắnh quản trị chuỗi cung ứng ựóng vai trò then chốt trong việc ựưa sản phẩm ựến ựúng nơi cần ựến và vào ựúng thời ựiểm thắch hợp. Mục tiêu lớn nhất của quản trị chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phắ nhỏ nhất.
điểm ựáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế ựó nhìn nhận rằng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất của công ty và tạo ựiều kiện cho chiến lược thương mại ựiện tử phát triển. đây chắnh là chìa khóa thành công cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, như không ắt các nhà phân tắch kinh doanh ựó cảnh báo, chiếc chìa khóa này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng.
Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chắnh của dây chuyền cung ứng: thứ nhất là các bước khởi ựầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ; thứ hai là bản thân chức năng sản xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu và chắnh quá trình sản xuất; thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và một lần nữa hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ. Trong dây chuyền cung ứng ba nhân tố này, quản trị chuỗi cung ứng sẽ ựiều phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất - những công việc ựòi hỏi tắnh dữ liệu chắnh xác về hoạt ựộng tại các nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất ựạt hiệu quả cao nhất. Khu vực nhà máy sản xuất trong công ty của bạn phải là một môi trường năng ựộng, trong ựó sự vật ựược chuyển hoá liên tục, ựồng thời thông tin cần ựược cập nhật và phổ biến tới tất cả các cấp quản lý công ty ựể cùng ựưa ra quyết ựịnh nhanh chóng và chắnh xác. Quản trị chuỗi cung
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 ứng cung cấp khả năng trực quan hoá ựối với các dữ liệu liên quan ựến sản xuất và khép kắn dây chuyền cung cấp, tạo ựiều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất ựúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch. Nó cũng mang lại hiệu quả tối ựa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch ựầu tư và sắp xếp hoạt ựộng sản xuất của công tỵ
Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tắch dữ liệu thu thập ựược và lưu trữ hồ sơ với chi phắ thấp. Hoạt ựộng này nhằm phục vụ cho những mục ựắch liên quan ựến hoạt ựộng sản xuất (như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trườngẦ) ựể ựáp ứng ựòi hỏi của khách hàng.