Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ (Trang 95 - 105)

Cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

4.2.2.1 Giải pháp 1: Giải pháp tăng nguồn hàng trong chuỗi cung ứng

Nguồn hàng là một trong những yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến hoạt ựộng của toàn bộ chuỗi cung ứng, nguồn hàng tạo ra dòng chảy của sản phẩm từ ựó tạo ra dòng chảy tài chắnh, dòng chảy thông tin liên quan ựến sản phẩm. Nếu nguồn hàng ựáp ứng ựủ nhu cầu của thị trường và ổn ựịnh thì giúp cho dòng chảy sản phẩm nhanh hơn, ổn ựịnh hơn và ngược lại nếu không có nguồn hàng ổn ựịnh làm cho chuỗi cung ứng sẽ bị ựứt ựoạn. Từ kết quả phân tắch thực trạng cho thấy nguồn hàng trong chuỗi chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu của thị trường.

Vậy, ựể có nguồn hàng ổn ựịnh, ựáp ứng ựược ựầy ựủ nhu cầu của thị trường thì cần phải tác ựộng từ tác nhân ựầu chuỗi, ựó chắnh là các hộ nông dân trồng sắn. Muốn có nguồn hàng lớn và ổn ựịnh thì tăng năng suất, tăng diện tắch ựất trồng sắn. Quy hoạch các vùng ựất ựai cho hợp lý tạo ra các vùng chuyên canh sắn lớn nhằm phát triển nguồn nguyên liệu sắn.

Ngoài ra con người cũng là yếu tố rất quan trọng ựể thúc ựẩy phát triển trồng sắn, bởi hiện nay giá công lao ựộng của người nông dân trong trồng sắn là quá thấp. Do ựó mà người dân không còn mặn mà gì với ựồng ruộng, họ sẵn sàng bỏ những mảnh ruộng gắn bó với mình từ lâu ựời ựể ra thành phố lớn làm thuê với mức công lao ựộng hấp dẫn. Vì vậy, cần có những chắnh sách nhằm phân bổ lợi nhuận và lao ựộng giữa các tác nhân cho hợp lý ựặc biệt là ựối với hộ nông dân, cần giảm giá các ựầu vào cho sản xuất, tăng giá bán ựầu ra cho người nông dân.

Tăng cường hoạt ựộng khuyến nông cũng rất cần thiết. Cần tổ chức các buổi tham quan trình diễn, hội nghị, hội thảo chuyên ựề, tọa ựàm sản xuất ựể người nông dân có thể mắt thấy tai nghe các kết quả tốt ựẹp ựể thuyết phục người dân tham gia và làm theọ Ngoài ra còn giải ựáp ựược các thắc mắc của người nông dân, trao ựổi các kỹ thuật canh tác, các kinh nghiệm trong sản xuất sắn. Tổ chức các khóa ựào tạo khuyến nông mà học viên chắnh là những người nông dân vắ dụ như phương pháp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86 ựào tạo nông dân khuyến nông, hội nông dân cùng sở thắchẦnhằm nâng cao trình ựộ kỹ thuật canh tác cho người nông dân.

4.2.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường liên kết giữa các tác nhân

Hiện nay mối liên kết của các tác nhân trong chuỗi cung ứng còn lỏng lẻo; chỉ có những hộ chế biến, công ty và khách hàng mua tinh bột sắn là có hợp ựồng mua và bán. Còn với những tác nhân khác như hộ nông dân, hộ thu mua thì hầu hết là không có hợp ựồng mua và bán (Hình thức mua bán chủ yếu là thoả thuận miệng). Khi không có hợp ựồng mua và bán, cộng với bản tắnh người nông dân và người thu mua lại tùy tiện vì thế khi gặp giá cao họ sẽ bán cho người khác, còn khi giá thấp họ sẽ không bán hàng hóa và ựể chờ giá, làm cho nguồn hàng trong chuỗi không ổn ựịnh, chuỗi cung ứng bị gián ựoạn trong quá trình sản xuất của Công tỵ

để cải thiện tình trạng thiếu liên kết trong sản xuất, ựầu tư, tiếp cận thị trường, thông tin trao ựổi,Ầgiữa các nông dân thì giải pháp ựưa ra là khuyến khắch nông dân tham gia vào nhóm cùng sở thắch, tạo các hợp ựồng mua và bán hàng hóạ Bởi vì nó không chỉ giúp cho nguồn hàng trong chuỗi ổn ựịnh chuỗi hoạt ựộng có hiệu quả mà còn giúp người nông dân thu ựược rất nhiều lợi ắch như:

- Có cơ hội học hỏi chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất

- Có thể giúp ựỡ nhau trong quá trình canh tác và mua bán hàng hoá

- Tạo ra sức mạnh cho tất cả các thành viên trong việc cạnh tranh trên thị trường - Có thể thương lượng với nhau ựể mua vật tư ựầu vào cho sản xuất, khi mua với khối lượng nhiều thì cơ hội giảm giá cũng cao hơn

- Khi bán sản phẩm với khối lượng lớn và có chất lượng thì có thương lượng và giá sản phẩm cao hơn.

đối với những người thu mua, hầu hết những hộ này hoạt ựộng kinh doanh nhỏ lẻ và làm theo mùa vụ (tức là chỉ làm vào những tháng thu hoạch sắn củ của nông dân, còn những tháng khác thì họ lại không hoạt ựộng), chỉ những hộ thu mua có xe vận tải hoạt ựộng chở hàng, nhưng không ựều việc. Do ựó mà hoạt ựộng của tác nhân này trong chuỗi ựã làm ảnh hưởng ựến các tác nhân khác. Bởi vì khi những hộ thu mua ngừng hoạt ựộng làm dòng chảy sản phẩm bị ngừng lại, ảnh hưởng ựến các dòng chảy khác, chuỗi cung ứng hoạt ựộng không hiệu quả. Vậy giải pháp ựưa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87 ra với những hộ thu gom cần mở rộng quy mô sản xuất, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh thường xuyên, cần có những hợp ựồng kinh doanh mua bán với các tác nhân khác tạo sự hoạt ựộng ổn ựịnh của chuỗị

đối với tác nhân chế biến ựể ựảm bảo cho nguồn hàng hoạt ựộng liên tục thì ựẩy mạnh ký kết hợp ựồng mua bán không chỉ với những doanh nghiệp lớn mà còn cả những cơ sở nhỏ. Ngoài nguồn hàng từ người thu gom thì tác nhân này có thể ký kết trực tiếp với người nông dân thông qua các hợp tác xã.

đối với những tác nhân Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ cần tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, thu hút nhiều khách hàng thường xuyên, khách hàng lớn. để làm ựược ựiều ựó cần áp dụng các chương trình bán hàng như chiết khấu, quảng cáo, tạo thương hiệu cho sản phẩm. đồng thời cung cấp kịp thời và chắnh xác các thông tin cho tác nhân khác vì ựây là tác nhân tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.

Tóm lại, cần tạo mối liên kết giữa hộ nông dân với hộ thu mua, hộ chế biến, công ty và khách hàng ựể có thể tăng cường thông tin về giá, yêu cầu chất lượng và số lượng ựể có thể giảm thiểu sự lệch lạc dữ liệu qua các tác nhân. Hơn nữa sự liên kết này còn có tác dụng tạo nên mối liên hệ lâu dài bền vững giữa các tác nhân ựể có thể có quyết ựịnh ựúng trong sản xuất kinh doanh, tạo nguồn hàng ổn ựịnh, các dòng chảy trong chuỗi nhanh hơn, chuỗi hoạt ựộng hiệu quả.

4.2.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng mô hình sản xuất sạch hơn trong sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

a- Tiềm năng của sản xuất sạch hơn.

Trong quá trình chế biến tinh bột sắn, cho thấy nhu cầu tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu của các doanh nghiệp sản xuất tinh bột sắn trong nước có biên ựộ lớn, chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng, công nghệ và thiết bị sản xuất.

để tăng tắnh cạnh tranh với các nước trong khu vực, các doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn trong nước cần có những biện pháp tắch cực ựể giảm hơn nữa mức tiêu thụ các nguyên nhiên vật liệu trên một ựơn vị sản phẩm. Với công nghệ sản xuất ở mức ựộ trung bình tại Việt Nam, việc áp dụng SXSH có thể giảm ựịnh mức tiêu hao ựối với nguyên liệu sắn củ tươi là 20%, phèn 10%, lưu huỳnh 20%, dầu FO

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88 20%, than 12%, ựiện 25%. Lượng nước sử dụng trên một ựơn vị sản phẩm tại Việt Nam hiện vẫn cao hơn của các nước khác trong khu vực.

b- Cơ hội sản xuất sạch hơn.

Thất thoát tinh bột làm giảm hiệu suất tổng thu hồi trong ngành sản xuất tinh bột sắn. Tinh bột bị mất trong tất cả các công ựoạn sản xuất, từ xử lý sơ bộ (chủ yếu trong lưu trữ), tách bột (chủ yếu trong kỹ thuật tách bã, rửa, ly tâm và lọc) và trong hoàn thiện sản phẩm (chủ yếu trong sấy). Lượng tinh bột mất ựi không chỉ làm ảnh hưởng trực tiếp ựến giá thành sản xuất mà còn ảnh hưởng ựến chi phắ xử lý môi trường.

* Cơ hội SXSH trong khâu xử lý sơ bộ:

- Phân khu trữ sắn vào theo thời gian nhập.

Sắn mua về ựược nhập vào kho bãị Lưu ý sắp xếp khu tàng trữ sắn theo thời gian nhập ựảm bảo sắn nhập trước thì sẽ ựược chế biến trước. Bằng cách này, sắn không bị mất bột, ựồng thời giảm lây nhiễm vi sinh vật. Thời gian ựưa sắn vào xử lý ựược khuyến cáo là 24 giờ từ khi thu hoạch.

- Bóc vỏ và rửạ

Vỏ gỗ và vỏ lụa ựược bóc trước khi rửa nhằm loại bỏ HCN là chất gây mầu cho tinh bột thành phẩm. Tinh bột chiếm tới 50% khối lượng vỏ lụạ Tuy nhiên, ở các nhà máy lớn, chỉ có lớp vỏ ngoài cùng là bị loại ra vì có thể thu hồi ựược tinh bột từ lớp vỏ lụa (8-15% trọng lượng củ), giảm lượng chất thải rắn.

- Thu hồi và tái sử dụng nước rửạ

Nước sạch ựược sử dụng cho rửa ựất cát và rửa sau khi tách vỏ cứng. Nước rửa sắn ở công ựoạn sau, có chứa ắt tạp bẩn có thể thu hồi và tái sử dụng cho rửa sơ bộ ựể tiết kiệm nước sạch.

* Cơ hội SXSH trong tách bột:

- Cải tiến dao băm, máy nghiền, chặt.

để tăng hiệu quả tinh bột hòa vào nước, việc băm, nghiền, chặt ựến kắch thước nhỏ, ựều là những yếu tố quyết ựịnh. Việc tăng số lượng lưỡi dao, tốc ựộ băm, nghiền, chặt cũng như có chương trình bảo dưỡng mài hoặc thay các lưỡi dao hỏng là những cơ hội ựơn giản nhất giảm thất thoát tinh bột. Thiết bị mài răng cưa hiện ựại là một trống quay ựường kắnh 40 - 50cm, dài 30 - 50cm với các lưỡi dao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89 răng cưa ựược bố trắ dọc trên các rãnh khắc trên mặt trống. Mỗi lưỡi dao có từ 8 -10 răng cưa/cm, ựặt cách nhau 6 - 10mm, cao hơn bề mặt trống 1mm. Tốc ựộ quay tối ưu của trống là 1.000 vòng/phút. Ở nhiều nhà máy, lớp bột nhão thô còn lại trên sàng lắc ựầu tiên khi mài ựược gom về xử lý ở máy mài thứ cấp có các lưỡi dao nhỏ và nhiều răng cưa hơn (10 Ờ 12 răng/cm), rồi ựược sàng lạị Hiệu suất mài tách bột ựạt khoảng 85% sau lần mài thứ nhất và ựạt 90% sau lần mài thứ 2.

- Tối ưu hóa quy trình vận hành sàng quaỵ

Hiệu suất của việc tách bã phụ thuộc vào tỷ lệ khối lượng giữa nước rửa bã và nguyên liệu, chất lượng nguyên liệu và tốc ựộ quay của máỵ Tăng tốc ựộ ly tâm và lượng nước bổ sung trong tách bã sẽ tăng hiệu quả tách bã nhưng lại tiêu tốn thêm năng lượng và pha loãng thêm hàm lượng tinh bột. Việc thử nghiệm ựể tìm ra thông số tối ưu hay quy trình chuẩn cho tách bã chỉ có thể thực hiện cụ thể tại từng doanh nghiệp ựể có thể ựáp ứng yêu cầu tiêu tốn ắt năng lượng nhất, ựồng thời tổn thất tinh bột ắt nhất.

- Dùng ly tâm siêu tốc và liên tục.

Tách bột mịn ựược thực hiện bằng ly tâm siêu tốc và liên tục góp phần giảm lượng hao phắ tinh bột, giảm thời gian tách bột và giảm ựược ựộ chua của sản phẩm so với ly tâm thường, lọc, ép vắt thủ công.

- Thu hồi tinh bột từ bã.

Bã sắn sau khi ly tâm còn chứa ựến 7% tinh bột. Dùng nước sạch thu hồi lại lượng tinh bột này bằng cách rửa bã và ly tâm tách nước có thể tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm, ựồng thời giảm ựược lượng chất hữu cơ thải ra môi trường. Tuy nhiên cần phân tắch hiệu quả kinh tế khi phải sử dụng nhiều nước hơn, chi phắ năng lượng cao hơn.

- Thu hồi tinh bột và tái sử dụng nước sau lọc thô.

Thu hồi tinh bột ựược thực hiện ngay trong quá trình tách nước. Nước ựược tách ra còn chứa một lượng tinh bột. Lượng tinh bột này cần ựược thu tách ra khỏi dòng thải trước khi thải vào môi trường ựể làm thức ăn chăn nuôị Nước thu hồi sau lọc thô có thể tái sử dụng ựể rửa củ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

- Tận dụng bã sắn làm phân vi sinh.

Bã sắn có hàm lượng hữu cơ cao, nếu không ựược vận chuyển và xử lý kịp thời sẽ tạo mùi khó chịụ Hiện tại bã sắn ựược các công ty sản xuất tinh bột sắn ký hợp ựồng với các công ty ngoài ựể xử lý. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần ựây cho thấy có thể tận dụng bã sắn có hàm lượng chất hữu cơ và chất xơ cao tăng ựộ xốp ựể lên men làm phân vi sinh.

- Tận dụng bã sắn làm cơ chất nuôi trồng nấm.

Bã sắn ựược bổ sung vào mùn cưa, rơm, rạẦ có tác dụng làm tơi xốp, giữ ẩm, cung cấp dinh dưỡng cho môi trường nuôi trồng nấm, tạo ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Thu hồi tinh bột bằng lọc túị

Quá trình sấy làm mất mát một lượng tinh bột. Thiết bị lọc túi có khả năng thu hồi tinh bột thất thoát trong quá trình sấy ựến trên 95%, nâng hiệu suất thu hồi 1 - 2% so với quy trình thu hồi thông thường.

- Thu hồi tinh bột bằng tháp rửa khắ.

Trong khâu sấy, việc lắp ựặt các thiết bị thu hồi tinh bột bằng cyclone hoặc lọc túi vải có thể ựạt hiệu suất 95%. Phần 5% tổn thất có thể ựược thu hồi từ tháp rửa khắ. Tháp thường có hiệu suất thu hồi 90%, tương ứng với việc tăng hiệu xuất thu hồi thêm 4.5% tinh bột. Tinh bột hòa tan trong nước sau khi thu hồi từ tháp rửa khắ có thể ựược tách ra bằng phương pháp lắng. đây là tinh bột sạch, có thể tái chế trong quá trình sản xuất.

* Cơ hội SXSH trong khu vực các thiết bị phụ trợ.

- Tận thu biogas từ hệ thống xử lý nước thảị

Nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn có chứa hàm lượng hữu cơ cao, có thể áp dụng xử lý yếm khắ ựể sinh ra khắ biogas là CH4. Việc thu hồi và sử dụng khắ gas này làm nhiên liệu cho lò hơi ựể phục vụ quá trình sản xuất (sấy) là thực hành phổ biến nhất. Gas cũng có thể ựược chuyển thành ựiện năng khi dư thừa trong công ựoạn sấỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

4.2.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng mô hình tắch hợp dọc với nhà cung cấp nguyên liệu trong chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

* Mô hình chuỗi cung ứng ựề xuất ựược thể hiện ở sơ ựồ 4.10

Từ sơ ựồ mô hình chuỗi cung ứng 4.10 so với mô hình chuỗi cung ứng hiện tại cho thấy, công ty cần cắt bỏ việc mua nguyên liệu qua ựối tượng thu mua trung gian, thay vào ựó là công ty sẽ ựầu tư trồng sắn và thực hiện liên kết với một số hộ nông dân ựạt tiêu chuẩn là ựối tác với công ty qua hình thức hai bên liên kết cùng có lợị đây cũng là xu thế tắch hợp dọc với nhà cung cấp ựang phát triển và ngày càng mở rộng trên nhiều ngành nghề trong và ngoài nước.

Sơ ựồ 4.10: Mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng tinh bột sắn của Công ty LTPT

a- Nội dung giải pháp

để thực hiện mô hình liên kết với người trồng sắn một cách hiệu quả, lâu dài ựảm bảo phát triển theo hướng ổn ựịnh, bền vững, công ty cần xây dựng ra bảng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ (Trang 95 - 105)