2.2.2.1 Nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm thuỷ sản (TS. Lê Anh Tuấn, 2009 Ờ Theo nguồn http://vietnamsupplychain.vn).
đây là nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản nói chung của Việt Nam. Tác giả ựã nghiên cứu và ựưa ra mô hình một chuỗi cung ứng các sản phẩm thủy sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
Sơ ựồ 2.7: Giới thiệu về chuỗi cung ứng thuỷ sản
Từ sơ ựồ 2.7 của tác giả ựưa ra, chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản còn tồn tại 3 vấn ựề lớn, ựó là:
1/ Khả năng ựáp ứng yếu tại từng khâu trong chuỗị Vấn ựề này có thể nhận thấy rõ nhất ở khâu nuôi trồng và ựánh bắt thủy sản. Các hộ nuôi trồng, ựánh bắt cần phải cung cấp nguyên liệu với ựủ số lượng và chất lượng yêu cầu cho nhà sản xuất. Các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản thường là các hộ nhỏ lẻ, không có khả năng dự ựoán sự vận ựộng của thị trường trong dài hạn ựể có các ựiều chỉnh hợp lý. Một phần nữa là, một số hộ nông dân do chạy theo lợi ắch ựã sử dụng quá mức các loại thuốc, hóa chất làm ảnh hưởng tới chất lượng của nguyên liệu thủy sản. Vắ dụ như tôm, thường bị nhiễm dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng. đây là tình trạng chạy theo năng suất mà quên ựi chất lượng. Chất lượng của nguyên liệu thủy sản còn bị ảnh hưởng do không ựủ kho lạnh ựể bảo quản. Với các ựơn vị ựánh bắt nhỏ lẻ, việc xây dựng kho lạnh ựủ tiêu chuẩn có thể là quá khả năng. để giải quyết ựược vấn ựề cho khâu này cần có sự liên kết hỗ trợ từ các khâu khác trong chuỗi cung ứng.
2/ Thông tin không ựược chia sẻ tốt giữa các thành viên trong chuỗị Năng lực của các khâu trong chuỗi cung ứng là có hạn, do vậy họ cần có ựược thông tin tốt về thị trường và nhu cầu sản phẩm ựể có những phản ứng và giải pháp kịp thờị Nếu bộ phận xuất khẩu có thể cung cấp những thông tin chắnh xác về nhu cầu thị trường, bộ phận chế biến sẽ có thời gian chuẩn bị năng lực ựể sản xuất, và bộ phận cung cấp nguyên liệu sẽ có thời gian ựể chuẩn bị nguồn nguyên liệu tốt hơn. Nếu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 thông tin không tốt, có thể xảy ra hai tình huống tại bộ phận cung cấp nguyên liệu: khi nhu cầu nguyên liệu tăng cao, khâu ựánh bắt không thể ựáp ứng ựược; khi nhu cầu giảm, nhưng ựánh bắt quá nhiều sẽ làm cho giá nguyên liệu sụt giảm gây thiệt hại cho khâu cung cấp nguyên liệụ
Cả hai tình huống ựều dẫn ựến thiệt hạị Thông tin tốt sẽ giúp các mắt xắch trong chuỗi phối hợp ựồng bộ hơn, và từ ựó giảm ựược rất nhiều lượng dự trữ, tồn kho không mong muốn trong chuỗị đối với chuỗi cung ứng các sản phẩm thủy sản, ựiều này càng quan trọng hơn vì các sản phẩm này không thể dự trữ ựược lâụ
3/ Không có sự cam kết chặt chẽ giữa các thành viên trong chuỗị Khi các thành viên trong chuỗi hợp tác với nhau, họ phải có ựược sự cam kết vững chắc, ựảm bảo các bên tuân thủ hợp ựồng ựó ký, không vì lợi ắch trước mắt mà vi phạm hợp ựồng. Việc này ảnh hưởng rất nhiều ựến sự ổn ựịnh của chất lượng sản phẩm ựầu ra - một trong những vấn ựề cốt yếu của sản phẩm thủy sản Việt Nam.
để giải quyết vấn ựề về chất lượng, có thể áp dụng thủ tục kiểm tra chất lượng 100%. Tuy nhiên, thực hiện việc này sẽ rất tốn kém và không phải lúc nào cũng làm ựược. Nếu các thành viên trong chuỗi cam kết ựảm bảo chất lượng tại khâu của mình, không ựể sản phẩm chất lượng kém chuyển sang khâu sau, thì sẽ thủy sản. tiết kiệm ựược rất nhiều chi phắ trong chuỗi cung ứng các sản phẩm.
2.2.2.2 Nghiên cứu về chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu Ờ Nam định (Lê Thị Phượng Ờ Trường đại Học Nông Nghiệp, Hà Nội (2009).
Nghiên cứu của Lê Thị Phượng ựã ựề cập một cách toàn diện về chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu, Nam định và ựã ựưa ra nhiều kết luận ựáng quan tâm.
Chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu, Nam định ựã hình thành với ựầy ựủ các thành viên: Nhà sản xuất (nông dân), tác nhân chế biến (bán buôn, xay sát), tác nhân bán buôn, tác nhân bán lẻ. Trong ựó, tác nhân chế biến là tác nhân hoạt ựộng có hiệu quả trong chuỗi bởi khối lượng sản phẩm giao dịch của các tác nhân này cao nhằm giảm bớt chi phắ, lợi nhuận thu ựược là lớn nhất trong chuỗi chiếm 39,2% tổng lợi nhuận toàn bộ chuỗị Tác nhân sản xuất là người phải bỏ chi phắ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 nhiều nhất, sự phân bổ giữa lợi nhuận và lao ựộng chưa hợp lý vì thế giá trị thực công lao ựộng của hộ nông dân quá thấp. Tác giả ựã ựưa ra các nhóm giải pháp về nguồn hàng, về liên kết, về thị trường tiêu thụ. đó là cần mở rộng sản xuất; liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi với nhau, các tác nhân trong chuỗi với các tác nhân ngoài chuỗi nhằm tìm kiếm thị trường tiêu thụ; quảng bá nâng cao thương hiệu của sản phẩm trên các phương tiện thông tin ựại chúngẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29
PHẦN III
đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU