Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trong nước và trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ (Trang 31 - 34)

2.2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới

Sắn hiện ựang ựược trồng trên 100 nước có khắ hậu nhiệt ựới và cận nhiệt ựới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh. Tổ chức nông lương thế giới (FAO) xếp sắn là cây lương thực quan trọng ở các nước ựang phát triển sau lúa, gạo, ngô, lúa mỳ.

Diện tắch, năng suất và sản lượng sắn trên thế giới có chiều hướng gia tăng. Năm 2011, sản lượng sắn thế giới ựạt 248,45 triệu tấn củ tươi tăng 6,3% so với 233,75 triệu tấn năm 2010. Nước sản xuất sắn nhiều nhất là Nigeria (48,72 triệu tấn), kế ựến là Thái Lan (34,58 triệu tấn) và Braxin (27,69 triệu tấn). Nước có năng suất sắn cao nhất là Ấn độ (35,43 tấn/ha), kế ựến là Thái Lan (33,78 tấn/ha), so với năng suất bình quân của thế giới là 24,56 tấn/ha (FAO 2011).

Bảng 2.1: Năng suất, sản lượng sắn một số nước trên thế giới năm 2011 Quốc gia NS (tấn/ha) SL (triệutấn)

Nigeria 29,94 48,72

Thái Lan 33,78 34,58

Braxin 30,64 27,69

Inựônêxia 29,42 20,94

Ấn độ 35,43 16,67

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong chế ựộ ăn của hơn một tỷ người trên thế giới (www,TTTẠFood market, 2011). đồng thời sắn cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nước trên thế giới và cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị ựể chế biến bột ngọt , bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phụ gia dược phẩm. đặt biệt trong thời gian gần ựây, sắn là nhiên liệu chắnh cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethenol). Sản phẩm sắn ựược thế giới quan tâm chủ yếu là sắn khô với các dạng sắn khác nhau: sắn lát khô, bột dạng hạt, dạng viên, tinh bột sắn. Thị trường Châu Âu là nơi nhập khẩu lớn nhất với 85% khối lượng sắn buôn bán trên thế giớị Trong EU thì Hà Lan và đức là hai nước nhập khẩu sắn nhiều nhất. Thái Lan là nước cung cấp tinh bột sắn hàng ựầu cho EU, chiếm 45% thị phần nhập khẩu, ngoài Thái Lan, các nước ựang phát triển khác chỉ chiếm 2%, trong ựó Việt Nam chiếm 1,7% tổng thị phần nhập khẩu tinh bột sắn của EỤ

Viện Nghiên cứu Chắnh sách lương thực thế giới (IFPRI), ựã tắnh toán nhiều mặt và dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn ựến năm 2020. Năm 2020 sản lượng sắn toàn cầu ước ựạt 275,10 triệu tấn, trong ựó sản xuất sắn chủ yếu ở các nước ựang phát triển là 274,6 triệu tấn, các nước ựã phát triển khoảng 0,40 triệu tấn. Mức tiêu thụ sắn ở các nước ựang phát triển dự báo ựạt 254,60 triệu tấn so với các nước ựã phát triển là 20,5 triệu tấn. Khối lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực thực phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn. Tốc ựộ tăng hàng năm của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia súc ựạt tương ứng là 1,98% và 0,95%. Châu Phi vẫn là khu vực dẫn ựầu sản lượng sắn toàn cầu với dự báo sản lượng năm 2020 sẽ ựạt 168,6 triệu tấn. Trong ựó, khối lượng sản phẩm sử dụng làm lương thực thực phẩm là 77,2%, làm thức ăn gia súc là 4,4%. Châu Mỹ La tinh giai ựoạn 1993-2020, ước tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là 1,3%, so với châu Phi là 2,44% và châu Á là 0,84 - 0,96%. Cây sắn tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong nhiều nước châu Á, ựặc biệt là các nước vùng đông Nam Á nơi cây sắn có tổng diện tắch ựứng thứ ba sau lúa và ngô và tổng sản lượng ựứng thứ ba sau lúa và mắạ Chiều hướng sản xuất sắn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh cây trồng. Giải pháp chắnh là tăng năng suất sắn bằng cách áp dụng giống mới và các biện pháp kỹ thuật tiến bộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

2.2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam.

Do ựặc ựiểm của cây sắn là dễ canh tác hơn cây lúa nên ựược trồng rộng rãi ở các vùng trung du, miền núi phắa bắc và tây nguyên, là những nơi mà việc trồng lúa gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, cả nước có khoảng trên 500 nghìn ha trồng sắn với sản lượng năm 2009 là 8,6 triệu tấn, cao hơn năm 2008 khoảng 0,4 triệu tấn. Năng suất sắn cũng tăng từ 28,1 tấn/ha năm 2008 lên 30,6 tấn/ha năm 2011. Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ắt kén ựất, ắt vốn ựầu tư, phù hợp sinh thái và ựiều kiện kinh tế nông hộ.

Bảng 2.2: Năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam qua các năm

STT Vùng trồng trọt đVT 2009 2010 2011 SL (nghìn tấn) 8.448,1 8.598,0 9.211,8 1 Cả nước NS (tấn/ha) 28,1 29,5 30,6 SL (nghìn tấn) 682,3 697,0 712,6 2 Vùng đông bắc NS (tấn/ha) 28,7 30,8 31,1 SL (nghìn tấn) 71,0 78,1 88,1 3 Tỉnh Phú Thọ NS (tấn/ha) 30,8 31,2 32,6

(Nguồn: Niên giám thống kê)

Sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Sắn là nguyên liệu chắnh ựể chế biến bột ngọt, bio- ethanol, mì ăn liền, bánh kẹo, siro, nước giải khát, bao bì, ván ép, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học và chất giữ ẩm cho ựất. Toàn quốc hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất khoảng 3,8 triệu tấn củ tươi/năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rãi rác tại hầu hết các tỉnh trồng sắn. Việt Nam hiện sản xuất mỗi năm khoảng 800 - 1.200 nghìn tấn tinh bột sắn, trong ựó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Sản phẩm sắn xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn. Thị trường chắnh là Trung Quốc, đài Loan, Nhật Bản, Singapo,Malayxia, Hàn Quốc. Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam tầm nhìn ựến năm 2.020. Chắnh phủ Việt Nam chủ trương ựẩy mạnh sản xuất lúa, ngô và coi trọng việc sản xuất sắn, khoai lang ở những vùng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 những vụ có ựiều kiện phát triển. Thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam dự báo thuận lợi và có lợi thế cạnh tranh cao do có nhu cầu cao về chế biến bioethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh bột biến tắnh. Diện tắch sắn của Việt Nam dự kiến ổn ựịnh khoảng 500 nghìn ha nhưng sẽ tăng năng suất và sản lượng sắn bằng cách chọn tạo và phát triển các giống sắn tốt có năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững và thắch hợp vùng sinh tháị

Mặc dù nhu cầu tiêu thụ trên thế giới khá lớn, nhưng ựầu ra cho mặt hàng sắn của Việt Nam chưa ổn ựịnh, lại tập trung quá nhiều vào thị trường Trung Quốc, nếu thị trường này giảm nhu cầu thì sắn có thể sẽ giảm mạnh và có nguy cơ xảy ra tình trạng ứng ựọng sắn với khối lượng lớn.Vì vậy cần phải có chiến lược hoạch ựịnh lâu dài cho ngành nàỵ

2.2.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ là nơi có nguồn nguyên liệu sắn dồi dào (bảng 2.2) và có năng suất sắn cao nhất so với các tỉnh vùng đông bắc. Sản lượng sắn củ ở tỉnh Phú Thọ năm 2011 là 88,1 nghìn tấn, cao hơn so với năm 2009 là 71 nghìn tấn. Năng suất sắn cũng tăng từ 30,8 tấn/ha năm 2008 lên 32,6 tấn/ha năm 2011. Ngoài ra do ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên của tỉnh với 2/3 diện tắch ựất ựồi rừng, thắch hợp cho việc canh tác, phát triển cây sắn nên năng suất sắn của tỉnh luôn ựạt ở mức cao so với mức trung bình của vùng đồng bắc cũng như cả nước. Hiện nay trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ có 04 nhà máy sản xuất tinh bột sắn. Tiêu thụ khoảng 72 nghìn tấn sắn củ cho bà con trong tỉnh. Sản xuất ra tinh bột sắn mỗi năm ựạt khoảng 20.016 tấn tinh bột sắn mỗi năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ (Trang 31 - 34)