Khái quát ựặc ựiểm và chức năng của các thành viên trên chuỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ (Trang 51 - 70)

lương thực và thương mại Phú Thọ

4.1.1 Khái quát ựặc ựiểm và chức năng của các thành viên trên chuỗi cung ứng sản phẩm sản phẩm

Sơ ựồ 4.1: Chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ

Từ sơ ựồ 4.1 cho thấy chuỗi sản phẩm tinh bột sắn của công ty ựến khách hàng trải qua các giai ựoạn ựể phân phối tới khách hàng như sau:

* Kênh 1: Hộ nông dân trồng sắn → Người thu mua/thương lái → Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ → Khách hàng.

Hộ nông dân bán sản phẩm sắn củ cho người thu mua/thương lái ựến mua tại rưộng hoặc ở ựiểm tập trung của người thu mua gần nơi trồng sắn khi ắt hàng. Người thu mua vận chuyển hàng sắn củ ựến bán cho các công tỵ Từ ựây sắn củ ựược chế biến thành sản phẩm tinh bột sắn khô và bán cho khác hàng trong nước, ngoài nước.

Nguời thu mua trung gian Hộ nông dân trồng sắn Hộ chế biến trung gian C.ty CP lương thực và TM Phú Thọ Thị trường xuất khẩu Thị trường nội ựịa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 * Kênh 2: Hộ nông dân trồng sắn → Hộ chế biến → Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ → Khách hàng.

Hộ nông dân bán sản phẩm sắn củ của mình ựến tại ựiểm mua nguyên liệu của hộ chế biến bằng các phương tiện thô sơ như xe thồ, xe máy, xe cải tiếnẦ Hộ chế biến thành sản phẩm tinh bột sắn ướt bán cho công ty ựể chế biến lại thành sản phẩm tinh bột sắn khô và bán cho khác hàng trong nước, ngoài nước.

* Kênh 3: Hộ nông dân trồng sắn → Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ → Khách hàng.

Hộ nông dân thu hoạch sắn củ gom lại 1 chỗ, thuê xe vận chuyển ựến bán cho công tỵ Bán theo cách này người nông dân ựược giá cao hơn so với bán cho người thu mua và hộ chế biến. Trường hợp này chỉ ựối với hộ nông dân lớn có nhiều ruộng sắn.

4.1.1.1 Hộ nông dân trồng sắn

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Thọ, hiện nay tỉnh có khoảng 35.000 hộ nông dân trồng sắn, tập trung chủ yếu 02 huyện Thanh Sơn và Tân Sơn. Trong ựó, khoảng 85-90% hộ nông dân nhỏ và khoảng 10 Ờ 15 % hộ nông dân lớn.

- Hộ nông dân nhỏ: Hộ trồng thấp nhất từ 2 -3 sàọ đây là những nông dân không có khả năng làm ăn lớn do thiếu vốn và diện tắch ựất canh tác có hạn, chịu ảnh hưởng nhiều của thương lái, hoặc hợp tác xã về giá cả, phương thức thanh toán và thu hoạch.

- Hộ nông dân lớn: Diện tắch khoảng trên 5 ha, họ thành lập các trang trại trồng sắn. Họ tự thu hoạch và bán trực tiếp cho các hộ chế biến hoặc công ty sản xuất tinh bột sắn.

Hộ nông dân là tác nhân có mắt xắch quan trọng trong chuỗi, trực tiếp tham gia vào quá trình trồng sắn, sử dụng kỹ thuật canh tác và các ựầu vào trong sản xuất ựể tạo ra sản phẩm cung ứng cho các thành viên khác trong chuỗi (sơ ựồ 4.2). Thông tin chung về các hộ trồng sắn ựược thể hiện ở bảng 4.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Sơ ựồ 4.2: Nông dân và các mối quan hệ trực tiếp với các tác nhân khác trong chuỗi cung ứng

Bảng 4.1: Thông tin chung về hộ nông dân ựiều tra

Chỉ tiêu đơn vị Số lượng

1- Số hộ ựiều tra Hộ 30

- Hộ khá giàu (%) 6,7

- Hộ trung bình (%) 70,0

- Hộ nghèo (%) 23,3

2- độ tuổi trung bình Tuổi 43,1

3- Lao ựộng bình quân/ hộ Người 2,7

4- Diện tắch trồng sắn bình quân/hộ m2 1.080

5- Diện tắch trồng sắn bình quân/lao ựộng m2 400

6- Sản lượng sắn củ bình quân/hộ Tấn 3,6

(Số liệu ựiều tra)

Trong tổng số hộ ựiều tra thì có ựến 70 % là hộ trung bình, 6,7 % là hộ khá giàu, 23,3 % hộ nghèọ Hầu hết những hộ tham gia phỏng vấn thì hầu hết nghề nghiệp chắnh làm nông nghiệp là chủ yếu, trong ựó trồng sắn là một nghề truyền

Người tiêu dùng cuối cùng Tiền Tiền Tiền Tiền Sắn củ Sắn củ Sắn củ Sắn củ Công ty CP LT và TM Phú Thọ

Người thu mua Hộ chế biến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 thống có từ lâu ựờị độ tuổi trung bình của những hộ tham gia phỏng vấn là 43,1 tuổị đây là ựộ tuổi phù hợp cho việc tham gia sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là trồng sắn, bởi vì ở ựộ tuổi này người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hơn nữa vẫn còn ựủ sức khỏe ựể tham gia vào sản xuất. Với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, thì người dân nông thôn có xu hướng bỏ quê, bỏ ruộng ựất ra thành phố kiếm sống nên lao ựộng chắnh ở vùng nông thôn ngày càng giảm. Vì vậy, với con số 2,7 lao ựộng bình quân/một là một con số không phải nhỏ. Với số lao ựộng bình quân/ hộ như vậy rất thuận lợi cho việc trồng sắn.

a/ Sử dụng ựầu vào: đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của người nông dân bao gồm về giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,Ầảnh hưởng ựến kết quả sản xuất của người nông dân. Những thông tin về ựầu vào trong sản xuất của hộ nông dân ựược thể hiện ở bảng 4.2.

Khối lượng sắn giống của nhà chiếm 85 % trong tổng lượng sắn giống của hộ nông dân. Lượng sắn giống mua chủ yếu là giống sắn cao sản, bởi vì giống sắn này cho củ to và có hàm lượng tinh bột caọ Người nông dân thường mua sắn giống ở HTX chiếm 70 % tổng khối lượng sắn giống mua, bởi vì ựây là nguồn cung cấp giống ựảm bảo chất lượng, tin cậy có thể mua chịụ Cách thức mua bán của người nông dân là Ộmua nhanh bán gọnỢ, họ thường trả tiền ngay khi mua hàng hóa vì tâm lý e sợ rằng Ộnợ rồi không trả ựượcỢ. Chắnh vì thế mà số tiền trả ngay chiếm 88 %, còn chỉ chịu lại 12 %. Khối lượng sắn giống mua ở các cửa hàng bán buôn và một vài ựịa ựiểm khác như mua lại của hộ nông dân, của các tổ chức chiếm thấp nhất bởi vì các cửa hàng bán buôn thường tập trung ở các trung tâm huyện hoặc thị trấn do ựó khoảng cách từ nhà ựến các hộ nông dân rất là xa, vì thế họ ắt mua ở những cơ sở này mặc dù giá có thể thấp hơn ở HTX hoặc cửa hàng bán lẻ. Về phương thức giao dịch khi mua bán chủ yếu là bằng miệng (chiếm 95 %) bởi vì người nông dân thường trả tiền ngay, chỉ có một số ắt là mua chịu ựến mùa mới trả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Bảng 4.2: Thông tin về ựầu vào trong sản xuất sắn bình quân của hộ

Phương thức thanh toán (%) Phương thức giao dịch (%) Chỉ tiêu Khối lượng (kg) Giá trị (ựồng) Trả ngay Chịu Bằng miệng Hợp ựồng I- Giống - Của nhà 85 - - - - - - đi mua 15 105.000 88 12 95 5 II- Phân bón 498.960 95 5 92,67 7,33 - đạm 16,20 162.000 85 15 100 0 - Lân 25,92 155.520 100 0 100 0 - Kali 12,96 181.440 100 0 78 22 III- BVTV 50.000 98 2 100 0

(Theo số liệu ựiều tra)

Trong tất cả các loại chi phắ thì chi phắ cho phân bón chiếm nhiều nhất, các loại phân bón hóa học bao gồm ựạm, lân, kalị Bình quân mỗi hộ nông dân phải bỏ ra 498.960 ựồng/ 01 vụ sản xuất ựể mua phân bón cho 1.080 m2 sắn. Trong ựó lượng phân lân ựược bón khối lượng nhiều nhất bởi giá thấp hơn các loại phân khác và phù hợp hơn với cây sắn. Nơi mua phân bón hóa học của người nông dân lại khác với nơi mua sắn giống, chủ yếu họ mua ở các cửa hàng bán lẻ, bởi gần khoảng cách từ ựó ựến nơi ở của người nông dân thường gần hơn là ựến HTX, hoặc các cửa hàng bán buôn tiện cho việc vận chuyển. Tổng số tiền trả ngay chiếm 95 % chịu lại chiếm 5 % và phương thức giao dịch chủ yếu bằng miệng chiếm 92,67 %, hợp ựồng chiếm 7,33 % chủ yếu với các hợp tác xã.

Cũng giống với phân bón hóa học các loại thuốc BVTV thường ựược mua ở các cửa hàng bán lẻ chiếm 73,6 % bởi nơi mua gần, có thể mua bất kỳ lúc nàọ Do vậy phương thức mua bán và giao dịch không có gì khác so với phân bón hóa học. Tuy nhiên ựối với việc mua phân bón hóa học có một ựiểm khác ựó là họ mua thành nhiều lần nên tổng lượng tiền mua ắt và họ thường trả tiền ngay, còn ựối với phân bón hóa học mua một lần rồi ựể bón dần do ựó tổng lượng tiền phải trả lớn nên người dân thường chưa có ựủ tiền ựể trả ngay và phải chịu lạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

b/ Xác ựịnh giá bán sắn củ

- Hiện nay người trồng sắn có các phương thức mua bán như sau: + Bán mão (ựịnh giá cho mỗi ruộng sắn)

Trước khi cây sắn rụng lá là sắp ựến ngày thu hoạch, thương lái ựịnh giá cho một ruộng sắn. Giá cả vẫn không thay ựổi ngay cả khi giá cả thị trường dao ựộng. Tùy thuộc vào thỏa thuận mà nông dân hoặc chắnh thương lái sẽ ựảm trách phần thu hoạch.

Khi thu hoạch, người thu mua và nông dân ước chừng số lượng, kắch cỡ của củ sắn trong một hố sắn, theo công thức:

Sản lượng ước chừng = (Số lượng hố sắn ước chừng) x (độ nặng trung bình của một hố)

Phương pháp này thường ựược ứng dụng cho những ruộng sắn lớn. Trong một vài trường hợp, người thu mua trả giá cao hơn một chút ựể chờ cho kắch cỡ của sắn củ to hơn hoặc chờ ựợi giá cả thị trường tăng lên rồi mới bán.

Ở hình thức này không có sự cân ựo sau thu hoạch, mua bán bằng tiền mặt. Giá cả thỏa thuận, ựược ước tắnh bởi nông dân và thương láị Một vài năm trở lại ựây nông dân thường áp dụng hình thức bán xô.

+ Bán xô: là hình thức thỏa thuận bán cả ruộng sắn theo một mức giá nhất ựịnh, và sẽ ựược cân ựo chắnh xác chứ không phải ước lượng. Người thu mua và nông dân dựa vào quan sát nhận ựịnh số lượng sắn củ lớn nhỏ ựể ấn ựịnh giá cho cả vườn, người nông dân sẽ trừ cho người thu mua khoảng 20 Ờ 25 kg/tấn tùy theo tỷ lệ sắn củ lớn nhỏ của vườn.

Hiện nay phương thức bán xô và bán mão là hai hình thức ựược nông dân lựa chọn nhiều nhất. Khi ựược hỏi phương thức nào có lợi hơn, có 61% nông dân cho rằng bán xô ựược nhiều tiền hơn, 39% còn lại cho rằng số tiền là như nhau giữa các phương thức. Tuy nhiên, có 93% nông dân thắch bán theo kiểu bán xô vì như thế sẽ bán số lương sắn củ rõ ràng, chắnh xác hơn.

c/ Hao hụt

Do hầu hết nông dân ựều bán cả ruộng sắn, công việc thu hoạch là của người thu mua nên họ không phải chịu hao hụt. Nông dân chỉ chịu hao hụt trong trường hợp thu hoạch sắn củ và vận chuyển ựến ựiểm tập kết của người thu mua, họ không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 thực hiện xử lý nào trước khi ựem bán và hao hụt khi bốc xếp vận chuyển bị dập hoặc rơi dọc ựường.

4.1.1.2 Người thu mua

Mắt xắch tiếp theo trong chuỗi cung ứng ựó là hộ thu mua sắn củ, ựóng vai trò là những Ộchân rếtỢ quan trọng cung cấp nguyên liệu ựến hộ chế biến và Công ty cổ phần lương thực và thương mại Phú Thọ.

Sơ ựồ 4.3: Người thu mua và các mối quan hệ trực tiếp với các tác nhân khác trong chuỗi cung ứng

Bảng 4.3: Thông tin chung về người thu mua

Chỉ tiêu đơn vị Số lượng

1- Số hộ ựiều tra Hộ 20

2- độ tuổi trung bình Tuổi 40,4 3- Giới tắnh

- Nam (%) 70

- Nữ (%) 30

4- Thâm niên buôn bán Năm 6,8

5- Lao ựộng bình quân/hộ Người 02 6- Sản lượng thu mua bình quân/ngày Tấn 15 7- Số tháng thời vụ thu mua trong năm Tháng 04 8- Số ngày công thu mua bình quân/tháng Ngày 22

(Số liệu ựiều tra)

Hộ chế biến Tiền Tiền Tiền Sắn củ Sắn củ Sắn củ Công ty CP LT và TM Phú Thọ Nguời thu mua

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 Qua bảng 4.3, ta thấy tổng số hộ thu mua sắn củ tham gia phỏng vấn là 20 hộ, với ựộ tuổi trung bình 40,4 tuổi, chủ yếu là nam giới làm công việc này (chiếm ựến 70%). Họ chuyên lái xe vận chuyển và ựến mùa thu hoạch sắn, họ ựi thu mua sắn về bán cho hộ chế biến và công ty sản xuất tinh bột sắn. Với thâm niên buôn bán trung bình là 6,8 năm, họ có nhiều kinh nghiệm về phân biệt loại, chất lượng loại sắn củ cũng như thông tin về giá cả. Thời gian thu mua khoảng 4 tháng (từ tháng 10 năm trước ựến tháng 02 năm sau). Mỗi ngày người thu mua ựược bình quân 15 tấn và thời gian thu mua bình quân trong tháng là 22 ngàỵ

đối với người thu mua do chi phắ phải bỏ tài sản sở hữu phục vụ cho việc kinh doanh không lớn, chủ yếu là các phương tiện ựi lại như xe ô tô, xe công nông, cân cơ, ựiện thoạiẦ. Tổng tài sản sở hữu trung bình/ hộ thu gom là 243,4 triệu ựồng. Trong ựó tài sản ô tô là lớn nhất chiếm 88,33 % ựược tắnh trong bảng 4.4.

Bảng 4.4: Giá trị tài sản sở hữu trung bình của 01 người thu mua

Chỉ tiêu Số lượng (Chiếc)

Giá trị hiện tại (Triệu ựồng)

Tỷ trọng (%)

1- Phương tiện kinh doanh

- Xe ô tô 01 215 88,33

- Xe công nông 0,6 25 10,27

2- Cân cơ 1 0,6 0,25

3- điện thoại 1,2 2,1 0,86

4- Tài sản kinh doanh khác 0,7 0,29

Tổng: 243,4 100

(Số liệu ựiều tra)

Theo kết quả ựiều tra cho thấy, thương lái có khi cũng là nông dân trồng sắn, qua nhiều năm bán sắn cho cho các cơ sở chế biến và doanh nghiệp sản xuất tinh bột sắn quen biết, khi sắn ựến vụ thu hoạch họ ựứng ra thu mua sắn củ của những hộ trồng trong khu vực ựể bán lại cho các cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt hoặc doanh nghiệp. Thương lái cũng có thể là người quen biết với các cơ sở chế biến/doanh nghiệp, họ ựi thu gom sắn củ về cho chủ vựa/doanh nghiệp ựể lấy tiền chênh lệch giá và cước vận chuyển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 Thương lái cũng ựóng vai trò quan trọng và là cầu nối giữa cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt/doanh nghiệp sản xuất với người nông dân. Nhiều trường hợp nông dân có ắt sản phẩm có thể bán cho người thu gom với giá cả rẻ hơn ựôi chút so với bán cho cơ sở chế biến nhưng bù lại ựỡ mất công và chi phắ vận chuyển ra ựến ựiểm tập kết hoặc ựến cơ sở thu muạ Ngược lại có khi các cơ sở chế biến/doanh nghiệp thiếu hàng lại nhờ những người thu gom ựi thu mua hàng về ựể ựủ số ựể chế biến / sản xuất tinh bột sắn. Người thu mua cũng là cầu nối thông tin giữa nông dân và cơ sở chế biến/doanh nghiệp về giá cả, sản lượng và chất lượng quả theo từng thời ựiểm khác nhaụ

Thương lái chủ yếu chỉ kinh doanh thu mua và bán sắn củ trong ngày, không

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại công ty cổ phần lương thực và thương mại phú thọ (Trang 51 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)