1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lí 7 cả năm hay

84 2,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 840,5 KB

Nội dung

I. Mục tiêu:Bằng TN học sinh nhận thấy: Muốn nhận biết ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi nhìn thấy vật mà không cầm được.

CHƯƠNG I : QUANG HỌC Tuần 1 Tiết 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG NS: 18/8/2013 ND:20/8/2013 I. Mục tiêu: -Bằng TN học sinh nhận thấy: Muốn nhận biết ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. -Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. -Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi nhìn thấy vật mà không cầm được. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có bóng đèn pin. III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: Giới thiệu chương VL7 (5ph) 3. Bài mới: Tgian (ph) HĐ của GV HĐ của HS 8 8 9 HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập: -Yêu cầu HS đọc phần thu tập thông tin của chương. -GV nhấn mạnh trọng tâm của chương. -Trong gương là chữ Mít thì trong tờ giấy là chữ gì? -Yêu cầu HS đọc tình huống ở đầu bài. -Để biết bạn nào sai, ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng. HĐ 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng: -Quan sát TN. -Yêu cầu HS trả lời trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? -Yêu cầu HS quan sát hai trường hợp để trả lời C1. -Yêu cầu HS hoàn thành kết luận. HĐ 3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật: Học sinh tự đọc. -Một đến ba em nhắc lại kiến thức cơ bản cuă chương. -dự đoán chữ. -Đọc tình huống. -Dự đoán : Hải sai. Số bạn: Thanh sai. Số bạn: -Quan sát TN. -Đọc 4 trường hợp nêu trong SGK. -Gọi 3 HS nêu kết quả nghiên cứu của mình. -Có điều kiện giống nhau: Có ánh sáng và mắt phải mở nên ánh sáng lọt vào mắt. *Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt 5 5 -Theo kết luận trên thì khi nhìn thấy một vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt ta không? -Yêu cầu HS đọc và làm theo C2. -Yêu cầu HS lắp TN như SGK, hướng dẫn để HS dặt mắt gần ống. -Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín? -Ánh sáng không đến mắt, vậy mắt có nhìn thấy ánh sáng không? HĐ 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng: -Làm TN như hình 1.3 có nhìn thấy bóng đèn không? -TN 1.2a và 1.3 em thấy có điểm gì giống và khác nhau? -GV thông báo: Vậy dây tóc bóng đèn và mãnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng được gọi là vật sáng. -Yêu cầu HS hoàn thành kết luận. HĐ 5: Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời C4, C5? -Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng? ta. - Đọc C2. - Làm TN C2 và thảo luận nhóm trả lời. a.Có nhìn thấy, b.không nhìn thấy. - Có đèn để tạo ra ánh sángchiếu đến giấy trắng và ánh sáng từ giấy truyền đến mắt nên ta nhìn thấy mảnh giấy. *Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Thảo luận nhóm để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau để trả lời C3 *Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. Nguồn sáng và vật được chiếu sáng gọi chung làvật sáng. - Hoạt động nhóm trả lời C4, C5. IV. Củng cố: 3ph -Yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập được trong bài học? V. Dặn dò: 2ph -Trả lời lại các câu C1,C2,C3. -Học thuộc phần ghi nhớ. -Làm bài tập 1 đến 5/3 SBT. -Xem trước bài mới “Sự truyền ánh sáng” …………………………………………………………………… Năm học 2013-2014 2 Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt Tuần 2 Tiết 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG NS: 25/8/2013 ND: 27/8/2013 I. Mục tiêu: -Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. Nhận biết được đường đi của chùm sáng. -Bước đầu tìm ra định luật truyền thẳng của ánh sáng bằng thực nghiệm. Bíêt dùng TN để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. -Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, thẳng đường kính 3mm, dài 200 m m; 1 nguồn sáng dùng pin; 3 màn chắn có đục lỗ như nhau; 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to. III. Hoạt động dạy và hoạt 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 5ph -Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? -Khi nào ta nhìn thấy một vật? -Giải thích hiện tượng ta nhìn thấy một vệt sáng trong đám bụi vào ban đêm ở phía trước đèn xe ô tô? 3. Bài mới: Tgian (ph) HĐ của GV HĐ của HS 2 12 HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập: -Cho HS đọc phần mở bài SGK. -Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của bạn Hải? -GV ghi lại ý kiến của HS lên bảng để sau khi học bài này HS so sánh kiến thức với dự kiến. HĐ 2: Nghiên cứu tìm qui luật đường truyền của ánh sáng: -Các em dự đoán ánh sáng truyền theo đường thẳng, đường cong hay gấp khúc? -Nêu phương án kiểm tra. -GV xem xét các phương án của HS. -Yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng. -Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không? Có phương án nào kiểm tra được không? -Bố trí TN theo câu C2. -Học sinh đọc phần mở bài. -nêu ý kiến của mình. 1 đến 2 HS dự đoán. -Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra Bố trí thí nghiệm như hình 2.1/ Trả lời câu C1 -Nêu phương án kiểm tra. -Bố trí và tiến hành TN. Năm học 2013-2014 3 Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt 10 9 -ánh sáng truyền theo đường nào? -Thông báo qua TN: Môi trường không khí, nước, tấm kính trong được gọi là môi trường trong suốt. -Mọi vị trí trong môi trường đó có tính chất như nhau gọi là môi trường đồng tính. Từ đó hãy rút ra định luật truyền thẳng của ánh sáng? HĐ 3: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng: (Qui ước tia sáng như thế nào? -GV biểu diễn TN theo hình 2.4 -Qui ước vẽ chùm sáng như thế nào? GV: Chùm sáng là gồm nhiều tia sáng hợp thành. -Thay tấm chắn một khe bằng tấm chắn hai khe song song. Vặn pha đèn để tạo ra chùm tia song song, hội tụ, phân kỳ. -Yêu cầu HS trả lời C3. -Mỗi ý yêu cầu hai em phát biểu và ghi vào vở. HĐ 4: Vận dụng: -Yêu cầu học sinh giải đáp câu C4. -Yêu cầu HS đọc C5 và bằng kinh nghiệm nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng. . -Rút ra kết luận và nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng. *Định luật truyền thẳng của ánh: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. -HS vẽ đường truyền của ánh sáng từ một điểm sáng S đến điểm M. -Nghiên cứu SGK và vặn pha đèn, trên màn chắn tạo ra chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ. -Trả lời C3. *Người ta biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. S M IV. Củng cố: (5ph) -Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. -Biểu diễn đường truyền của ánh sáng. V. Dặn dò: (2ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 4 /4 -Xem trước bài mới ………………………………………………………………………… Năm học 2013-2014 4 Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt Tuần 3 Tiết 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG NS: 1/9/2013 ND: 3/9/2013 I. Mục tiêu: -Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối. -Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 đèn điện lớn 220V - 40W, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn sáng. *Đối với GV: 1 hình vẽ nhật thực, nguyệt thực. III. Hoạt động dạy và hoạt 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: (5ph) -Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào? Chữa bài tập 3. 3.Bài mới: Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày, còn gọi là đồng hồ mặt trời? (2ph) Tgian (ph) HĐ của GV HĐ của HS 10 15 HĐ 1: Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối: -Yêu cầu HS làm theo các bước: +để đèn xa thì bóng đèn rõ nét. +trả lời C1. -Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong câu. -Yêu cầu HS làm TN, có gì khác ở TN 1. -Nguyên nhân có hiện tượng đó (C2). -Độ sáng của các vùng đó như thế nào? -Bóng nửa tối khác bóng tối như thế nào? HĐ 2: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực: -Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng và trái đất? TN 1: nghiên cứu SGK chuẩn bị TN. -Quan sát hiện ntượng trên màn chắn. -Trả lời C1. -ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn sáng tạo ra bóng tối. TN 2: cây nến đốt cháy tạo nguồn sáng rộng. -Trả lời C2 *Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối; còn chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn chiếu tới gọi là bóng nửa tối. -Trái đất chuyển động quanh mặt trời, mặt trăng quay xung quanh trái Năm học 2013-2014 5 Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt 10 -GV thông báo: Khi mặt trăng, mặt trời và trái đất nằm trên một đường thẳng thì xảy ra nhật thực hoặc nguyệt thực. -Yêu cầu HS vẽ tia để nhận thấy hiện tượng nhật thực. -Trả lời câu C3. -Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật thực? -Hãy tìm vị trí sao cho trái đất trở thành màn chắn của mặt trời và mặt trăng? -Mặt trăng lúc này là nguyệt thực một phần hay toàn phần? -Yêu cầu HS trả lời C4? HĐ 3: Vận dụng: -Yêu cầu HS làm TN câu C5, câu C6. -Học sinh vẽ hình vào vở. đất. C3: nguồn sáng mặt trời, vật cản mặt trăng, màn chắn trái đất nằm trên một đường thẳng. -Vùng trên TĐ chứa vị trí A có hiện tượng nhật thực và nằm trong vùng bóng tối. -Trái đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng trên cùng một đường thẳng. -C4: ở vị trí số 1 là nguyệt thực, vị trí 2,3 là trăng sáng. *Nhật thực, nguyệt thực (SGK). -Làm TN câu C5,C6. IV. Củng cố: 1ph -Trả lời bằng phiếu học tập: -Hoàn thành bài tập theo phiếu học tập. a)Bóng tối nằm ở sau không nhận được ánh sáng . b)Bóng nửa tối nằm sau nhận được ánh sáng từ của nguồn chiếu tới. V. Dặn dò: 1ph -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 4/5. -Xem trước bài mới “ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG” ………………………………………………………………………………. Tuần 4 Tiết 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG NS: 8/9/2013 ND: 10/9/2013 Năm học 2013-2014 6 Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt I. Mục tiêu: -Biết tiến hành TN để nghên cứu đường đi của ánh sáng phản xạ trên gương phẳng. -Biết xác định tia tới, tia nhản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ. -Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. -Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 đèn pin có màn chắn đục lõ để tạo ra tia sáng ( chùm sáng hẹp song song); 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 5ph -Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? -Thế nào là nhật thực, nguyệt thực? 3. Bài mới: giới thiệu như SGV (2ph) Tgian (ph) HĐ của GV HĐ của HS 5 20 HĐ 1: Gương phẳng: -Yêu cầu HS cầm gương lên soi và nói xem các em thấy cái gì trong đó? -Quan sát và cho biết đặc điểm mặt gương như thế nào? -Những vật nào có thể coi là gương phẳng? HĐ 2: Định luật phản xạ ánh sáng: -Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm để tìm xem khi chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ánh sáng bị hắt lại theo một hướng xác định hay theo nhiều hướng? -Yêu cầu HS cho biết thế nào là hiện tượng phản xạ và chỉ ra tia phản xạ? -HS hoạt động nhóm theo TN hình 4.2. -GV chỉ ra tia tới, pháp tuyến của gương và hỏi xem tia phản xạ có nằm trong mặt phẳng đó không? -HS soi gương và trả lưòi 2 câu haỏi của GV. -HS 1(2) cho ví dụ về gương phẳng. *Những vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi hình của các vật được gọi là gương phẳng. -Làm việc nhóm để tìm ra tia phản xạ. -các nhóm đưa ra kết quả. -HS làm TN theo nhóm hình 4.2 và quan sát, trả lời tia phản xạ có nằm trong mặt phẳng tờ giấy không? Năm học 2013-2014 7 Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt 10 -Yêu cầu HS khá giỏi bố trí TN để kiểm tra. -GV giới thiệu góc tới, góc phản xạ, yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ? -Yêu cầu HS làm TN để kiểm tra dự đoán? -Tổ chức cho các nhóm công bố kết luận và thảo luận nếu có ý kiến khác nhau. -Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận. -GV thông báo định luật phản xạ ánh sáng. -GV thông báo về cách vẽ gương và các tia sáng trên trang giấy. Sơ bộ luyện cho HS kĩ năng vẽ câu C3. HĐ 3: Vận dụng: -Yêu cầu HS vận dụng định luật phản xạ và qui ước về cách vẽ hình để hoàn thành C4. -GV kiểm tra và sửa chữa, bổ sung câu C4b -Đối với HS khá giỏi có thể dùng tờ bìa bằng phẳng để hứng xem tia phản xạ có nằm trong mặt phẳng khác không? -HS dự đoán i ' = i -Kiểm tra dự đoán, làm TN ghi kết quả vào bảng. -Ghi định luật vào vở. -Vẽ gương phẳng và hình vẽ câu C3 vào vở. *Định luật phản xạ: tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới. IV. Củng cố: 2ph - Gương phẳng là gì? Thế nào là sự phản xạ ánh sáng? - Nêu định luật phản xạ ánh sáng? V. Dặn dò: 1ph - Học bài cũ. - Làm bài tập 1 đến 4 /6 - Đọc trước bài 5 …………………………………………………………………… Tuần 5 Tiết 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG NS 15/9/2013 ND:17/9/2013 I. Mục tiêu: Năm học 2013-2014 8 Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt - Bố trí được TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ đượcảnh của một vật đặt trước gương phẳng. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 tấm kính màu trong suốt, 2 viên phấn như nhau, một tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng. III. Hoạt động day và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 5ph - Thế nào là sự phản xạ ánh sáng? - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Làm bài tập2/6. 3. Bài mới : giới thiệu SGK: 2ph Tgian HĐ của GV HĐ của HS 10 15 10 HĐ 1: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: dự đoán rồi làm TN kiểm tra. -Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận 1. -Yêu cầu HS dự đoán độ lớn của ảnh của viên phấn so với độ lớn của vật bằng mắt. -Sau đó HS làm TN kiểm tra. -GV hướng dẫn dùng ê ke kiểm tra AA ' vuông góc với MN tại H và HA = HA ' -GV chốt lại câu trả lời và nêu lên các đặt điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng? HĐ 2: Giải tích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng: -GV thông báo: Điểm sáng A được xác định bằng hai tia sáng giao nhau xuất phát từ A . Ảnh của A là điểm giao nhau của hai tia phản xạ tương ứng. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C4 và thảo luận câu C4d. -GV chốt lại vấn đề. HĐ 3: Vận dụng: -Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C5, C6. -Làm việc theo nhóm TN hình 5.2 và trả lời câu C1. -Các nhóm dự đoán trả lời C2 và kết luận 2. -Các nhóm tiến hành TN. -Thảo luận nhóm rút ra kết luận. *Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo, ảnh lớn bằng vật, khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của vật đó đến gương. -Thảo luận nhóm câu C4d và đại diện nhóm trả lời. *Ta nhìn thấy ảnh S ' của S vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua S ' . Năm học 2013-2014 9 Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt -GV kiểm tra và chốt lại vấn đề. Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. IV. Củng cố: 2ph - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? V. Dặn dò: 1ph - Học bài cũ - Kẻ trước mẫu báo cáo thực hành và trả lời câu hỏi trong bài thực hành “QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG” Tuần 6 Tiết 6 THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG NS: 22/9/2013 ND: 24/9/2013 I. Mục tiêu: Năm học 2013-2014 10 [...]... song ngc chiu vi vt: -HS v hỡnh: -Hon thnh bỏo cỏo -Lng nghe rỳt kinh nghim 11 Nm hc 2013-2014 Giáo án Vật lý 7 GV: Lê Xuân Thiệt IV Cng c: V Dn dũ: 7 ph -Thu bỏo cỏo TN -Nhn xột chung v thỏi ý thc HS, tinh thn lm vic gia cỏc nhúm -HS dn dng c TN, kim tra li dng c -V nh xem trc bi mi GNG CU LI Tun 7 Tit 7 GNG CU LI NS: 30/9/2013 ND: 1/10/2013 I Mc tiờu: - Nờu c nhng tớnh cht ca nh ca mt vt to bi gng... Nm hc 2013-2014 Giáo án Vật lý 7 GV: Lê Xuân Thiệt *i vi mi nhúm: 1 gng cu lừm cú giỏ , 1 gng phng cú b ngang bng ng kớnh gng cu lừm; 1 viờn phn, 1 mn chn cú giỏ di chuyn c, 1 ốn pin to ra chựm sỏng tia phõn k v song song III Hot ng dy v hc 1 n nh: 2 Kim tra: 7ph HS 1: Nờu cỏc tớnh cht ca nh to bi gng cu li? Lm bi tp 7. 2 HS 2: So sỏnh vựng nhỡn thy ca gng cu li v gng phng ? lm bi tp 7. 3 3 Bi mi: (3ph)... mt 15 Nm hc 2013-2014 Giáo án Vật lý 7 GV: Lê Xuân Thiệt im v bin i mt chựm tia sỏng ti phõn k thnh chựm tia phn x song song 10 H 3: Vn dng: -GV cho HS quan sỏt cu to pha ốn pin, bt ốn sỏng, xoay nh pha ốn thay i v trớ ca búng ốncho n khi thu c chựm phn x song song -Yờu cu HS vn dng kt lun trờn tr li C6 -Yờu cu HS tho lun chung tr li C7 -HS quan sỏt -Hot ng cỏ nhõn tr li C6,C7 v tho lun chung lp... ->bin phỏp phi lm nh th no ? IV.Cng c:3 -Nờu cỏc bin phỏp chng ụ nhim ting n? -c ghi nh +cú th em cha bit V Dn dũ:2 -Hc bi c -Lm bi tp 1 n 6 /16+ 17 -ễn tp t tit 1 n tit 16 chun b kim tra hc k I 35 Nm hc 2013-2014 Giáo án Vật lý 7 Tun 17 Tit 17 GV: Lê Xuân Thiệt TNG KT CHNG II : M HC NS: 09/12/13 ND: 10/12/13 I Mc tiờu: - ễn tp, cng c li kin thc v õm thanh - Luyn tp vn dng kin thc v... Giáo án Vật lý 7 GV: Lê Xuân Thiệt IV MA TRN KIM TRA: NI DUNG KIM TRA Nhn bit ỏnh sỏng-ngun sỏng S truyn ỏnh sỏng ng dng L truyn thng ỏnh sỏng nh lut phn x ỏnh sỏng nh ca vt to bi gng phng Gng cu li CP NHN THC Nhn bit Thụng hiu Vn dng 1(0.5 ) 16 ( 1) TNG CNG 2 cõu(1.5) 2(0.5 ) 1 cõu(0.5) 2 cõu(1.5) Gng cu lừm Tng cng 10(0.5 ) 4(0.5 ) 5( 0.5 ) 3( 0.5 ) 11( 0.5 ) 6(0.5) 13( 0.5 ) 7( 0.5) 12(0.5 ) 17( ... vi tri nng khụng phi l ngun sỏng Ta vỡ v chai nhn ỏnh sỏng t ngun sỏng l mt tri v ht li ỏnh sỏng ú nờn gi v chai l vt sỏng hay vt ht li ỏnh sỏng.(1 im ) 17 Gúc phn x bng 30 0 vỡ gúc phn x bng gúc ti.( 0.5im ) V hỡnh ỳng (0.5im ) 22 Nm hc 2013-2014 Giáo án Vật lý 7 Chng II Tun 11 Tit 11 GV: Lê Xuân Thiệt M HC NGUN M NS: 28/10/13 ND: 29/10/13 I.Mc tiờu: -Nờu c c im ca cỏc ngun õm -Nhn... biờn dao ng ca dõy n ln, ting n s to C5: Biờn dao ng ca im M trong trng hp a ln hn C6: Khi mỏy thu thanh phỏt ra õm to thỡ mng loa dao dng mnh, 28 Giáo án Vật lý 7 GV: Lê Xuân Thiệt biờn dao ng ca mng loa ln v ngc li C7: Ting n sõn trng khong 70 n 80 dB IV Cng c: 2ph -Th no l biờn dao ng? Biờn dao ng v õm do vt phỏt ra cú quan h nh th no? V Dn dũ: 1ph -Hc bi c -Lm bi tp 1 n 5 /13 -Xem trc... t nh ti gng bng khong cỏch t vt ti gng 6 - u l nh o - nh o ca vt to bi gng cu li nh hn nh o ca vt ú to bi gng phng 7 Khi vt gn sỏt gng nh ny ln hn vt 8 9 Vựng nhỡn thy trong gng cu li ln hn vựng nhỡn thy trong gng phng cú cựng kớch thc II Vn dng: 17 Nm hc 2013-2014 Giáo án Vật lý 7 15 GV: Lê Xuân Thiệt H 2: Vn dng: -Yờu cu HS tr li C1 bng cỏch v vo v, gi mt HS lờn bng v -Sau khi kim tra, cú th... chn 21 Nm hc 2013-2014 Giáo án Vật lý 7 GV: Lê Xuân Thiệt 13.Vựng nhỡn thy ca gng cu li vựng nhỡn thy ca gng phng cú cựng kớch thc 14.nh o ca mt vt quan sỏt c trong gng lừm nh o ca cựng vt ú quan sỏt c trong gng cu li III Gii thớch hin tng: 15 Gii thớch vỡ sao cú th dựng gng cu lừm tp trung ỏnh sỏng Mt Tri 16 V chai ang sỏng chúi vi tri nng cú phi l ngun sỏng khụng? Ta sao? 17. Khi chiu mt tia sỏng... 8 H 3: T chc trũ chi ụ ch: 1: Vt sỏng -GV hng dn HS t chc trũ chi ụ 2: Ngun sỏng ch theo phng ỏn SGK 3 : nh o 4: Ngụi sao 5: Phỏp tuyn 6: Búng ti 7: Gng phng T hng dc: ỏnh sỏng IV Cng c : - Tng phn trong bi V Dn dũ: 2ph 18 Nm hc 2013-2014 Giáo án Vật lý 7 GV: Lê Xuân Thiệt ễn tp ton chng I tit sau kim tra mt tit Tun 10 Tit 10 KIM TRA 1 TIT NS: 20/10/13 ND: 22/10/13 I.Mc tiờu: -ỏnh . có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. -Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật. BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG NS: 18/8/2013 ND:20/8/2013 I. Mục tiêu: -Bằng TN học sinh nhận thấy: Muốn nhận biết ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật. mình. -Có điều kiện giống nhau: Có ánh sáng và mắt phải mở nên ánh sáng lọt vào mắt. *Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt Gi¸o ¸n VËt lý 7 GV: Lª Xu©n ThiÖt 5 5 -Theo

Ngày đăng: 04/11/2014, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ 2: Hình thành khái niệm nhật thực,  nguyệt thực: - Giáo án vật lí 7 cả năm hay
2 Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực: (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w