Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN : VẬT LÝ7 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: HỌC KÌ I CHƯƠNG I : QUANG HỌC Bài1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2. Kỹ năng: - Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong làm thí nghiệm quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được, và trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Hộp kín bên trong có bóng đèn, đèn pin và pin. C. Các hoạt động dạy học : HĐ1 : Giới thiệu bài học(5’) - GV : Giới thiệu nôi dung chương trình bộ môn vật lý 7, và các yêu cầu của bộ môn. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 2:Tổ chức tình huống học tập(5') - Yêu cầu học sinh thu thập phần thông tin của chương - Giáo viên yêu cầu 2 hoặc 3 HS nhắc lại - Giáo viên nêu lại trọng tâm của chương . - Trong gương là chữ MIT thì trong - Học sinh đọc trong 2 phút - 2 hoặc 3 em nhắc lại kiến thức cơ bản của chương - HS dự đoán chữ . NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 - 2013 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN : VẬT LÝ7 tờ giấy là chữ gì ? - Yêu cầu học sinh đọc tình huống của bài Để biết bạn nào sai ta hãy tìm xem khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? - Học sinh đọc tình huống - Dự đoán : Hải sai, Thanh sai HĐ3: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng (10’) Quan sát và thí nghiệm - Yêu cầu học sinh trả lời trường hợp nàomắt ta nhận biết được ánh sáng - Học sinh nghiên cứu 2 trường hợp để trả lời C1 . - Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận I. Nhận biết ánh sáng - Học sinh đọc 4 trường hợp được nêu trong SGK - Gọi 3 HS nêu kết quả nghiênậyứu của mình -Học sinh trả lời : trường hợp 2,3 - Học sinh ghi bài C1: trường hợp 2,3 có điều kiện như nhau có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt KL: SGK HĐ4: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy vật (10’) - ở trên ta đã biết: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy nhìn thấy vật có cần có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? - Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo lệnh C2 . - Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm như SGK Hướng dẫn để học sinh đặt mắt gần ống II. Nhìn thấy một vật - HS đọc câu C2 trong SGK - HS thảo luận và làm thí nghiệm C2 theo NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 - 2013 2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN : VẬT LÝ7 - Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín . Nhớ lại : ánh sáng không đến mắt -> có nhìn thấy ánh sánh không? nhóm. - Học sinh trả lời và ghi: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta . HĐ5: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng (5’) - Làm thí nghiệm1.3: có nhìn thấy bóng đèn sáng không? - Thí nghiệm 1.2a và 1.3: ta nhìn thấy tờ giấy trắng và day tóc bóng đèn phát sáng . Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? - GV thông báo: Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh ssáng và gọi là vật sáng. - Yêu cầu HS nghiên cứu và điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận. - Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV . - Học sinh rút ra kết luận và ghi vở KL HĐ6 : Củng cố- Vận dụng- Hướng dẫn về nhà(10’) - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu C4 , C5 - Tại sao ta lại nhìn thấy cả vệt sáng? - Qua bài học , yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập được - GV cùng HS tham khảo mục có thể em chưa biết . - Trả lời lại câu hỏi C1, C2,C3 - Học sinh trả lời C4, C5 - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu HS nêu được: +Ta nhận biết được ánh sáng khi +Ta nhìn thấy một vật khi +Nguồn sáng là vật tự nó +Vật sáng gồm + Nhìn thấy màu đỏ -> có ánh sáng màu đỏ đén mắt . NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 - 2013 3 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN : VẬT LÝ7 Học thuộc phần ghi nhớ . - làm bài tập 1.1 đến 1.5 ( Tr.3 SBT) + Có nhiều loại ánh sáng màu . + Vật đen không trở thành vật sáng D. Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG A. Mục tiêu 1- Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 - 2013 4 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT Lí7 - Bit vn dng nh lut truyn thng ỏnh sỏng vo xỏc nh ng thng trong thc t. - Nhn bit c c im ca ba loi chựm sỏng. 2- K nng: - Bc u bit tỡm ra nh lut truyn thng ỏnh sỏng bng thc nghim. - Bit dựng thớ nghim kim chng li mt hin tng v ỏnh sỏng. 3- Thỏi : - Nghiờm tỳc trong lm thớ nghim v hot ng nhúm. Bit vn dng kin thc vo cuc sng. B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh + ng nha cong, ng nha thng. Ngun sỏng dựng pin. Mn chn cú c l nh nhau. inh ghim m m nha to. C. Cỏc hot ng dy hc : H1 : Kim tra bi c - T chc tỡnh hung hc tp.(10) * Kim tra bi c: HS1 : - Khi no ta nhn bit c ỏnh sỏng ? Khi no ta nhỡn thy vt ? - Gii thớch hin tng nhỡn thy vt sỏng trong khúi hng ? HS2 : Cha bi tp 1.2 v 1.1 SBT ? GV kim tra v bi tp cu mt s HS * T chc tỡnh hung hc tp: - GV: Cho HS c tỡnh hung vo bi SGK - HS c theo hng dn - Em cú suy ngh gỡ v thc mc ca bn Hi ? -Tr li theo HD ca GV Tr giỳp ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh H2 : Nghiên cứu tìm hiểu quy luật của đờng truyền ánh sáng.(12) - nh sáng đi theo đờng cong hay gấp khúc ? Nêu phơng án thí nghiệm ? - Chúng ta cùng làm TN - GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm yêu cầu từng HS quan sát dây tóc bóng đèn qua ống thẳng và qua ống cong để trả lới C 1 SGK - Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đờng thẳng không ? Nêu phơng án kiểm tra? - GV kết luận suy ra C 2 yêu cầu đọc và hớng dẫn làm TN để trả lời - Với các môi trờng trong suốt khác nh thuỷ tinh, nớc ta cũng có kết luận nh trên - Mọi vị trí trong môi trờng có tính chất nh nhau gọi là môi trờng đồng I. Đ ờng truyền của ánh sáng - HS nêu phơng án TN 1.Thí nghiệm : - HS đọc SGK -HS làm thí nghiệm C 1 . ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng -HS nêu phơng án, -C 2 Làm TN theo hớng dẫn của GV Ba lỗ A, B, C thẳng hàng vậy ánh sáng thuyền theo đờng thẳng 2. Kết luận : Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đ ờng thẳng * Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trờng trong suốt và NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 5 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT Lí7 tính các nhà bác học đã rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng nh sau : - yêu cầu một vài HS đọc sau đó nhắc lại đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đ- ờng thẳng H3 : Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng.(13) - Cho HS c SGK - GV thụng bỏo v cho ghi, v hỡnh, biu din trờn tm bỡa - Thc t thng gp chựm sỏng gm nhiu tia sỏng. vy gm nhng loi chựm sỏng no ? - Cho HS c SGK - GV lm thớ nghim to ra ba loi chựm sỏng, yờu cu quan sỏt v tr li cõu hi C 3 SGK - GV v hỡnh v hng dn hc sinh v hỡnh vo v, in t thớch hp vo ch trng -GV quan sỏt v sa cha cho HS - Vy chựm sỏng nh th no gi l chựm sỏng phõn kỡ, hi t, song song, hóy biu din ? II.Tia sỏng v chựm sỏng - HS c SGK 1. Biu din ng truyn ca tia sỏng - Quy c biu din ng truyn ca tia sỏng bng mt ng thng cú mi tờn ch hng l mt tia sỏng 2. Ba loi chựm sỏng - HS c SGK, tr li theo hng dn ca GV C 3 . a) Chựm sỏng song song gm cỏc tia sỏng khụng giao nhau trờn ng truyn ca chỳng. b) Chựm sỏng hi t gm cỏc tia sỏng giao nhau trờn ng truyn ca chỳng. c) Chựm sỏng phõn kỡ gm cỏc tia sỏng loe rng ra trờn ng truyn ca chỳng. H4 : Cng c- Vn dng - Hng dn v nh.(10) * Cng c: - Yờu cu c ghi nh *Vn dng: GV Y/C HS tho lun nhúm nh tr li C 4 , C 5 SGK. - GV hng dn v cho hc sinh ghi 1HS: c phn ghi nh SGK III. Vn dng C 4 . ỏnh sỏng t ốn phỏt ra ó truyn n mt ta theo ng thng. NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN : VẬT LÝ7 bài đáp án đúng - Khi ngắm phân đội em thẳng hàng em phải làm như thế nào ? Giải thích ? * Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc bµi, ®äc “ Cã thÓ em cha biÕt ”. - Lµm bµi tËp SBT 2.1 ®Õn 2.4 C 5 . - Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất không nhìn thấy hai kim còn lại. - Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, kim 3 bị chắn không tới mắt. - HS trả lời theo hướng dẫn. D. Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được bóng tối. - Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2. Kỹ năng: NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 - 2013 7 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN : VẬT LÝ7 - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Thái độ : - Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Đèn pin, pin tiểu, tấm bìa, màn chắn C. Các hoạt động dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.(8’) * Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào ? Hãy biểu diễn đường truyền của tia sáng , BT 2.2 SBT - HS2 : Nêu ba loại chùm sáng, Biểu diễn trên hình vẽ ? * Tổ chức tình huống học tập: - GV: Cho HS đọc tình huống vào bài SGK - HS đọc theo hướng dẫn Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ2 : Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.(14’) - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN - HD : Để đèn ra xa để quan sát bóng đèn rõ hơn, chú ý quan sát vùng sáng, tối để trả lới câu hỏi C 1 - Yêu cầ trả lời câu hỏi SGK. - Từ đó điền cụm từ thích hợp vào nhận xét - Yêu cầu đọc TN SGK - HD : Thay 1 bóng đèn bằng 2 bóng đèn để tạo nguồn sáng rộng, quan sát tương tự TN 1 để trả lời C 2 - Vì sao có vùng sáng hoàn toàn và vùng tối hoàn toàn, vùng sáng mờ ? I. Bóng tối- bóng nửa tối * Thí nghiệm 1 : - HS đọc TN, nghiên cứu và làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự HD của GVđể trả lời câu hỏi C 1 . C 1 . Trên màn chăn vùng tối ở giữa, vùng sáng ở xung quanh. - Vùng tối : Do vật cản nên không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. - Vùng sáng : Nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. * Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. * Thí nghiệm 2 : - HS làm TN theo HD C 2 . Vùng tối : Vùng 1 Vùng được chiếu sáng đầy đủ : Vúng 3 Vùng còn lại : Vùng 2 ( Sáng hơn vùng 1, tối hơn vùng 3) – sáng mờ NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 - 2013 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN : VẬT LÝ7 - Hãy điền cụm từ thích hợp vào nhận xét? - Giải thích : + Vùng tối : Hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới. + Vùng sáng : Nhận được tất cả ánh sáng từ các phần của nguồn sáng chiếu tới. + Vùng sáng mờ : Nhận được một ít ánh sáng (từ một phần của nguồn sáng chiếu tới). * Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. *HĐ3 : Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực.(12’) - Yêu cầu đọc thông tin SGK - GV kể câu truyện gấu ăn mặt trăng và đội quân La Mã. - Nhật thực là gì ? - Ban ngày lúc Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời. Bóng tối của Mặt Trăng n trên Trái Đất. Lúc này đứng ở chỗ bóng tối ta có quan sát được Mặt Trời không ? - Yêu cầu trả lời C 3 ? - Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời nên ban đêm ta nhìn thấy Mặt Trăng. - Quan sát H3.4 cho biết chỗ nào trên Trái Đất là ban đêm ? - Chỉ ra Mặt Trăng ở vị trí nào thì không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời, không nhìn thấy Mặt Trăng gọi là nguyệt thực ? II. Nhật thực – Nguyệt thực 1. Nhật thực * Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối , đứng ở chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời gọi là nhật thực toàn phần, đứng ở chỗ bóng nửa tối chỉ nhìn thấy một phần của Mặt Trời gọi là nhật thực một phần. C 3 . Đứng ở nơi nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy Mặt Trời. Trời tối lại vì lúc đó Mặt Trăng che hết Mặt Trời ( vật chắn ) không cho ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất. 2. Nguyệt thực - Phía sau Trái đất không nhận được ánh sáng Mặt Trời ( điểm A) - Vị trí 1 là bóng tối của Trái Đất * Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng gọi là hiện tượng nguyệt thực. C 4 . Mặt Trăng đứng ở vị trí 1 thì có NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 - 2013 9 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN : VẬT LÝ7 - Yêu cầu trả lời C 4 . nguyệt thực, vị trí 2 thì Trăng sáng. HĐ4 : Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà.(11’) * Củng cố - Yêu cầu đọc ghi nhớ * Vận dụng - GV: Y/C HS hoạt động nhóm làm C 5 - Hướng dẫn HS làm TN để trả lời. - GV : Y/C HS hoạt động cá nhân trả lời C 6 * Hướng dẫn học tập - Học bài - Làm bài tập SBT - Làm lại TN với miếng bìa, quyển sách III .Vận dụng - HS : Hoạt động nhóm làm C 5 C 5 .Miếng bìa cáng gần màn chắn thì vùng bóng nửa tối càng thu hẹp, khi miếng bìa sát màn chắn thì vùng bóng nửa tối hàu như mất hẳn chỉ còn bóng tối. - HS hoạt động cá nhân trả lời C 6 C 6 . – Bóng đèn sợi đốt ( dây tóc ) : Nguồn sáng hẹp nên phía sau quyển sách là vùng tối. - Bóng đèn ống : Nguồn sáng rộng nên phía sau quyển sách có một vùng tối và vùng nửa tối ta vẫn đọc được sách. D. Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương. - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 - 2013 10 [...]... đợc vùng rộng - Cho HS quan sát h 4 .7 trả lời C4 hơn ở phía sau - Cho HS đọc có thể em cha biết HS quan sát h 4 .7 trả lời C4 - Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ trong trờng hợp C4: Chỗ đờng gấp khúc gơng cầu lồi ở gơng cầu lồi theo định luật phản xạ ánh giúp ngời lái xe nhìn thấy ngời, xe cộ sáng và các vật cản bên đờng che khuất HD : Coi gơng cầu lồi là một tập hợp các g- tránh tai nạn ơng phẳng nhỏ ghép lại... 28 NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT L 7 1 BNG TRNG S NI DUNG KIM TRA THEO PHN PHI CHNG TRèNH Ni dung T l thc dy Trng s Tng s tit Lớ thuyt LT(1,2) VD(3,4) LT(1,2) VD(3,4) I.1 S truyn thng ỏnh sỏng 3 3 2,1 0,9 23,2 10 I.2 Phn x ỏnh sỏng 3 2 1,4 1,6 15,6 17, 8 I.3 Gng cu 3 2 1,4 1,6 15,6 17, 8 Tng 9 7 4,9 2 TNH S CU HI CHO CC CH Trng Cp Ni dung s I.1 S truyn thng ỏnh... (2) b) V hỡnh (6) 17 NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT L 7 * im bi thc hnh = (Bỏo cỏo thc hnh + K nng thc hnh)/2 H5: Cng c (10) - Thu bi, nhn xột tit thc hnh - Cng c li kin thc v nh ca mt vt to bi gng phng * Hng dn v nh: - Hc bi - Lm bi tp SBT D Rỳt kinh nghim: Tun: Tit: Ngy son: Ngy dy: Bi 7: GNG CU LI 18 NS:... , ốn pin B Tp trung nng lng Mt Tri C ốn chiu dựng khỏm bnh tai ,mi , hng D.C ba ng dng trờn Cõu 7 Mt cỏi ging di 2,2m t dc trc gng phng, mt phn u ging cnh gng cỏch gng 1m Mt ngi quan sỏt mộp uụi gng cỏch nh ca nú l 26 NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT L 7 A 2,4m B 1,7m C.6,4m D 3,2m II T LUN (3im) Cõu 8 (1) Nờu khỏi nim ngun sỏng, vt sỏng? Cõu 9 (2 ) Da vo tớnh... - Tit sau kim tra mt tit D.Rỳt kinh nghim: 27 NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT L 7 TunX: Ngy son:26/ 10/ 2012 Ngy dy :Chiu 29/ 10/ 2012.Tit 4 lp 7A.Chiu 30/10/2012 Tit 4 lp 7B iu chnh: Tit 10: KIM TRA I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Kim tra vic nm kin thc ca HS v phn quang hc 2 K nng:- Rốn luyn k nng v nh ca vt to bi gng phng 3 ThỏI... chn 2 nh nh hn vt HĐ3 : Xác định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.(10) - Muốn so sánh độ rộng vùng nhìn thấy của II Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi 19 NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT L 7 gơng phẳng và gơng cầu lồi có cùng kích th- *Thí nghiệm : ớc ta lamg nh thế nào ? - HS nêu phơng án tN - Cho HS làm TN trả lời C2 - Làm TN theo nhóm * Kết luận : Nhìn vào gơng cầu... 2,5m t dc trc gng phng, mt phn u ging cnh gng cỏch gng 1m Mt ngi quan sỏt mộp uụi gng cỏch nh ca nú l 33 NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT L 7 A 5m B 5,5m C.7m D 3,5m B TRC NGHIM T LUN (33 phỳt) Cõu 7: (2) Nờu khỏi nim ngun sỏng, vt sỏng? Ly hai vớ d v vt sỏng v hai vớ d v ngun sỏng ? Cõu 8: (0,5) Khi xy ra hin tng nht thc ton phn, thỡ nhng ngi ng õu trờn Trỏi t cú... Trũ chi ụ ch v t s ỏ n n g u n g n h n g ụ i s a p h ỏ p b ú n g g n g p g s o o t t H ỏ n G u y i n n g 25 NS: Nguyn Th Vinh Nm hc: 2012 - 2013 TRNG THCS NGUYN TRI GIO N : VT L 7 BI I- TRC NGHIM KHCH QUAN: (7 im) Cõu 1 Vỡ sao ta nhỡn thy mt vt? A Vỡ ta m mt hng vo phớa vt B Vỡ mt ta phỏt ra tia sỏng hng vo phớa vt C Vỡ cú ỏnh sỏng t vt truyn vo mt ta D Vỡ vt c chiu sỏng Cõu 2 ng trờn mt t,... TRI GIO N : VT L 7 - GV hng dn cỏc nhúm m pha ốn pin HS quan sỏt - Pha ốn v búng ốn cú c im gỡ? - GV hng dn xoay pha ốn c chựm phn x song song, yờu cu HS tr li C6 SGK - Pha ốn ging nh mt gng cu lừm, búng ốn t trc gng cú th di chuyn c C6 Nh cú gng cu lừm trong pha ốn pin khi búng ốn pin v trớ to chựm tia ti phõn k cho chựm tia phn x song song tp trung ỏnh GV : Yờu cu HS tr li C7 SGK sỏng i xa GV... Chng I Quang hc 1,2 S lng cõu TN TL im s TN TL 1 1 0.5 2 15,6 1 0.5* 0.5 1 I.3 Gng cu Cp 3,4 I.2 Phn x ỏnh sỏng 15,6 1 0.5** 0.5 1 10 1 1 0.5 0.5 17, 8 1 0.5* 0.5 1.25 I.1 S truyn thng ỏnh sỏng I.2 Phn x ỏnh sỏng I.3 Gng cu 1 0.5** 0.5 1.25 17, 8 100 6 4 3 7 Ghi chỳ: +T lun phn x ỏnh sỏng: 01 cõu cho c cp (1,2) v (3,4) +T lun phn x ỏnh sỏng: 01 cõu cho c cp (1,2) v (3,4) + T trng c th hin bng im s III.III.KHUNG . được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng. không nhận được ánh sáng từ nguồn tới. + Vùng sáng : Nhận được tất cả ánh sáng từ các phần của nguồn sáng chiếu tới. + Vùng sáng mờ : Nhận được một ít ánh sáng (từ một phần của nguồn sáng chiếu tới). *. +Ta nhận biết được ánh sáng khi +Ta nhìn thấy một vật khi +Nguồn sáng là vật tự nó +Vật sáng gồm + Nhìn thấy màu đỏ -> có ánh sáng màu đỏ đén mắt . NS: Nguyễn Thế Vinh Năm học: 2012 -