1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr)

60 478 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 430,5 KB

Nội dung

141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr)

Trang 1

phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng tất yếu của mọi quốc gia nhằmphát triển kinh tế xã hội Để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần phảihuy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nớc và từ nớc ngoài), bao gồm: nguồnnhân lực, nguồn tài chính , nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các u thế

và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, năng lực quan hệ …) Trong các) Trong cácnguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác

Hiện nay, ở nớc ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra ngàycàng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL),nhất là NNL trong lĩnhvực GD - ĐT ( vì GD - ĐT là cái quyết định chất lợng nguồn nhân lực nói chung),

đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuậtcao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nớc, có thể lực, để nắm bắt khoa học - công nghệtrong tất cả các lĩnh vực sản xuất xã hội

Trên thực tế trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD - ĐT đãtăng cả về số lợng ,chất lợng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…) Trong cácTuy nhiên với yêucầu cao của phát triển kinh tế và quá trinh hội nhập đang dặt ra thì NNL trong

GD - ĐT còn nhiều bất cập : chất lợng NNL GD - ĐT còn cha cao so với đòi hỏicủa phát triển kinh tế – xã hội , cơ cấu NNL GD - ĐT bất cập , cơ chế , chínhsách sử dụng NNL ( nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này ) con cha phùhợp , cha thoả đáng , giữa cá vùng miền của đất nớc nên chúng ta không pháthuy hết đợc tính sở trờng, khả năng sáng tạo của NNL Chính vì vậy việcPTNNL đang đặt ra la hết sc quan trọng , cần thiết và khách quan cho quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã

định hớng cho PTNNL Việt Nam là “ ngời lao động có trí tuệ cao, có tay nghềthành thạo , có phẩm chất tốt đẹp , đợc đào tạo bồi dỡng và phát triển bởi mộtnền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học - công nghệ và hiện đại’’

ở nớc ta, việc PTNNL phải đặt trong chiến lợc phát triển, kinh tế - xã hội,phải đặt ở vị trí trung tâm , chiến lợc của mọi chiến lợc phát triển kinh tế – xãhội Chiến lợc PTNNL của nớc ta phải dặt trên cơ sở phân tích thế mạnh vànhững yếu điểm của nó , để từ đó có chính sách khuyến khích , phát huy thếmạnh ấy , đồng thời cần có những giải pháp tích cực , hạn chế những mặt yếukém trong việc PTNNL Có nh vậy chúng ta mới có đợc nguồn nhân lực có chấtlợng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá

Trang 2

Trên cơ sở đó , việc làm rõ vấn đề : “PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt

lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực GD-ĐT đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay

và những năm tới

2 Tình hình nghiên cứu

Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quantâm các nhà quản lý , các nhà khoa học ,đặc biệt các nhà nghiên cứu , các việncác trờng đại học …) Trong cácĐã có rất nhiều công trình khoa học đợc công bố trên cácsách báo, tạp chí, yêu cầu về phơng hớng , giải pháp PTNNL và sử dụng nguồnnhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội Chẳnghạn :

- GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con ngời trong “sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam’’, NXB Chínhtrị quốc gia ,Hà Nội 1996

- TS Nguyễn Hữu Dũng : “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực conngời ở Việ Nam ,NXB Lao động – xã hội , Hà Nội 2003”

- Tác giả Mai Quốc Chánh : “Các giải pháp nâng cao chất lợngnguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá’’, NXBChính trị quốc gia , Hà Nội 1999

- Tác giả Lê Thị ái Lâm : “PTNNL thông qua GD-ĐT và kinhnghiệm Đông á”

- TS Nguyễn Thanh : “PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc”

Ngoài ra có các bài đăng trên các báo , tạp chí Tuy nhiên những kết quả

đợc nghiên cứu về NNL mới chỉ đề cập tới những vấn đề chung của NNL, và mớichỉ từng bớc giải quyết và tháo gỡ những khó khăn trớc mắt của vấn đề cơ bảnnày Luận văn kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các tác giả đi trớc , đểnhằm phân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ratrong quá trình PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằmPTNNL ở Việt Nam Luận văn tập trung phân tích thực trạng trong lĩnh vựcGD-ĐT và đa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNLtrong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam

- Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm

vụ cơ bản sau :

Trang 3

+ Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong lĩnh vực

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của luận văn là NNL trong lĩnh vực GD-ĐT Baogồm: đội ngũ những ngời làm công tác giảng dạy ,cán bộ quản lý GD Không chỉ

về mặt số lợng mà cả về mặt chất lợng Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnhvực GD-ĐT từ giai đoạn đổi mới cho đến nay và những năm tới ở nứơc ta

5 Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp nghiên cứu đề tài là phơng pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử, phơng pháp hệ thống, phơng pháp thống kê, phân tích ,để nghiên cứunhững vấn đề đã đặt ra

6 Những đóng góp của luận văn

- Một là , hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL tronglĩnh vực GD-ĐT và đúc rút những kinh nghiệm của một số nớc trên thếgiới trong việc PTNNL trong lĩnh vực này

- Hai là ,đánh giá thực trạng PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Namtrong những năm qua, đa ra những đánh giá , nhận xét về u điểm và tồn tạitrong việc PTNNL

- Ba là , đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn gồm ba chơng:

- Chơng I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhânlực trong lĩnh vực GD - ĐT

- Chơng II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT

ở việt nam

- Chơng III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhânlực trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong giai đoạn tới

Trang 4

Phần II: Nội dung Chơng I : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực

trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo 1.1 Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh

Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động hay nguồnnhân lực xã hội Đó là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động có khả nănglao động

Nguồn nhân lực đợc xem xét trên góc độ số lợng, chất lợng

Số lợng nguồn nhân lực đợc xác định dựa trên quy mô dân số, cơ cấu tuổi,giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số ở nớc ta, số l-ợng nguồn nhân lực đợc xác định bao gồm tổng số ngời trong độ tuổi lao động(Nam: 15 đến 60; nữ : 15 đến 55 ) vì ngời lao động phải ít nhất đủ 15 và đợc h-ởng chế độ hu trí hàng năm khi có đủ điều kiện về tuổi đời ( Nam đủ 60 tuổi, nữ

đủ 55 tuổi ) và thời gian đóng bảo hiểm xã hội ( 20 năm trở lên ) Đây là lực lợnglao động lao động tiềm năng của nền kinh tế - xã hội

Sự gia tăng tổng dân số là cơ sở để hình thành và gia tăng nguồn nhân lực,

có nghĩa là sự gia tăng dân số sau 15 năm sẽ kéo theo sự gia tăng nguồn nhânlực Nhng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng không giảm ngay lập tức nhịp độtăng nguồn nhân lực

Chất lợng nguồn nhân lực thể hiển trạng thái nhất định của nguồn nhânlực với t cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt

động kinh tế và các quan hệ xã hội Chất lợng nguồn nhân lực là tổng thể nhữngnét đặc trng phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sảnxuất và phát triển con ngời Do vậy chất lợng nguồn nhân lực bao gồm: Tìnhtrạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn và năng lực phẩm chất …Chất lợng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực nh đảm bảo dinh

Trang 5

dỡng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục và đào tạo, lao động và việc làm gắn với tiến

bộ kỹ thuật, trả công lao động và các mối quan hệ xã hội khác

* Phát triển nguồn nhân lực

Về phát triển nguồn nhân lực ( Human resource develoment ) có nhiềucách tiếp cận khác nhau UNESCO sử dụng khái niệm PTNNL dới góc độ hẹp làlàm cho toàn bộ sự lành nghề của dân c luôn luôn phù hợp trong mối quan hệphát triển của đất nớc

IZO cho rằng PTNNL không chỉ chiếm lĩnh trình độ lành nghề hoặc baogồm cả vấn đề đào tạo nói chung mà còn là phát triển năng lực và sử dụng nănglực đó của con ngời để phát triển tiến tới có việc làm hiệu quả, cũng nh thoả mãnnghề nghiệp và cuộc sống cá nhân

Nh vậy, có thể hiểu, PTNNL là quá trình làm biến đổi về số lợng, chất ợng và cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế

l xã hội Quá trình đó bao gồm phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức vàtiếp thu kiến thức, tay nghề; tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con ngời;nền văn hoá, truyền thống lịch sử dân tộc…

Phát triển nguồn nhân lực bị tác động bởi nhiều yếu tố: Sinh đẻ và sứckhoẻ sinh sản; chăm sóc sức khoẻ ( dinh dỡng, vệ sinh môi trờng, phòng ngừabện tật…); giáo dục và đào tạo nghề nghiệp; văn hoá và truyền thống dân tộc;mối quan hệ xã hội và gia đình; việc làm và trả công lao động; thu nhập và mứcsống; trình độ phát triển kinh tế - xã hội

1.1.2 Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực.

Theo quan niệm của Thủ tớng Phan Văn Khải: “Nguồn lực con ngời baogồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta”( Báo nhân dân, ngày 26/8/1998) Đó là 1 quan niệm hoàn toàn đúng đắn, có cơ

sở khoa học và rất khái quát

Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rất rộng, bao gồm cácyếu tố cấu thành về lực lợng ( Số lợng) trí thức, khả năng nhận thức và tiếp thukiến thức, tính năng động xã hội và sức sáng tạo, truyền thống lịch sử, nền vănhoá…

Có thể cụ thể hoá và phân loại các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực theocác nhóm sau đây:

- Quy mô, cơ cấu dân số, lao động và sức trẻ của nguồn nhân lực Nhómnày liên quan đến các biến đổi về dân số, lao động tham gia vào phát triển kinh

tế - xã hội của một quốc gia trong từng thời kỳ nhất định

Trang 6

- Trình độ dân số và chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực Đây là yếu

tố cấu thành đặc biệt quan trọng có tính chất quyết định của NNL trong tiếp thu,làm chủ và thích nghi với kỹ thuật, công nghệ và quản lý nền kinh tế tri thức.Nhóm này liên quan và phụ thuộc vào sự phát triển giáo dục - đào tạo và dạynghề của một quốc gia, trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập trong xu thế toàn cầu hoá

- Nhóm yếu tố cấu thành NNL thể hiện tính năng động xã hội và sức sángtạo của con ngời Nhóm này liên quan đến môi trờng pháp luật, thể chế và cácchính sách, cơ chế giải phóng sức lao động, tạo động lực để con ngời phát triển,phát huy tài năng và sức sáng tạo của mình trong nền kinh tế

- Truyền thống lịch sử, nền văn hoá của một quốc gia Nó bồi đắp và kếttinh trong mỗi con ngời và cả cộng đồng dân tộc, hun đúc nên bản lĩnh, ý chí, tácphong của con ngời trong lao động

1.1.3 Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội.

1.1.3.1 Nguồn nhân lực - mục tiêu và động lực chính của sự phát triển.

Nói đến vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển là nói đến vai tròcủa con ngời trong phát triển

* Con ngời là động lực của sự phát triển

Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy Pháttriển kinh tế - xã hội đợc dựa trên nhiều nguồn nhân lực: Nhân lực ( nguồn lựccon ngời), vật lực ( nguồn lực vật chất: Công cụ lao động, đối tợng lao động, tàinguyên thiên nhiên…), tài lực ( nguồn lực về tài chính, tiền tệ)… Song chỉ cónguồn lực con ngời mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khácmuồn phát huy đợc tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con ngời Từ thời kỳ

xa xa con ngời bằng công cụ lao động thủ công và nguồn lực do chính bản thânmình tạo ra để sản xuất ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của bản thân Sản xuấtngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng chi tiết, hợp tác càng chặtchẽ tạo cơ hội để chuyển dần hoạt động của con ngời cho máy móc thiết bị thựchiện, làm thay đổi tính chất của lao động từ lao động thủ công sang lao động cơkhí và lao động trí tuệ Nhng cả trong điều kiện đạt đợc tiến bộ khoa học kỹthuật hiện tại nh hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn lực con ngời bởi lẽ:

- Chính con ngời đã tạo ra những máy móc thiết bị hiện tại đó

- Ngay cả đối với máy móc thiết bị hiện đại, nếu thiếu sự điềukhiển, kiểm tra của con ngời ( tức tác động của con ngời) thì chúng chỉ là vậtchất, chỉ có tác động của con ngời mới phát động chúng và đa chúng vào hoạt

động

Trang 7

Vì vậy nếu xem xét nguồn lực là tổng thể những năng lực ( cơ năng và trínăng) của con ngời đợc huy động vào qúa trình sản xuất, thì năng lực đó là nộilực con ngời Đối với những nớc có nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta dân số

đông, nguồn nhân lực dồi dào đã trở thành một nội lực quan trọng nhất Nếu biếtkhai thác nó sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sự phát triển

* Con ngời là mục tiêu của sự phát triển

Phát triển kinh tế - xã hội suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ con

ng-ời, làm cho cuộc sống con ngời ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh.Nói cách khác, con ngời là lực lợng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xãhội Và nh vậy, nó thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng.Mặc dù mức độ phát triển sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng, song nhu cầutiêu dùng của con ngời lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hớng phát triểnsản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng

Nhu cầu con ngời vô cùng phong phú, đa dạng và thờng xuyên tăng lên,

nó bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lợng và chủng loại hànghoá càng ngày càng phong phú, đa dạng, điều đó tác động tới quá trình phát triểnkinh tế - xã hội

1.1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Đẩy tới một bớc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mụctiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, đất nớc ta từng bớc tiến lênXHCN, không thể không coi trọng bồi dỡng và sử dụng nguồn tài nguyên quýgiá nhất là con ngời

ở Việt Nam hiện đang tồn tại ít nhất 5 loại nguồn nhân lực thúc đẩy quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Nguồn nhân lực con ngời, tài nguyên thiênnhiên, cơ sở vật chất và khoa học - kỹ thuật, vị trí địa lý và nguồn lực nớc ngoài.Các nguồn lực này có vai trò tác động không nh nhau trong toàn bộ quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ở đây nguồn lực con ngời lá quý nhất,quyết định nhất Vai trò quyết định của nguồn lực con ngời đối với qúa trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc thể hiện trên hai mặt:

Thứ nhất, Các nguồn lực nh vốn tài nguyên thiên nhiên không có sức

mạnh tự thân Chúng chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực xã hội khi đợckết hợp với nguồn lực con ngời, thông qua hoạt động của con ngời

Thứ hai, con ngời với trí tuệ của mình - là nguồn lực không bao giờ cạn

kiệt, có khả năng phục hồi và tự tái sinh Quan điểm phát triển nguồn nhân lực

đã đợc nhiều quốc gia quan tâm và vấn đề này đang nổi lên ở khu vực Đông á

Trang 8

Xuất phát là những nớc nghèo, chỉ có thể rút ngắn thời kỳ công nghiệp hoá và

đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, bền vững trong trờng hợp đầu t phát triển nhanhnguồn nhân lực Sự đầu t đợc hiểu ở cả ba mặt: Chăm sóc sức khoẻ, nâng caomức sống và phát triển giáo dục, trong đó đầu t có hiệu quả nhất là đầu t giáodục

Vào những năm 80 quan điểm về phát triển nguồn nhân lực đã trở thànhvấn đề đợc quan tâm đặc biệt ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng Con ngời đợccoi là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển Không thể xem xét khía cạnhnguồn nhân lực theo quan hệ một phía mà phải nhận thấy vai trò sản xuất củanguồn nhân lực - vấn đề cốt lõi của học thuyết “vốn con ngời”, và vai trò tiêudùng của nó đợc thể hiện bằng chất lợng cuộc sống Cơ chể nối liền hai vai trò làtrả công cho ngời lao động tham gia các hoạt động kinh tế và thu nhập đó đầu ttrở lại cho con ngời để nâng cao mức sống Đặc biệt những năm 90, khi cuộccách mạng khoa học kỹ thuật bớc sang giai đoạn mới với bớc tiến phi thờng củacông nghệ thông tin, việc áp dụng kỹ thuật tin học với những sản phẩm phầnmềm tự động hoá đã liên tục làm biến đổi quá trình sản xuất và tăng năng suấtlao động Điều này làm nảy sinh mâu thuẫn giữa thực tiễn sản xuất và sự phâncông lao động hiện tại, buộc hình thành một cơ chế mới về lao động trong sựthay đổi thang giá trị con ngời; đồng thời phải xem xét lại toàn bộ hệ thống đàotạo nhân công khi mối quan hệ chặt chẽ giữa các khía cạnh công nghệ, xã hội vàkinh tế đợc hình thành Triết lý kinh doanh chuyển từ công nghệ là trung tâmsang con ngời là trung tâm với các u tiên tri thức, trình độ chuyên môn và độngcơ lao động

Xem xét yếu tố con ngời với t cách là nguồn lực cơ bản của sự phát triểnkinh tế xã hội, UNESCO nêu “con ngời đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tácnhân và là mục đích của sự phát triển ( Quản lý NNL xã hội - học viện hànhchính quốc gia)

Trong bối cảnh giao lu, mở cửa đất nớc hiện nay, chúng ta có lợi thế củanớc đi sau, thấy đợc những thuận lợi, khó khăn để rút ra những bài học cho chínhmình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, về thực chất là qúa trình thực hiệnchiến lợc phát triển con ngời Thực ra, đây không phải là hai vấn đề song songhay tách biệt nhau mà là hai cách thể hiện của một nội dung thống nhất pháttriển đất nớc Đi lên từ xã hội nông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phát công nghiệphoá, hiện đại hoá thấp, kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ khoa học và công nghệlạc hậu, khả năng về vốn còn hạn chế Do vậy, phải biết huy động và sử dụng cóhiệu quả tất cả mọi nguồn lực mà một trong những nguồn lực lớn nhất, quyết

Trang 9

định nhất là nguồn lực con ngời Xuất phát từ đó nghị quyết Đại hội VIII của

Đảng cũng đặt ra yêu cầu phải chăm lo phát triển nguồn lực con ngời, phát triểntrí tuệ của con ngời Việt Nam, thể hiện trong các lĩnh vực khoa học công nghệ,giáo dục đào tạo thể để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài.Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh

và bền vững

Khi xác định nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định của qúa trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cần xem xét nguồn lực đó trên cả hai bìnhdiện:số lợng và chất lợng để có giả pháp xây dựng và khai thác hợp lý Mặc dù ởnớc ta có số lợng nguồn lao động đông, trẻ, nhng chất lợng nguồn nhân lực cònhạn chế, việc sử dụng NNL còn cha hợp lý, cha sử dụng một cách có hiệu quả.Trớc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra hiện nay là Việt Namcần tăng trởng nguồn nhân lực này, tạo ra khả năng lao động mới cả về số lợng,chất lợng và cơ cấu nhân lực, sử dụng NNL nhằm đẩy mạnh, nhanh quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nh mục tiêu Đại hội VIII đã đề ra, đồng thời theokịp xu hớng phát triển của khu vực và thế giới Điều dố không có lựa chọn nàokhác là phải chuẩn bị tốt hơn chiến lợc con ngời, có ý thức khai thác, sử dụngnguồn nhân lực vô tận này

1.2 Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT.

1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT.

1.2.1.1.Là một bộ phận nguồn nhân lực có học vấn cao nhất

Nhìn chung, nguồn nhân lực GD là lực lợng lao động có trình độ khá cao

và đợc đào tạo chính quy là chủ yếu ( cha có trờng s phạm dân lập, t thục)

Trình độ đào tạo có một phổ khá rộng:

- Trình độ đào tạo cao đẳng cho giáo viên THCS, tiểu học và mầmnon

- Trình độ đào tạo đại học cho giáo viên THPT, THCS và một bộ phận giáo viên tiểu học, giáo viên mầm non

- Trình độ sau đại học ( Thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ khoa học) cho giáo viên cao đẳng, đại học, THPT, cán bộ quản lý

Bộ phận nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD từ giáo viên, giảng viên,chuyên viên, thanh tra viên cho đến cán bộ quản lý GD từ bộ, sở, cho đếnphòng… đều có một trình độ học vấn khá cao so với nguồn nhân lực nói chungtrong nền kinh tế nớc ta Từ đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào

Trang 10

tạo nguồn nhân lực quốc gia có một chất lợng tốt phục vụ đắc lực cho phát triểnkinh tế và hội nhập quốc tế.

1.2.1.2 Kết quả hoạt động của NNL trong lĩnh vực GD - ĐT không chỉ phụ thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trờng xã hội.

Nền hoạt động sản xuất vật chất của con ngời là sự tác động của con ngờivào đối tợng vật chất nhằm biến đổi đối tợng ấy và tạo ra sản phẩm phục vụ chonhu cầu của con ngời và xã hội, thì hoạt động GD - ĐT tác động vào chính conngời với t cách là chủ thể của mọi hoạt động xã hội, nhằm biến đổi chủ thể đóthành con ngời có nhân cách Nhờ lĩnh hội đợc kinh nghiệm của xã hội ngàycàng phong phú hơn, cao hơn mà nhân cách con ngời ở thế hệ sau cao hơn thế hệtrớc, do đó sức mạnh thể chất và tinh thần của con ngời ngày càng tăng, khảnăng tham gia vào các hoạt động xã hội ngày càng lớn Hoạt động GD - ĐT làmột hoạt động xã hội đặc thù - hoạt động tái sản xuất ra nhân cách và năng lựccủa con ngời (con ngời là chủ thể của mọi hoạt động xã hội), khi trực tiếp thamgia vào sự hình thành nhân cách con ngời, giáo dục bao hàm cả quá trình tự phátlẫn tự giác, trong đó quá trình tự giác đóng vai trò quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách toàn diện, đào tạo con ngời, hình thành sức mạnh bản chất củacon ngời để con ngời tham gia vào các hoạt động xã hội

Điều đó cho thấy đào tạo phải gắn với giáo dục và là hình thức có tổ chức,

có mục đích, có kế hoạch, có nội dung… Trong các nhà trờng, đặc biệt là giáodục tay nghề, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học, cao đẳng, sau đại học…Ngoài ra, đào tạo NNL còn diễn ra ở cả cơ sở sản xuất, các xí nghiệp, các doanhnghiệp Tuy nhiên, GD - ĐT ở các cấp độ này luôn luôn gắn bó với nhau, cáchoạt động giáo dục ngoài nhà trờng: Giáo dục gia đình, giáo dục xã hội và tựgiáo dục

Kết quả hoạt động cuối cùng của NNL là đào tạo một NNL, phát triểnNNL cả về số lợng, chất lợng và nhằm biến đổi NNL theo từng thời kỳ khácnhau phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế Để tạo ra một NNL cótrình độ chuyên môn nhất định và có một kỹ năng vững chắc thì phụ thuộc phầnlớn vào đội ngũ NNL GD - ĐT, tức là cần có những cán bộ quản lý GD chuyênsâu, có kinh nghiệm, các thanh tra, chuyên viên vững chắc… và với một đội ngũnhững ngời làm công tác giảng dạy có một trình độ chuyên sâu, có kỹ năng sphạm, có một lòng nhiệt tình… cùng với các trang thiết bị cơ sở vật chất tronggiáo dục mới tạo ra một kết quả NNL cao, có hiệu quả đáp ứng nhu cầu đòi hỏicủa sự phát triển nền kinh tế và quá trình hội nhập nền kinh tế

Trang 11

Nhng hoạt động GD - ĐT là một hoạt động đặc thù nh đã phân tích ở trên,

nó đòi hỏi cần phải có một môi trờng xã hội tốt nh: Chính sách xã hội u tiên pháttriển GD - ĐT, cần có sự quan tâm các cấp, ngành có liên quan, môi trờng gia

đình kết hợp…có nh vậy mới tạo ra đợc NNL vừa có tính năng động xã hội, vừa

có nhân cách hoàn chỉnh có khả năng tham gia vào đời sống xã hội, thúc đẩy xãhội phát triển

1.2.1.3 Chất lợng NNLGD quyết định chất lợng đào tạo NNL nói chung của quốc gia.

Chất lợng NNL nói chung liên quan đến nhiều vấn đề nh: Đảm bảo dinhdỡng và chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo và các mối quan hệ khác… Nhngtrong đó GD - ĐT có vai trò quyết định đến đào tạo NNL có chất lợng và để đàotạo NNL cho một quốc gia ( vùng lãnh thổ) thì đội ngũ nguồn lực trong GD - ĐT

có vai trò quyết định Đội ngũ nhân lực này bao gồm từ cán bộ quản lí GD, nhânviên giáo dục cho đến đội ngũ cán bộ giảng dạy trong ngành giáo dục là ngờitrực tiếp kết hợp các yếu tố khác ( cơ sở vật chất, trang thiết bị… trong ngànhgiáo dục) đào tạo ra đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao từ công mhân

kỹ thuật cho đến đại học và sau đại học

ở nớc ta để có một NNL vừa đảm bảo về số lợng, chất lợng đáp ứngnhững yêu cầu đòi hỏi cao của sự phát triển kinh tế - xã hội, của sự hội nhậpkinh tế quốc tế, thì NNL nói chung ở nớc ta phải đợc đào tạo theo một quy trìnhnhất định ( dù đào tạo chính quy hay tại chức hoặc dới dạng hình thức khác),haynói cách khác để NNL nói chung có một trình độ chuyên môn nhất định thì phụthuộc vào đội ngũ nhân lực GD - ĐT Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam

2001 - 2010 đã định hớng cho phát triển NNL Việt Nam với mục tiêu “u tiênnâng cao chất lợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - côngnghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lànhnghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế ”

Vì vậy, phát triển NNLGD để đảm bảo cả về số lợng nâng cao chất lợng,phù hợp cơ cấu và có chính sách đào tạo, sử dụng hợp lý là hết sức quan trọng,

có vai trò quyết định đến chất lợng NNL nói chung của đất nớc

1.2.1.4 Cơ cấu NNL mất cân đối

NNL GD bao gồm: Cán bộ lãnh đạo quản lý từ bộ đến sở, phòng; cán bộquản lý cơ sở giáo dục ( hiệu trởng, chủ nhiệm khoa, tổ trởng bộ môn…)

- Các thanh tra viên;

Trang 12

- Giáo viên từ giáo viên mầm non đến phổ thông, trung họcchuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học, trên đại học;

- Nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ: Nhân viên th viện, nhân viênphòng thí nghiệm và nhiều loại nhân viên nghiệp vụ khác;

- Cán bộ nghiên cứu làm việc tại các viện, trung tâm nghiên cứu

và các cơ sở GD - ĐT khác;

Nhng NNL GD lại mất cân đối

- Mất cân đối về số lợng: Các thành phố và nhiều tỉnh miền xuôithừa giáo viên, trong khi nhiều vùng sâu, vùng xa, miền núi thiếu giáo viênnghiêm trọng

- Mất cân đối về chất lợng: Tỉ lệ giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến

sĩ, phó giáo s, giáo s tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là chủyếu, các trờng đại học, cao đẳng ở các địa phơng khác thiếu cán bộ, giáo viên

có học vị, chức danh cao;

- Giáo viên mầm non đến giáo viên phổ thông ở thành phố khôngnhững đạt chuẩn mà còn trên chuẩn, trong khi ở những vùng khó khăn, giáoviên cha đạt chuẩn chiếm tỉ lệ cao

Nên vấn đề đặt ra là cần phải có chính sách dịch chuyển, bố trí NNL GDhợp lý, hoạt động đồng đều, có hiệu quả giữa các vùng, miền của đất nớc, nhằmtránh sự chênh lệch quá xa về trình độ đội ngũ NNL hiện nay Đồng thời hạn chế

đợc đội ngũ NNL nói chung khỏi bị chênh lệch về trình độ chuyên môn, kỹthuật, văn hoá… giữa các vùng, khu vực của đất nớc

1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT.

1.2.2.1 Về số lợng

Số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ và trực tiếplàm việc trong ngành giáo dục cả nơc khoảng hơn một triệu ngời Họ trực tiếpchăm lo giáo dục, giảng dạy trên 22 triệu học sinh, sinh viên Họ làm việc ởhàng vạn cơ sở trờng và hàng chục vạn lớp học trên khắp mọi miền đất nớc.Bảng 1 cho thấy một phần sự phân bố này; số liệu cha bao gồm cán bộ quản lý,giáo viên dạy nghề, giáo viên giáo dục thờng xuyên

Biểu 1.1: Số giáo viên học sinh, sinh viên và số trờng lớp, năm 2002

TT Bậc học Số giáo viên Số học sinh, sinh viên Số trờng/lớp

Trang 13

-7 Đại học 25.546 763.256 77/

Nguồn: Báo cáo của các vụ giáo dục, bộ GD - ĐT, ngày 29.8.2002

Số học sinh, sinh viên tăng lên hàng năm đòi hỏi số giáo viên, trờng, lớpcũng tăng theo Năm 2002 tổng số giáo viên là 760.072, tổng số cán bộ côngnhân viên 766.105, năm 2003 đã tăng lên thành 1.005.350 giáo viên ( biểu 2, cha

kể giáo viên dạy nghề, giáo viên giáo dục thờng xuyên, giáo viên trong một sốngành: công an, quân đội )

Biểu 1.2: Thống kê số lợng giáo viên năm 2003

Tiểu học

THCS

THPT

358.606 262.543 89.357

- Về số lợng cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên trong ngành GD cókhoảng trên 46.000 ngời bao gồm từ cán bộ quản lý bộ, sở, phòng, các trờng đạihọc, cao đẳng, cán bộ trung tâm giáo dục thờng xuyên, đợc phân bố khắp cáckhu vực, vùng của cả nớc

Chất lợng NNL GD thể hiện ở trình độ chuyên môn đợc đào tạo, nhữngnăng lực s phạm, phẩm chất đạo đức chính trị trong những năm gần đây hầu hếtNNL GD đều có một trình độ chuyên môn cao, bao gồm:

- Đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ trung học trở lên

- Đội ngũ giáo viên Tiểu học có trình độ từ trung học cho đến đạihọc

- Đội ngũ giáo viên THCS có trình độ từ cao đẳng trở lên

Trang 14

- Đội ngũ giáo viên THPT, THCN, dạy nghề có trình độ cao đẳng,

đại học

- Đội ngũ giảng viên đều có trình độ từ đại đến sau đại học

- Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đa số đều có trình độ từ cao đẳng

đến sau đại học

NNL GD - ĐT có trình độ chuyên môn cao, họ là ngời trực tiếp chăm lo

đến sự nghiệp GD - ĐT, đào tạo NNL có chất lợng cao cho đất nớc, nên bản thânNNL GD đều đợc đào tạo cơ bản Biểu 1 cho biết tỷ lệ đạt chuẩn của giáo viênTiểu học là 84,38%, THCS là 88,99%, THPT là 94,18%, trình độ THCN củaNNL tiến sĩ 31, thạc sĩ 344 ( trong số 200.225 giáo viên), số giảng viên cao

đẳng, đại học 1.441 giáo s, 4.454 tiến sĩ, 6.596 thạc sĩ

Đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý giáo dục là những ngời cóphẩm chất, năng lực, yêu nghề, có lý tởng, phấn đấu vì mục tiêu xây dựng mộtnền giáo dục quốc dân, vững mạnh cả về số lợng, chất lợng, cơ cấu, góp phần

đào tạo phát triển NNL cho quốc gia

Về cơ cấu NNL GD - ĐT rất đa dạng đợc phân bố ở các cấp, bậc học,ngành học trong cả nớc

Cơ cấu của đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên của các trờng ĐH, CĐtrong cả nớc năm 2003 - 2004

Cán bộ, giảng

viên, nhân viên Giảng viên

Giảng viên chia theo trình độ chuyên mônGS,

PGS TSKH,tiến sĩ Thạc sĩ

Chuyênkhoa I

Tính số đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ( CBQLGD) từ báo cáo của 49tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ơng cơ quan bộ GD - ĐT và các trờng CĐ, ĐHtrực thuộc bộ GD và ĐT

Trang 15

4 Hiệu trởng, phó hiệu trởng trờng ĐH,

- Hiệu trởng, phó hiệu trởng, chánh phó, GĐTTGDTX và hớng nghiệp tổnghợp có trình độ thạc sĩ trở lên 0,8% và đại học 31,43%

( trong tổng số 36.517 ngời )

1.2.2.3 Cơ chế chính sách sử dụng, bố trí sắp xếp NNL GD.

Việc sắp xếp, bố trí, sử dụng NNL GD - ĐT quyết định đến chất lợng của

đội ngũ NNL trong ngành GD, quyết định đến việc đào tạo NNL cho đất nớc Vìvậy, việc bố trí sắp xếp, sử dụng đúng ngời, đúng việc gắn với chức danh phùhợp với trình độ chuyên môn, năng lực và những phẩm chất của đội ngũ NNL

GD sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả, chất lợng của ngành GD - ĐT

Hiện nay Đảng và nhà nớc đã và đang ban hành những chính sách sửdụng, đãi ngộ NNL nh : Phong các danh hiệu nhà giáo nhân dân, phụ cấp u đãi

đối với giáo viên đứng lớp, sinh viên s phạm không phải đóng học phí, đợc cấphọc bổng; các trờng s phạm đợc u tiên đầu t ( sách giáo dục những thập niện đấuthế kỷ XX - chiến lợc phát triển Tr 49); nghị định số 35/2001/NĐ TTg về chế độ

đãi ngộ đối với các nhà giáo công tác ở các địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn và các trờng chuyên biệt Bộ GD - ĐT đã ban hành tiêu chuẩn giáo viên,CBQL GD ở ngành học, tổ chức bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên các cấptheo chu kỳ từ 3 - 5 năm, bồi dỡng CBQL GD để có đủ năng lực, phẩm chất quản

lí GD có hiệu quả

Trang 16

Vừa qua việc điều chỉnh bậc lơng, tháng lơng và hệ số lơng của công chứcnhà nớc mà trong đó có ngành GD - ĐT đã thể hiện bớc chuyển biến về chấttrong việc thực hiện, thi hành cơ chế chính sách, sử dụng, đãi ngộ NNL GD -

ĐT

Tuy nhiên, việc phân bổ NNL GD còn cha hợp lý , điều này thể hiện rõqua thi tuyển công chức trong ngành GD ngoài việc phản ánh không thực chấttrình độ chuyên môn, nó còn thể hiện việc bố trí, phân bổ NNL này khi đợctuyển chọn giữa các khu vực, vùng, miền của đất nớc không cân đối, còn chồngchéo, tình trạng “ thừa ” nơi này nhng lại “thiếu” nơi khác… Chính điều này dẫn

đến không phát huy đợc trình độ chuyên môn, kỹ năng của NNL GD và cũngkhông thu hút đợc đội ngũ nhân lực giỏi, hiện tợng một số sinh viên học các tr-ờng s phạm khi ra trờng họ thờng không muốn đi dạy học Mặt khác, cần có cơchế chính sách thu hút những nhà khoa học, những sinh viên các trờng ngoài sphạm vào làm công tác giáo dục, giảng dạy

Nhà nớc, ngành GD cần phải có những chính sách thích hợp nhằm sửdụng, đãi ngộ NNL hiện có khi mà nền kinh tế đang đi vào hội nhập, đặt ranhiều đòi hỏi cao cho đào tạo NNL, trong đó đội ngũ nhân lực GD có nhiệm vụ

tổ chức, đào tạo NNL có chất lợng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc

Do đó, vấn đề cần làm trong giai đoạn hiện nay là:

- Chính sách học bổng, đãi ngộ, phụ cấp phải kích thích đợc ngời lao độngyêu nghề, phấn đấu vì mục tiêu phát triển nền giáo dục nớc nhà

- Cơ chế, chính sách sử dụng, đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ, nghiệp

vụ cho đội ngũ NL GD đủ mạnh phát huy đợc tính tự chủ cao trong công tác đàotạo đội ngũ nhân lực cho quốc gia không chỉ hiện tại và dự báo tơng lai

1.3 Kinh nghiệm của một số nớc trong việc phát triển NNL trong lĩnh vực

GD - ĐT.

1.3.1 Kinh nghiệm của Mỹ.

Theo số liệu thống kê của Mỹ năm 2000, dân số nớc này là 274 triệu ngời,chiếm khoảng 4,5% dân số thế giới, tốc độ tăng dân số dới 1%; lực lợng lao

động là 140 triệu ngời, chiếm 67% dân số

Về việc phát triển NNL GD ở Mỹ, từ những năm 60 Mỹ đã có luật giáodục đại học Luật này đã tạo điều kiện cho việc GD - ĐT đợc thực hiện côngbằng, có hiệu quả và chất lợng, bảo đảm cho những ngời trong độ tuổi đi học vànhững ngời muốn đợc đào tạo có điều kiện học tập, nhất là việc hỗ trợ tài chính.Trong những năm 90, Mỹ đã điều chỉnh chính sách GD để chuẩn bị đào tạo NNLcho thập niên đầu của thế kỉ XXI Hiện nay, khoảng 67% học sinh tốt nghiệp

Trang 17

trung học ở Mỹ tiếp tục đợc theo học bậc CĐ và ĐH, giáo dục tiểu học và trunghọc là bớc khởi đầu quan trọng để thực hiện đào tạo NNL Chính sách của Mỹtrong lĩnh vực này bao gồm những qui định trực tiếp đối với học sinh, đảm bảocho mọi học sinh có đầy đủ điều kiện tiếp cận một nền giáo dục hiện đại có chấtlợng cao.

Thực hiện giảm qui mô lớp học Đến năm 1999, quốc hội Mỹ đã thôngqua điều luật liên quan đến vấn đề này, và chi 1,3 tỷ USD cho đào tạo, thuê giáoviên đủ năng lực để từ năm 2000 - 2001 qui mô lớp học giảm trung bình còn 18học sinh

Nâng cao chất lợng giáo viên, chính phủ Mỹ năm 2000 đã chi 98 triệuUSD cho chơng trình trợ cấp nâng cao chất lợng giáo viên và nhờ chính sách này

đã góp phần nâng cao đợc trình độ và phơng pháp giảng dạy cho giáo viên đồngthời chất lợng học tập của học sinh cũng đợc nâng lên

Đối với giáo dục cao đẳng, đại học, chính phủ Mỹ luôn tạo cơ hội cho sinhviên và công dân Mỹ học đại học, cao đẳng nhằm nâng cao trình độ trong quátrình làm việc Năm 1997, chính phủ liên bang Mỹ lần đầu tiên đa ra hai chơngtrình hỗ trợ giáo dục đại học cho 50 năm: Chơng trình học bổng HOPE ( 5 tỷUSD cho năm 2000) và chơng trình tín dụng thuế học tập suốt đời Đến năm

2000, có 43,1 triệu học sinh đạt tiêu chuẩn, trong đó 5,9 triệu học sinh nhận đợchọc bổng HOPE và 7,2 triệu đợc hởng tín dụng thuế học tập Mỹ còn có chơngtrình PELL với quỹ tài trợ cho cơ hội giáo dục, căn bản ( năm 2000 chi 7,6 tỷUSD), cung cấp tài chính trực tiếp cho sinh viên chi trả các chi phí học đại học

Nhà nớc đầu t ngân sách cao cho giáo dục nên tỷ lệ ngời biết chữ ở Mỹ,Nhật Bản và Tây Âu cao ( xem bảng biểu)

Hoạt động GD ĐT và phát triển NNL ở Mỹ là một hoạt động có định h ớng rõ rệt cho phát triển kinh tế - xã hội, tri thức và thông tin, một nền kinh tế đ -

-ơng đầu với cạnh tranh gay gắt trong toàn cầu hoá, trong đó Mỹ là cờng quốckinh tế số một

1.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản.

Giáo dục ở Nhật Bản đợc u tiên đầu t trên nhiều khía cạnh Trong điều luậtthành lập hệ thống giáo dục mới nêu rõ rằng các gia đình có nhiệm vụ đặt việchọc tập của con cái mình lên trên hết Luật giáo dục Nhật Bản năm 1947 chỉ rõgiáo dục đợc coi là nhiệm vụ quốc gia và là quyền cơ bản của ngời dân Nhật

Hệ thống giáo dục của Nhật Bản hiện nay đợc phân thành 4 cấp: 6 nămtiểu học, 3 năm trung học bậc thấp, 3 năm trung học bậc cao, 4 năm đại học, gọitắt là hệ thống 6 - 3 - 3 - 4 Trong hệ thống giáo dục này, giáo dục tiểu học và

Trang 18

trung học bậc tháp là bắt buộc đối với tất cả trẻ em, nhng trên thực tế phần lớntrẻ em tiếp tục học sau hệ thống giáo dục bắt buộc.

Chơng trình học trong các trờng của Nhật Bản đợc soạn riêng cho từng ờng nhng dựa trên cơ sở các môn học đợc quy định của Bộ giáo dục Nội dungcác chơng trình đó hớng vào mục tiêu thực dụng, đào tạo ra đội ngũ lao động cókiến thức phổ thông, tiếp thu và sử dụng các công nghệ nhập khẩu Đồng thờichơng trình giáo dục rất chú ý tới giáo dục đạo đức nhân cách và tính kỷ luật củahọc sinh Chính nền giáo dục đào tạo này đã tạo cho xã hội Nhật Bản một độingũ lao động đủ phẩm chất đa nớc Nhật Bản bớc vào thời kỳ tăng trởng cao

tr-1.3.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc.

Tính đến năm 1997, tổng số học sinh, sinh viên của Trung Quốc là 330triệu, chiếm 26,7% dân số ( 1,2 tỷ ngời ) Cả nớc có 710.000 trởng tiểu học vàphổ thông trung học với hơn 200 triệu học sinh; 17.116 trờng trung học kỹ thuậtnghề nghiệp với 10.895.000 học sinh; 1.020 trờng ĐH ( hệ ngắn hạn và hệ dàihạn) với 5.818.3000 sinh viên

Cả nớc có 735 cơ sở ( gồm trờng đại học và viện nghiên cứu ) đào tạonghiên cứu sinh, trong đó nghiên cứu sinh tiến sĩ là 39.900 ngời, nghiên cứu sinhthạc sĩ là 136.400 ngời

Giáo dục dân tộc thiểu số luôn luôn đợc coi trọng và đợc hỗ trợ tích cực vềchính sách và tiền vốn Tính đến năm 1997 đã có 25.635 trờng tiểu học, trunghọc dân tộc độc lập, 13 trờng đại học dân tộc với số học sinh, sinh viên đợc phân

bố nh sau:

- 12.482.500 học sinh tiểu học

- 4.286.600 học sinh trung học

- 216.800 sinh viên đại học

ở Trung Quốc, tỷ lệ tốt nghiệp các cấp phổ thông là:

- Tiểu học: 93,7%

- Sơ trung: 51,5%

- Cao trung: 48,6%

Về chi phí cho giáo dục, đến nay chính phủ Trung Quốc nhấn mạnh việc

đặt giáo dục vào vị trí chiến lợc u tiên phát triển Trung Quốc đề ra ba giai đoạnphát triển giáo dục: Giai đoạn 1996 - 2010, giai đoạn 2011 - 2030, giai đoạn

2031 - 2050, trong đó giai đoạn 1996 - 2010 là giai đoạn điều chỉnh từng bớc cácbậc học đầu t khoảng 800 tỷ, đến 2050 đầu t giáo dục chiếm 8% tổng giá trị sảnxuất quốc dân, tức đạt mức xấp xỉ 13 nghìn tỷ nhân dân tệ

Phổ cập giáo dục nghĩa vụ 12 năm, tức là giáo dục từ 6 đến 18 tuổi (hoặcgiáo dục nghĩa vụ 15 năm, tức bao gồm cả 3 năm mẫu giáo) Trong đó tính theogiáo dục nghĩa vụ 13 năm Trẻ em trong độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo là 110 triệu,học sinh tiểu học 175 triệu; tỷ lệ vào đại học trên 6%, khoảng 57.600.000 ngời;

Trang 19

nghiên cứu sinh đạt 2.100.00 2.500.000 ngời hàng năm có từ 700.000 800.000 ngời đợc học vị thạc sĩ và tiến sĩ Số giáo viên đạt 32 triệu ngời trong

-đó: Giáo viên mẫu giáo: 7,3 triệu; giáo viên tiểu học: 8,45 triệu; giáo viên trunghọc: 11,92 triệu; giáo viên đại học: 3,7 triệu ngời

Về đội ngũ giáo viên, Trung Quốc để cao tăng cờng xây dựng đội ngũgiáo viên, nâng cao tố chất và địa vị xã hội của giáo viên Xác định đội ngũ giáoviên là nền tảng của giáo dục, là ngời đào tạo nhân tài các cấp - thành quả cuốicùng của giáo dục Chất lợng của đội ngũ giáo viên, tức cơ cấu tri thức, tố chất

ảnh hởng tới trình độ giáo dục, đồng thời quyết định tố chất quốc dân và nănglực phát triển khoa học kỹ thuật của một nớc

Chính phủ Trung Quốc quy định giáo viên tiểu học cần phải có trình độvăn hoá từ cao đẳng trở lên; giáo viên trung học cần phải có trình độ văn hoá từ

đại học và thạc sĩ trở lên; giáo viên đại học phải có học vị tiến sĩ trở lên Cho nênchính phủ Trung Quốc luôn đề cao vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên

và đội ngũ vật chất cho giáo viên, điều kiện làm việc và địa vị xã hội của giáoviên phải đợc cải thiện và nâng cao hơn, cần phải làm cho nghề nghiệp của giáoviên trở thành nghề nghiệp đợc mọi ngời ngỡng mộ và tự nguyện lựa chọn Chỉkhi nào địa vị của giáo viên thực sự đợc nâng cao thì khi đó số lợng và chất lợngcủa đội ngũ giáo viên mới đợc đảm bảo, mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dụcmới thực hiện đợc

Chơng II Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam

2.1 Tình hình phát triển GD - ĐT ở nớc ta trong những năm qua

2.1.1 Về hệ thống giáo dục ở Việt Nam.

Hệ thống giáo dục ở Việt Nam cũng tơng tự nh hệ thóng giáo dục của hầuhết các nớc Châu á Chính phủ quản lý các trờng ĐH, CĐ, trung học chuyênnghiệp ; tỉnh, thành phố quản lý, giáo dục trung học ; quận, huyện quản lý giáodục tiểu học Hệ thống giáo dục Việt Nam đang đợc mở rộng, bao gồm giáo dụcmầm non, giáo dục mẫu giáo và giáo dục phổ thông Sau giáo dục phổ thông làgiáo dục dạy nghề, trung học chuyên nghiệp theo chơng trình 3 năm, giáo dục

ĐH, CĐ từ 3 đến 6 năm Cuối cùng là giáo dục sau đại học kéo dài từ 3 đến 5năm (Hình 2.1)

Trang 20

häc

(10)

15 tuæi(13)

11 tuæi(14)

Trunghäc nghÒ(3-4 n¨m)(16)

Trung häcchuyªnnghiÖp (3-

4 n¨m)(7)

TrêngnghÒ (6th¸ng- 2n¨m)(18)

Trung häc c¬ së(4 n¨m )(19)

§µo t¹o nghÒ ng¾nh¹n (díi 1 n¨m)(20)

Trang 21

Tiểu học

(11)

11 tuổi

6 tuổi (12)

Giáo dục

mầm non

(21)

5 tuổi

3 tuổi

24 tháng

(25)

Mỗi làng xã đều có ít nhất một trờng tiểu học hoặc trung học cơ sở Số tr-ờng phổ thông trong cả nớc tăng liên tục Năm học 1998 - 1999 cả nớc có 23.256 trờng phổ thông thì năm học 2003 - 2004 có 26.359 trờng tăng 3.073 trờng ( xem bảng 2.1)

Số trờng học ở các cấp bậc học giai đoạn 1998 - 2004

Năm học

1998 - 1999

Năm học

2000 - 2001

Năm học

2003 - 2004

Năm học 2003 - 2004 so với năm học 1998 -

1999 (+ , - ) Tổng số trờng

1 Mầm non

2 Trờng phổ thông

3 Dạy nghề

4.Trung học chuyên

nghiệp

5 ĐH, CĐ, học viện

6 Cơ sở đào tạo sau ĐH

33.309 9.491 23.286

191

247

139

133

34.747 9.641 24.675 312

253

178

141

37.183 10.104 26.359 546

288

214

147

3.874 613

3.073 335

39

75

14

Nguồn: Vụ kế hoạch - tài chính, bộ GD - ĐT và tổng cục dạy nghề

Hầu hết các trờng ĐH, CĐ tập trung ở các thành phố, nhiều tỉnh không có một trờng ĐH hoặc CĐ, nếu có chỉ là một vài trờng CĐ s phạm để đào tạo các giáo viên phổ thông cho địa phơng đó mà thôi Hiện cả nớc có 214 trờng ĐH, CĐ trong đó có 87 trờng ĐH ( có hai ĐHQG: Hà Nội và TPHCM ; 3 ĐH vùng:

ĐH Thái Nguyên, ĐH Huế và ĐH Đà Nẵng ) và 127 trờng CĐ, 147 cơ sở đào tạo sau ĐH

Quy mô GD và ĐT mở rộng liên tục trong những năm qua đòi hỏi đội ngũ giáo viên cũng tăng để đáp ứng yêu cầu đó Số giáo viên trực tiếp ở các cấp tham gia giảng dạy đều tăng Hiện tại cả nớc có 610.506 ngàn giáo viên phổ thông, trong đó có 358.606 ngàn giáo viên tiểu học, 262.543 ngàn giáo viên trung học

(22) Tiểu học (5 năm)

(23) Trờng lớp mẫu giáo (3 năm)

(24) Nhà trẻ (1 năm)

Trang 22

cơ sở, 89.357 ngàn giáo viên trung học phổ thông Giáo viên các trờng ĐH, CĐ,trung học chuyên nghiệp cũng tăng Cả nớc có 146.247 giáo viên mầm non; có10.247 ngàn giáo viên trung học chuyên nghiệp, 6.640 ngàn giáo viên dạy nghề

à 39.985 giáo viên ĐH và CĐ Tỷ lệ giáo viên trên lớp tính bình quân cả nớchiện nay là: Tiểu học 1,12; trung học cơ sở 1,58; trung học phổ thông 1,68; CĐ

và ĐH là 30 Theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo thì định biên giáo viên/lớp ở tiểu học: 1,15; trung học cơ sở: 1,85 và trung học phổ thông: 2,1

Căn cứ vào số lớp ở từng bậc học và số giáo viên hiện có để quy ra địnhmức, thì cả nớc hiện nay thiếu giáo viên phổ thông và giáo viên dạy nghề Từnăm 1980 đến năm 1990 Việt Nam đã có nhiều thực tập sinh sang các nớc pháttriển Đã có hơn 6500 phó giáo s, 283 tiến sĩ và 34000 kỹ s, bác sỹ, cán bộ quản

lý kinh tế tốt nghiệp ở nớc ngoài về làm việc Từ năm 1991 khi không còn cáchiệp định hợp tác giáo dục đào tạo không mất tiền của các nớc Liên Xô và Đông

Âu, nhiều nớc nh Thụy Điển, Hà Lan, Thụy Sỹ, ấn Độ, Thái Lan, Malayxia, Hoa

Kỳ, Canada, Austraylia đã cấp một số học bổng cho sinh viên Việt Nam làmluận án thạc sĩ và tiến sĩ

Tính đến nay hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đào tạo đã giúp Việt Nam

v-ợt qua nhiều khó khăn, vừa tranh thủ đợc nguồn vốn hỗ trợ giáo dục vừa tiếp thu

đợc công nghệ giáo dục hiện đại, trao đổi khoa học

Hệ thống đào tạo sau đại học của Việt Nam đợc tiến hành từ năm 1976,

đến cuối thập kỷ 80 đã có 30 trờng đại học và 34 viện nghiên cứu đào tạo nghiêncứu sinh Hiện nay cả nớc có 147 cơ sở đào tạo sau đại học Đội ngũ cán bộ cótrình độ cao trong các trờng đại học đã tăng lên, có 211 tiến sĩ, 2.666 phó giáo s

và 2.773 thạc sĩ Tại 253 cơ quan nghiên cứu khoa học có 24.796 cán bộ, trong

đó có 160 tiến sĩ, 1.735 phó giáo s Hàng năm chơng trình quóc gia và hàng ngàn

đề tài nghiên cứu đã thực hiện cho kết quả tốt Kết quả nghiên cứu đã góp phầnváo sự nghiệp đổi mới kinh tế xã hội của đất nớc

2.1.2 Quy mô giáo dục.

Quy mô giáo dục tăng nhanh ở các vùng, các ngành học và các cấp học.Quy mô phát triển giáo dục trớc hết thể hiện ở số lợng ngời học Cùng với số l-ợng ngời học, quy môi giáo dục còn đợc đánh giá qua mạng lới trờng học theo

địa bàn dân c, số luợng nhà giáo, trang thiết bị dạy học Năm học 1998 - 1999trở đi số học sinh đi học tăng lên liên tục Số học sinh phổ thông năm học 1998 -

1999 là 17.472.810, năm học 2000 2001 là 17.869.398 Trong năm học 2001

-2002 cả nớc có 2.487.744 học sinh mầm non bao gồm cả nhà trẻ và mẫu giáo;17.897.604 học sinh phổ thông, trong đó có 9.311.010 học sinh tiểu học;

Trang 23

6.253.525 học sinh phổ thông trung học cơ sở và 2.339.069 học sinh trung họcphổ thông, 285.000 học sinh trung học chuyên nghiệp Đến năm 2003 – 2004

số học sinh phổ thông tăng lên, trong đó số tiểu học là 8350191; THCS 6612099;THPT 2616207 và THCN 360392 Thực hiện phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vàkết quả của công tác kế hoạch hóa gia đình nên số học sinh tiểu học tiếp tụcgiảm xuống Số học sinh trong toàn bộ hệ thống không ngừng đợc tăng lên, sốhọc sinh trong các trờng ngoài công lập tăng nhanh: Trẻ nhà trẻ tăng bình quân7% năm; mẫu giáo tăng bình quân 5,2% năm Riêng ở cấp trung học phổ thông,quy mô học sinh ngoài công lập năm học 2000 - 2001 tăng 2,91 lần so với nămhọc 1995 - 1996 và ở đại học tăng 6,74 lần Quy mô đào tạo nghề từ năm 1997

Nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục ( bộ GD - ĐT)

Điểm nổi bật của nền giáo dục Việt Nam là tỷ lệ nữ học sinh so với họcsinh nam trong nhiều năm là không thay đổi ở bậc phổ thông và khoảng 93 -94% Đó là một thực tế đã có ở Việt Nam trong khi các nớc đông dân khác nhTrung Quốc, ấn Độ, Pakistang không có Tuy nhiên giữa các vùng lại có sự khácbiệt lớn về tỷ lệ ngời lớn biết chữ và số học sinh đến trờng ở các vùng miền núiphía Bắc, vùng đồng bằng sông Cửu Long tỷ lệ học sinh đến trờng rất thấp.Trong khi khu vực thành thị có 47% dân số tốt nghiệp phổ thông trung học cơ sởtrở lên thì ở nông thôn tỷ lệ này chỉ là 30% Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học

ở thành thị cao gấp 3 lần khu vực nông thông

Số học sinh dạy nghề cũng tăng lên liên tục Năm 1998 - 1999 có 665.700học sinh và tăng lên 792.000 vào năm 1999 - 2000, nhng đến năm 2000 - 2001tăng cao 1.051.500 học sinh và năm học 2003 - 2004 là 1.145.100 học sinh, tănglên mức 72% kể từ 1998 - 1999 Hình thức đào tạo đại học, cao đẳng của ViệtNam khá phong phú Có 66% sinh viên theo học hệ chính quy tập trung dài hạn,

số còn lại học các hệ ngắn hạn và tại chức Mỗi năm có hàng vạn sinh viên đạihọc, cao đẳng tốt nghiệp chính quy Tỷ lệ sinh viên học đại học, cao đẳng trong

độ tuổi đi học ( 20 - 24 tuổi ) của Việt Nam dao động khoảng 2,3 - 2,5% Tỷ lệ

Trang 24

nàý là cao hơn 2% của Trung Quốc nhng thấp hơn so với 16% của Thái Lan,10% của Inđônêxia, 7% của Malayxia, 18% của Philippin và 40% của HànQuốc Số sinh viên đại học cao đẳng cũng tăng lên liên tục, năm 2003 - 2004 là1.032.440 và so với 1998 - 1999 là 759.935 sinh viên Loại hình đào tạo sau đạihọc cũng tăng lên trong nhiều năm tính từ năm 1998 - 204 số học viên cao học là639%, nghiên cứu sinh 592% ( xem biểu 3).

Trang 25

Sè liÖu vÒ häc sinh, sinh viªn, häc viªn theo n¨m häc ( ngêi )

4.534 hvch**

Trang 26

2.1.3 Ngân sách cho giáo dục và đào tạo.

Ngân sách giáo dục đào tạo đợc phân cấp, nhà nớc chịu trách nhiệm đốivới hầu nh toàn bộ các khoản chi của giáo dục đại học, sau đại học, trung họcchuyên nghiệp và dạy nghề Chính quyền địa phơng cấp tỉnh và thành phố chịuphần lớn ngân sách giáo dục phổ thông Phần ngân sách nhà nớc cấp chỉ đủ trả l-

ơng cho giáo viên và một phần dành để trao học bổng cho sinh viên đại học vàtrung học chuyên nghiệp Tình hình đó buộc các địa phơng phải co các khoảnchi phí xây dựng trờng học, phơng tiện học tập cho học sinh Nhng ngân sáchcủa địa phơng cũng có hạn, không đủ chi các khoản định kỳ cho giáo dục, vì vậyviệc xây dựng trờng mới và nâng cấp hệ thống trờng học rất hạn chế

Từ năm 1996, ngân sách dành cho giáo dục chiếm 11% tổng ngân sáchcủa nhà nớc Năm 2000 tăng lên 15%, phần ngân sách này cũng chỉ đáp ứng đợckhoảng 70% nhu cầu tối thiểu của giáo dục Ngân sách cho dạy nghề giảm dần

từ 7,3% năm 1990 xuống còn 3,% năm 1996; Từ năm 1998 có tăng nhng không

đáng kể, đến năm 2000 mới đạt 4,7% ngân sách giáo dục Đến năm 2004, ngânsách nhà nớc chi cho giáo dục và đào tạo là 29.298 tỷ đồng, chiếm tỉ lệ 17,1%tổng chi ngân sách nhà nớc Trong đó chi thờng xuyên: 23.148 tỷ dồng; chi ch-

ơng trình mục tiêu 1.250 tỷ đồng; chi đầu t xây dựng cơ bản 4.900 tỷ đồng

Cơ cấu phân bổ ngân sách cho các cấp học bao gồm khoảng 3 - 4% chogiáo dục mầm non, 50% dành cho giáo dục tiểu học và cơ sở, 8 - 9% dành chogiáo dục trung học và 15% dành cho giáo dục đại học và cao đẳng

Cơ cấu phân bổ ngân sách giữa các bậc học không hợp lý Trong khi sốhọc sinh trung học chiếm 25% tổng số học sinh cả nớc nhng phần ngân sáchdành cho nó chỉ có 8 - 9 % Ngợc lại học sinh đại học chiếm tỷ lệ 6,7% tổng sốhọc sinh nhng ngân sách lại dành cho 15% Sự phân bổ ngân sách giữa các địaphơng không đều, tạo nên sự mất cân đối trong phát triển giáo dục ở các vùng

Cơ chế điều hành ngân sách GD - ĐT thiếu ổn định, cơ chế thì tập chungthực thi thì phi tập chung, không phát huy đợc tính chủ động của địc phơng, củacác cơ sở GD - ĐT

Hiện nay các tỉnh, thành phố, cơ chế điều hành ngân sách GD - ĐT rấtkhác nhau Theo luạt ngân sách thì ngân sách GD - ĐT ở địa phơng do cấp tỉnh,thành phố đảm nhiệm chi; song vai trò điều hành ngân sách GD - ĐT của giám

đốc sở GD - ĐT lại bị lu mờ, không đợc chủ động điều hành toàn bộ ngân sách

GD - ĐT cho phù hợp với tiến độ các công việc của ngành trên địa bàn tỉnh,thành phố hiện nay, sở GD - ĐT chỉ quản lý phần ngân sách các trờng trực thuộc

Trang 27

sở, còn lại toàn bộ ngân sách trên thực tế do ngành tài chính điều hành với haimô hình là:

Sở tài chính – vật giá địa phơng cấp uỷ quyền cho phòng tài chính huyện,thị, quận để phòng tài chính huyện thực hiện cấp cho các trờng;

Sở tài chính – vật giá cấp uỷ quyền cho phòng GD huện, thị, quận để cácphòng GD cấp cho các trờng ( GD Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI )

Về khối ĐT thuộc địa phơng thì sở tài chính – vật giá cấp cho các sở cótrờng ĐT hoặc cấp trực tiếp cho các trờng Nh vậy ngoài sở tài chính vật giákhông ai có thể toàn bộ ngân sách hàng năm thực tế đợc cấp phát và thanh quyếttoán là bao nhiêu

Ngân sách giáo dục của Việt Nam còn rất thấp so với các nớc trong khuvực Ngân sách giáo dục của Singapore, Hàn Quốc, Malayxia còn cao hơn cảngân sách quốc phòng Những năm gần đây tỷ lệ ngân sách của:

Trang 28

Chi phí cho GD bình quân theo đầu ngời/ nămNớc Tính theo sức mua tơngđơng ( USD ) So với Việt Nam ( lần )

dự án đại học; ngân hàng phát triển châu á ( ADB) cho vay u đãi 50 triệu USD

để phát triển giáo dục phổ thông trung học và dạy nghề; quỹ nhi đồng liên hợpquốc hỗ trợ cho giáo dục Việt Nam với các dự án trị giá khoảng 2 triệuUSD/năm; Ôxtraylia mỗi năm cấp từ 150 đến 200 suất học bổng cho sinh viênViệt Nam Ngoài ra còn vay của nhiều tổ chức quốc tế khác nhằm nâng cao đầu

t thêm cho giáo dục

Mặt khác cơ chế quản lý ngân sách còn cha tạo thế chủ động cho ngànhgiáo dục Một số địa phơng còn cắt xén ngân sách giáo dục cho các khoản chikhác nên dẫn đến ảnh hởng chất lợng giáo dục

Các trờng đại học bị cắt giảm kinh phí và xuất phát từ nhu cầu của tìnhhình mới, do đó phải đi tìm các hình thức giáo dục mới Hầu hết các trờng đạihọc và cao dẳng đứng vững trong hoàn cảnh khó khăn về tài chính đó là nhờ mởrộng các hình thức đào tạo khác nh: Tại chức, từ xa hoặc liên kết đào tạo với cấctỉnh, trờng khác Hơn nữa, một hớng khắc phục sự khó khăn về nguồn tài chính

là nhờ nhà nớc cho phép cấp học mở các trờng dân lập, bán công bậc phổ thông

và đại học Mô hình mới đó đến nay dã đạt đợc nhiều kết quả tốt vừa cho xã hộivừa có lợi cho các trờng khi thực hiện

2.1.4 Chất lợng giáo dục

ở nớc ta trong những năm gần đây nhà nớc luôn quan tâm đến đầu t chogiáo dục từ 15% năm 2000 lên 15,7% năm 2003 và 17,1% năm 2004 Nhờ đó,cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học đã đợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên phơngtiện học tập còn nghèo nàn, trờng lớp còn thiếu, đời sống vật chất khó khăn đãlàm cho chất lợng giáo dục của ta nói chung ở các bậc học đều giảm sút trong

Trang 29

nhiều năm Tỷ lệ học sinh đến trờng ở các cấp bậc học đều tăng cao nhng cũngkhông phản ánh đợc những vấn đề về chất lợng trong ngành giáo dục Số liệunăm 1996 - 1997 cho thấy tỷ lệ tốt nghiệp của học sinh tiểu học là 72,10%, năm

1999 - 2000 là 71,00%; THCS 64,97% và 69,36%; THPT là 83,37% và 77,66%;

tỷ lệ bỏ học ở bậc tiểu học năm 1999 - 2000 là 4,50%, THCS là 8,50%; THPT là4,45% ( xem bảng số liệu) và tỷ lệ này giảm xuống ở những năm 2000 - 2001.Hiệu suất đào tạo ( số tốt nghiệp so với số vào đầu cấp ) tăng lên (ở tiểu học tăng

từ 60,87% lên 71,42%; ở trung học cơ cở tăng từ 60,22% lên 70,01%; ở trunghọc phổ thông tăng từ 74,49% lên 83,16% )

74.42

79.65 78.31

78.24

83.16

80.51 77.45

70.88

70.01

72.67 73.4469.36

606570758085

2000

1999- 2001

2000- 2002

2001- 2003

Hình: Tỉ lệ hoàn thành cấp học giai đoạn 1999 - 2003Giáo dục phổ thông còn nhiều lúng túng, nhất là trong việc xác định quymô phát triển, tổ chức phân ban, hớng nghiệp, giáo dục trung học chuyên nghiệp,cao đẳng và đại học có nhiều điều xa với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực Đàotạo nghề có tiến bộ nhng còn nhiều bất cập về nội dung chơng trình so với nhữngtiến bộ về khoa học công nghệ thực tế sản xuất và thị trờng lao động

Theo đánh giá của bộ giáo dục và đào tạo, đội ngũ giáo viên ở mọi cấphọc đều thiếu và yếu Bài toán nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên rất nan giảivì khoản thu nhập tính bằng tiền lơng cơ bản rất ít ỏi ( mặc dù hệ số lơng hiệnnay đã đợc điều chỉnh tăng lên), chỉ số giá tiêu dùng lên cao, không đủ đảm bảocho cuộc sống, do đó trong khi vừa dạy học, họ vừa phải làm thêm nhiều nghềkhác để có thêm thu nhập ( thể hiện rõ nhất là số giáo viên cấp học phổ thônghiện nay) Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu của quy mô giáo dục phát triển, ngành

Trang 30

giáo dục buộc phải sử dụng đội ngũ giáo viên không đủ tiêu chuẩn ( đặc biệtvùng sâu, vùng xa) Yếu tố này cũng làm cho chất lợng giáo dục giảm sút.

Số giáo viên đại học hiện nay là 28.434 ngời, trong đó tỷ lệ giáo viên cóhọc hàm tiến sĩ trở lên khoảng 16,21%, ở cao đẳng tỷ lệ này là 1,58%

( trong tổng số 11.551 ngời ), thấp hơn các nớc trong khu vực ( tỷ lệ phổbiến của các nớc trong khu vực là 30%) Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu, côngnghệ giáo dục lạc hậu đã hạn chế chất lợng giáo dục Tầm hiểu biết công nghệ,khả năng xử lý và giao tiếp ( đặc biệt là ngoại ngữ) còn hạn chế làm cho sinhviên Việt Nam thua kém sinh viên nhiều nớc trong khu vực

Chất lợng giáo dục còn phụ thuộc vào cả giáo trình giảng dạy ở bậc phổthông đã trải qua nhiều lần bổ sung giáo trình, đổi mới phơng pháp dạy học Bộ

GD - ĐT đã thành lập các ban chỉ đạo tổ chức viện nghiên cứu, biên soạn, thửnghiệm trên cơ sở đó ban hành chơng trình và sách giáo khoa mới ở phổ thông,tiến tới triển khai, áp dụng đại trà ở tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2002 -

2003 theo nghị quyết 40/2000/QH10 của quốc hội và chỉ thị 14/2001/CT TTgcủa thủ tớng chính phủ, nhng kết quả đạt đợc còn nhiều hạn chế

Đối với giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, bộ GD

-ĐT, bộ lao động thơng binh và xã hội đã tiến hành xây dựng chơng trình chungcủa các nhóm ngành, trên cơ sở đó chỉ đạo và tạo điều kiện để các trờng đại, cao

đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề chủ động xây dựng chơng trình cụthể và biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo Tuy vậy các chơng trình giáo dục

đã xây dựng cha bảo

đảm tính liên thông giữa các cấp học, bậc học; tình trạng chung là cònthiếu giáo trình ở bậc đại học, nhất là các giáo trình có chất lợng, cập nhật vớitrình độ khoa học, công nghệ và quản lý hiện đại; nhiều giáo trình còn xa mới

đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế Một thực tế cần tập trung giải quyết tích cực

là phơng pháp giáo dục còn lạc hậu, học sinh, sinh viên còn học chay, chép bàigiảng do thầy đọc, nặng nề nhồi nhét kiến thức, cha coi trọng việc bồi dỡng chohọc sinh, sinh viên năng lực độc lập t duy và năng lực thực hành

Vấn đề giáo dục toàn diện đã đợc thể hiện trong nội dung chơng trình,

ph-ơng pháp giáo dục Giáo dục phổ thông đã từng bớc khắc phục tình trạng thiếu

về “ dạy chữ ”, lơi lỏng “ dạy ngời ” ở giáo dục đại học và giáo dục nghềnghiệp, đã chú ý dạy đủ và cố gắng cải tiến nâng dần chất lợng các môn họcchính trị , lý luận Mác - Lênin cho học sinh, sinh viên Ngành giáo dục cùng các

tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trờng đã chú trọng giáo dục chính trị, t tởngcho cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên; tổ chức nhiều hoạt động nhằm bồi

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các trờng đại học bị cắt giảm kinh phí và xuất phát từ nhu cầu của tình hình mới, do đó phải đi tìm các hình thức giáo dục mới - 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr)
c trờng đại học bị cắt giảm kinh phí và xuất phát từ nhu cầu của tình hình mới, do đó phải đi tìm các hình thức giáo dục mới (Trang 33)
Hình mới đó đến nay dã đạt đợc nhiều kết quả tốt vừa cho xã hội vừa có lợi cho các  trờng khi thực hiện. - 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr)
Hình m ới đó đến nay dã đạt đợc nhiều kết quả tốt vừa cho xã hội vừa có lợi cho các trờng khi thực hiện (Trang 33)
Hình: Tỉ lệ hoàn thành cấp học giai đoạn 1999- 2003 - 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr)
nh Tỉ lệ hoàn thành cấp học giai đoạn 1999- 2003 (Trang 34)
Chia ra Chia theo loại hình - 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr)
hia ra Chia theo loại hình (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w