MỤC LỤC
Nền hoạt động sản xuất vật chất của con ngời là sự tác động của con ngời vào đối tợng vật chất nhằm biến đổi đối tợng ấy và tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời và xã hội, thì hoạt động GD - ĐT tác động vào chính con ng- ời với t cách là chủ thể của mọi hoạt động xã hội, nhằm biến đổi chủ thể đó thành con ngời có nhân cách. Nhờ lĩnh hội đợc kinh nghiệm của xã hội ngày càng phong phú hơn, cao hơn mà nhân cách con ngời ở thế hệ sau cao hơn thế hệ trớc, do đó sức mạnh thể chất và tinh thần của con ngời ngày càng tăng, khả năng tham gia vào các hoạt động xã hội ngày càng lớn. Nhng hoạt động GD - ĐT là một hoạt động đặc thù nh đã phân tích ở trên, nó đòi hỏi cần phải có một môi trờng xã hội tốt nh: Chính sách xã hội u tiên phát triển GD - ĐT, cần có sự quan tâm các cấp, ngành có liên quan, môi trờng gia đình kết hợp…có nh vậy mới tạo ra đợc NNL vừa có tính năng động xã hội, vừa có nhân cách hoàn chỉnh có khả năng tham gia vào đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển.
Chất lợng NNL nói chung liên quan đến nhiều vấn đề nh: Đảm bảo dinh d- ỡng và chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo và các mối quan hệ khác… Nhng trong đó GD - ĐT có vai trò quyết định đến đào tạo NNL có chất lợng và để đào tạo NNL cho một quốc gia ( vùng lãnh thổ) thì đội ngũ nguồn lực trong GD - ĐT có vai trò quyết định. Đội ngũ nhân lực này bao gồm từ cán bộ quản lí GD, nhân viên giáo dục cho đến đội ngũ cán bộ giảng dạy trong ngành giáo dục là ngời trực tiếp kết hợp các yếu tố khác ( cơ sở vật chất, trang thiết bị… trong ngành giáo dục) đào tạo ra đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao từ công mhân kỹ thuật cho đến đại học và sau đại học. Đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý giáo dục là những ngời có phẩm chất, năng lực, yêu nghề, có lý tởng, phấn đấu vì mục tiêu xây dựng một nền giáo dục quốc dân, vững mạnh cả về số lợng, chất lợng, cơ cấu, góp phần đào tạo phát triển NNL cho quốc gia.
Tuy nhiên, việc phân bổ NNL GD còn cha hợp lý , điều này thể hiện rõ qua thi tuyển công chức trong ngành GD ngoài việc phản ánh không thực chất trình độ chuyên môn, nó còn thể hiện việc bố trí, phân bổ NNL này khi đợc tuyển chọn giữa các khu vực, vùng, miền của đất nớc không cân đối, còn chồng chéo, tình trạng “ thừa ” nơi này nhng lại “thiếu” nơi khác… Chính điều này dẫn đến không phát huy đợc trình độ chuyên môn, kỹ năng của NNL GD và cũng không thu hút.
Điều này còn bộc lộ rõ hơn là chúng ta vẫn cha có chính sách khuyến khích bằng vật chất cho số nguồn nhân lực này khi họ đi học nâng cao trình độ chuyên môn nh: Học đại học, học thạc sĩ, tiến sĩ… Mặt khác khi số đội ngũ này đợc đào tạo bồi dỡng thì nhiều trờng, tỉnh vẫn không sử dụng họ theo đúng chức danh mà họ có nên dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám nh đã nói ở trên. Một bộ phận nhà giáo thiếu gơng mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, cha làm gơng tốt cho học sinh, sinh viên, tình trạng chạy theo lối cơ chế thị trờng trong giảng dạy hiện nay còn khá phổ biến, họ chỉ trú trọng chạy xô kiếm tiền, ít chú ý đến nâng cao chất lợng giờ dạy, còn một số đội ngũ nhà giáo ngại đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vì lí do này hay lí do khác nh tuổi cao, hoàn cảnh kinh tế khó khăn …. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, công nhân viên cha ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp giáo dục, công tác quản lý giáo dục yếu kém, tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan trái với quy định của bộ, chính sách nhà nớc, tệ.
Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cơ chế, chính sách bố trí, điều động đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên hiện nay cũng không hợp lý dẫn đến chỗ “ thừa, thiếu ” ở nhiều vùng, miền.Hiện tợng bộ môn này thì “thiếu” môn khác thì “thừa” trong khi biên chế lại đủ luôn luôn diễn ra ở một số nơi. Mâu thuẫn này nếu chúng ta không giải quyết kịp thời, không có một cơ chế, chính sách phù hợp, sẽ gây ra lãng phí trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời tạo khoảng cách chênh lệch về đội ngũ nhân lực ( kể cả. số lợng, chất lợng, cơ cấu ) giữa các vùng, miền của đất nớc.
Việc đào tạo phải căn cứ vào sự biến động của cung cầu lao động trên thị tr- ờng, sự thay đổi của quy mô GD - ĐT, tránh đào tạo ồ ạt chạy theo số lợng không tính đến chất lợng sản phẩm đầu ra, nặng về lý thuyết xa vời thực tế, dẫn đến đào tạo ra nhng không sử dụng. Sử dụng nhân lực, ngành lao động cho biết những biến động của nhu cầu lao động, những thông tin về sự phân bố lao động trên địa bàn, tình hình “ cung - cầu ”, “ thừa - thiếu ” về : loại lao động, trình độ, số lợng, chế độ đãi ngộ. Vì vậy cần có sự phối hợp chặt chẽ trớc hết của ba bộ: Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ lao động thơng binh và xã hội, bộ GD và ĐT để tạo nên bộ phận nòng cốt của hệ thống thông tin về thị trờng lao động cho GD - ĐT, tiếp là tạo nên bộ phận nòng cốt của nhà nớc trong việc thực hiện kế hoạch hoá kết hợp với thị trờng cũng nh trong việc xã hội.
Đối với sinh viên tốt nghiệp các trờng ĐH, CĐ s phạm, quản lý GD nhà nớc cần phải có cơ chế chinh sách sử dụng bố trí hợp lý ở các vùng, miền, tránh hiện t- ợng đào tạo ra nhng lại không sử dụng hoặc sử dụng thông qua cơ chế thi tuyển công chức nh hiện nay. Việc phân bổ đội ngũ NNL phải căn cứ vào từng vùng, địa phơng, năng lực trình độ chuyên môn của từng ngời ở từng giai đoạn cho phù hợp tránh chồng chéo, tránh tình trạng dạy chéo ban, làm công việc không đúng với chuyên môn ngành nghề đợc đào tạo gây. Nhà nớc cần phải có nguồn kinh phí chi thờng xuyên trong công tác đào tạo lại, trợ cấp kinh phí cho đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục khi họ đi học, chuẩn hoá bằng cấp để nhằm giúp họ đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mới của sự nghiệp giáo dục.
- Cần có sự phối hợp GD - ĐT với quốc tế dới nhiều hình thức nh: gửi học sinh, sinh viên đi du học nớc ngoài hoặc mời các chuyên gia, giáo s giỏi về giảng dạy tại các trờng theo kiểu liên kết để phối hợp giảng dạy, nâng cao năng lực quan hệ quốc tế của ngành giáo dục theo hớng cải tiến cơ chế và bộ máy điều hành, quản lý quan hệ quốc tế, từ việc đào tạo và sử dụng đội ngũ nhân lực một cách hợp lý đồng thời tăng cờng nguồn lực cho giáo dục nhằm đào tạo NNL GD cả về số l- ợng và chất lợng. Để phát triển hình thức liên doanh, liên kết trong giáo dục cần có các chính sách khuyến khích các cơ sở trong toàn ngành liên kết với các đối tác nớc ngoài và Việt kiều cùng đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng công nghệ để vừa nâng cao chất lợng đào tạo vừa có thêm ngân sách phục vụ lại đào tạo và nghiên cứu khoa học.