0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Cơ chế chính sách nguồn nhân lực GD-ĐT

Một phần của tài liệu 141 HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CHI PHÍ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM HIỆN NAY (120TR) (Trang 48 -49 )

8 HT, phó HT, chánh phó GĐ trung

2.2.3. Cơ chế chính sách nguồn nhân lực GD-ĐT

Về cơ chế, chính sách sử dụng đội ngũ nhân lực GD - ĐT trong thời gian qua, đợc sự quan tâm của nhà nớc, của ngành việc thực hiện cơ chế, chính sách sử dụng giáo viên, cán bộ và nhân viên trong ngành giáo dục đã đợc cải thiên, thu nhập của giáo viên tăng lên nhờ thực hiện chính sách đối với giáo viên vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách đó còn nhiều hạn chế, bất cập. Cơ chế xét tuyển công chức trong ngành giáo dục hiện nay cũng không phản ánh thực chất của đội ngũ nhân lực khi bớc vào nghề nên dẫn đến tình trạng số ngời đ- ợc trúng tuyển thì yếu về năng lực, chuyên môn và thiếu nghiệp vụ s phạm, trong khi số sinh viên các trờng tốt nghiệp ĐH, CĐ có năng lực, chuyên môn và nghiệp vụ s phạm lại không đợc dẫn đến sự bất cập, mâu thuẫn giữa đào tạo và sử dụng.

Chính sách sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ trong ngành còn cha phản ánh năng lực, trình độ chuyên môn của họ. Cha có chính sách u đãi cao trong việc sử dụng những giáo viên, cán bộ quản lý giỏi, có trình độ cao nên nhiều ngời trong số họ vẫn cha còn yên tâm công tác, cống hiến cho xã hội. Việc bố trí sắp xếp giáo viên hiện nay còn chồng chéo, bất cập, nhiều ngời làm công việc không dúng với chuyên môn đào tạo của họ dẫn đến hiệu quả trong giáo dục bị hạn chế.

Việc sử dụng nhân lực GD - ĐT đợc thể hiện thông qua chính sách tiền l- ơng, phụ cấp u đãi. Nhng trong tình hình hiện nay, sự biến động của giá cả thị tr- ờng, của nền kinh tế, mức lơng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đứng trớc khó khăn về cuộc sống, việc điều chỉnh mức lơng vẫn cha phản ánh mức sống của đội ngũ nhân lực trong ngành. Nhiều giáo viên trẻ luôn có nguyện vọng muốn ra khỏi ngành điều này làm cho ngân sách nhà nớc đầu t vào giáo dục lại càng thất thoát thêm vì hiện nay sinh viên các trờng s phạm trong cả nớc không phải đóng học phí. Nh vậy việc đào tạo họ ra lại không sử dụng họ là một việc làm, 1 chính sách không hiệu quả làm cho ngành giáo dục lại đứng trớc khó khăn trong việc tiếp nhận đội ngũ nhân lực.

Từ thực trạng trên, các vùng sâu, xa thiếu đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giỏi. Số sinh viên tốt nghiệp các trờng s phạm hầu nh họ chỉ muốn công tác ở

thành phố hoặc làm những công việc trái nghề gây ra lãng phí về đầu t nhân lực cho ngành giáo dục.

Tình trạng các trờng địa phơng luôn luôn thiếu hụt cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên giỏi, có trình độ cao, họ thờng có xu hớng chuyển ra thành phố để có điều kiện làm thêm cải thiện đời sống khi số giáo viên, cán bộ này học xong thạc sĩ, tiến sĩ nên dẫn đến nhiều trờng ở địa phơng ( đặc biệt các trờng cao đẳng, trung cấp) hẫng hụt về đội ngũ, thiếu nhân lực giỏi có chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ. Điều này còn bộc lộ rõ hơn là chúng ta vẫn cha có chính sách khuyến khích bằng vật chất cho số nguồn nhân lực này khi họ đi học nâng cao trình độ chuyên môn nh: Học đại học, học thạc sĩ, tiến sĩ… Mặt khác khi số đội ngũ này đợc đào tạo bồi dỡng thì nhiều trờng, tỉnh vẫn không sử dụng họ theo đúng chức danh mà họ có nên dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám nh đã nói ở trên.

Một phần của tài liệu 141 HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CHI PHÍ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM HIỆN NAY (120TR) (Trang 48 -49 )

×