Huy động các nguồn lực nhằm phát triển NNL GD ĐT.

Một phần của tài liệu 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr) (Trang 63 - 70)

8 HT, phó HT, chánh phó GĐ trung

3.2.2. Huy động các nguồn lực nhằm phát triển NNL GD ĐT.

Để tăng cờng nguồn lực cho GD - ĐT, thực hiện đa dạng hoá các nguồn đầu t cho giáo dục, điều 36, hiến pháp năm 1992 quy định : “ Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục ” và đồng thời “ khuyến khích các nguồn đầu t khác ” ( Tạp chí giáo dục số 112/2005).

Việc phát triển NNL GD - ĐT đòi hỏi cần huy động nhiều nguồn lực khác nhau : Nguồn ngân sách nhà nớc, nguồn từ các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc, trong đó có nguồn từ ngân sách nhà nớc xác định là nguồn quan trọng, quyết định. Cần phải tăng tỷ trọng ngân sách cho đầu t phát triển NNL GD - ĐT cả về chi trả lơng, đầu t cho nghiên cứu khoa học, hội thảo, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn.

Đối với nguồn đầu t ngoài ngân sách nhà nớc cần xây dựng hợp tác quốc tế về giáo dục thông qua các chơng trình, dự án hợp tác ngắn hạn và dài hạn trong việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực GD. Tận dụng các nguồn viện trợ thông qua các chơng trình hợp tác song phơng, đa phơng với các n- ớc, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ để tăng cờng đầu t cho đào tạo NNL và phát triển NNL hiện có.

Khuyến khích các cơ sở giáo dục liên doanh, liên kết với đối tác nớc ngoài và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng ; khuyến khích các nhà khoa học nớc ngoài và Việt kiều tham gia vào quá trình đào tạo và chuyển giao nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, khuyến khích việc tiếp nhận học bổng do các nớc, các tổ chức quốc tế và các cá nhân trao tặng.

Dự báo khả năng huy động nguồn lực ngoài ngân sách cho GD - ĐT.

2000 2005 2010

Tổng nguồn ngoài ngân sách nhà nớc cho GD - ĐT ( tỷ đồng, giá năm 2000)

5.749 12.880 24.577

25%, năm 2010 là 35% so với tổng chi ngân sách nhà nớc cho GD - ĐT )

3.149 5.855 13.234

2. Viện trợ, vay nợ ( ODA) ,( khoảng 20% tổng chi ngân sách nhà nớc cho GD - ĐT )

1.400 4.686 7.562

3. Từ các nguồn khác ( các doanh nghiệp đóng góp, dịch vụ của nhà trờng..)( khoảng 10% so với tổng chi ngân sách nhà nớc cho GD - ĐT)

1.200 2.340 3.781

Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất cho các trờng s phạm, các trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục trong cả nớc nhằm hiện đại hoá trang thiết bị, cơ sở vật chất cho nghiên cứu, học tập để nâng cao chất lợng đào tạo đội ngũ nhân lực giáo dục đáp ứng công cuộc đổi mới của đất nớc.

Huy động các nguồn lực trên cần phải có cơ chế, chính sách thích hợp nhằm khai thác, phát huy có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của các nguồn đầu t cả trong và ngoài nớc để có chiến lợc, dự án đào tạo và phát triển NNL GD - ĐT không chỉ trong những năm trớc mắt mà còn tính chiến lợc lâu dài trong tơng lai vì việc phát triển NNL GD - ĐT đòi hỏi phải có thời gian lâu dài mới có thể có một nguồn nhân lực giáo dục đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng mới đáp ứng đợc sự phát triển về quy mô, loại hình đào tạo trong các cấp bậc học trong giai đoạn phát triển của đất nớc.

3.2.3 Các chính sách hỗ trợ cho việc phát triển NNL GD - ĐT.

Một trong những giải pháp cơ bản nhằm phát triển NNL GD - ĐT ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay thì việc cần có các chính sách hỗ trợ cho việc phát triển NNL GD - ĐT là hết sức quan trọng, cần thiết, là giải pháp kích thích thúc đẩy nâng cao chất lợng NNL GD. Các chính sách hỗ trợ cho việc phát triển NNL GD - ĐT bao gồm hàng loạt các chính sách nh: Chính sách hỗ trợ tài chính, chính sách cải cách chế độ tiền lơng, phụ cấp u đãi, chính sách đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho NNL GD; chính sách về sử dụng, sắp xếp, điều động, phân bổ NNL GD - ĐT.

Để sử dụng có hiệu quả NNL GD và nâng cao chất lợng NNL GD thì tiền l- ơng là một trong những yếu tố quan trọng, nó là đòn bẩy kích thích ngời lao động nâng cao trình độ, nhiệt tình công tác. Để ngời lao động đảm bảo cuộc sống, yên tâm công tác giảng dạy, quản lý giáo dục vì sự nghiệp nền giáo dục nớc nhà thì cần phải có một chế độ chính sách tiền lơng đúng đắn, mức lơng tối thiểu phải phản ánh đợc mức sống thực của đội ngũ giáo dục trong điều kiện sự biến động của giá cả trong nền kinh tế thị trờng ở mỗi giai đoạn ( thời kỳ ).

Cần tiến tới có hình thc chi trả lơng theo học hàm, học vị nhằm khuyến khích những ngời có trình độ cao, đồng thời kích thích ngời lao động nâng cao kiến thức chuyên môn nh học cao học, tiến sĩ. Mặt khác cần xây dựng chế độ giờ dạy tiêu chuẩn, tiên tới định tiền lơng theo giờ tiêu chuẩn, vì lao động của ngời giáo viên thể hiện chính ở giờ lên lớp. Đánh giá giá trị lao động của họ phải căn cứ vào số giờ lên lớp và chất lợng gờ lên lớp.

Cần phải có chính sách khen thởng về vật chất, tinh thần đối với những ngời có thành tích cao, có cống hiến tài năng thực sự cho ngành, tránh tình trạng chạy theo thành tích h danh nặng về số lợng, nhẹ về chất lợng. Ngoài ra nhà nớc sớm cần phải có chính sách phụ cấp u đãi hơn nữa đối với đội ngũ nhân lực giáo dục ( đặc biệt đội ngũ nhân lực giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn ), mức phụ cấp u đãi này cộng với mức lơng cơ bản cũng phải phản ánh, đảm bảo đ- ợc tiền lơng thực tế không chỉ tái sản xuất sức lao động ở mức giản đơn mà còn mở rộng đối với đội ngũ nhân lực giáo dục tạo. Tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho họ, có nh vậy họ mới yên tâm công tác, dành hết tâm huyết của mình cho sự nghiệp giáo dục chung của đất nớc.

* Chính sách đào tạo , bồi dỡng sử dụng đội ngũ nhân lực giáo dục .

Nhà nớc cần phải có cơ chế, chính sách đào tạo bồi dỡng và sử dụng đội ngũ nhân lực GD - ĐT cho phù hợp với tình hình mới của nền kinh tế thị trờng. Việc đào tạo, bồi dỡng NNL GD nhà nớc, ngành giáo dục cần phải dành một khoản ngân sách chi cho việc đào tạo bồi dỡng nhân lực giáo dục dới nhiều hình thức: Học cao học, nghiên cứu sinh hoặc dới các hình thức khác. Việc đào tạo, bồi dỡng này phải đảm bảo mức chi trả tối thiểu trong công tác đào tạo, nghiên cứu

học tập. Mặt khác, việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ nhân lực này cần phải có cơ chế chính sách sử dụng họ đúng với năng lực, trình độ chuyên môn mà học đợc đào tạo, tránh tình trạng đào tạo bồi dỡng xong lại không sử dụng họ dẫn đến hiện t- ợng bị trôi nổi chất xám, gây lãng phí cho nhà nớc, cho ngời học. Tiến tới chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, CBQLGD, đến năm 2010 nâng tỉ lệ giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ lên 10%; giáo viên trung học chuyên nghiệp có trình độ sau ĐH lên 10%; giáo viên ĐH, CĐ 40% thạc sĩ và 25% tiến sĩ. Thông qua bồi dỡng cần giúp cho giáo viên nâng cao trình độ đa dạng kiến thức, giúp họ có thể dạy nhiều môn để từ đó phát huy thêm tiềm năng vốn có của họ.

Việc sử dụng đội ngũ nhân lực cần phải có chính sách thu hút những ngời làm việc ngoài ngành giáo dục tham gia giảng dạy quản lý GD tại các trờng học, nhất là các trờng ĐH, CĐ, THCN và dạy nghề. Hiện nay ở nớc ta có một đội ngũ đông đảo các cán bộ khoa học – kỹ thuật có trình độ, các nghệ nhân, thợ cả đang làm việc ở khắp các lĩnh vực kinh tế – xã hội, nếu lôi cuốn đợc đội ngũ nhân lực này sẽ góp phần khắc phục tình trạng thiếu hụt của đội ngũ nhân lực giao dục, vừa giúp cho ngành GD ( các trờng ) không bị tụt hậu quá xa so với những tiến bộ khoa học công nghệ. Hơn nữa việc sử dụng đội ngũ này sẽ tiết kiệm đợc một khoản kinh phí đào tạo không nhỏ trong khi nguồn ngân sách của nhà nớc còn đang han hẹp.

Cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ NNL GD - ĐT cần có sự chỉ đạo từ nhà nớc, bộ đến các bàn ngành một cách nhất quán, thống nhất, đồng bộ, tránh tình trạng đơn vị này áp dụng, đơn vị kia không thực hiện gây ảnh hởng đến tâm lý đội ngũ nhân lực.

Việc sắp xếp điều động, phân bổ NNL GD cần phải khách quan, căn cứ yêu cầu đòi hỏi của từng địa phơng, từng vùng và ở từng thời kỳ một nhằm đảm bảo chất lợng nhân lực giữa các vùng, miền giảm khoảng cách xa về chênh lệch chất l- ợng đào tạo NNL nói chung cho cả nớc.

Tiếp tục rà soát, bố trí, sắp xếp lại những đội ngũ nhân lực giáo dục không đáp ứng đợc yêu cầu bằng các giải pháp thích hợp nh: luân chuyển, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ, giải quyết chế độ nghỉ hu trớc tuổi, bố trí lại công việc

phù hợp với lực lợng nhân lực trẻ có đủ điều kiện và năng lực để tránh sự hụt hẫng về đội ngũ nhân lực. Ưu tiên việc đào tạo bồi dỡng giáo viên các môn học còn thiếu và giảng viên ở các lĩnh vực mũi nhọn hoặc có nhu cầu cấp bách. Khẩn trơng đào tạo bổ sung và nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các trờng dạy nghề, các trờng trung học chuyên nghiệp, CĐ, ĐH, tạo cơ chế để các trờng chủ động và có trách nhiệm gắn giảng dạy với nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội.

Tài liệu tham khảo

- Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hơng ( 2004 ), giáo dục Việt nam hớng tới tơng lai vấn đề giả pháp, NXBCTQG, Hà Nội.

- Nguyễn Hữu Châu ( 2004 ), một số vấn đề về chất lợng học sinh, sinh viên Việt Nam trong những năm gần đây, tạp chí nghiên cứu con ngời số 5, Tr 32 - 37.

- Nguyễn Khắc Chơng ( 2003 ), công tác đào tạo đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta, tạp chí lý luận chính trị số 7, Tr 72 - 75.

- Nguyễn Hữu Dũng ( 2002 ), phát triển NNl chất lợng cao trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Trần Khánh Đức ( 2005 ), mối quan hệ giữa quy mô, chất lợng và hiệu quả trong phát triển GD ở nớc ta thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, số 105, Tr 1 - 4.

- Nguyễn Thị Thu Hà ( 2004 ), bài học về phát triển NNL của Trung Quốc, tạp chí cộng sản số 3, Tr 74 - 77.

- Phạm Thu Hoa ( 2005 ), tăng cờng mối liên hệ giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo sau đại học trong các trờng đại học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, tạp chí GD số 112.

- Bùi Hiền, chất lợng GD Việt Nam : Những điều suy nghĩ, tạp chí GD số 95 ( 9/2004 ), Tr 17 - 19.

- Ngô Văn Hiền ( 2005 ), các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t cho GD - ĐT thời kỳ CNH, HĐH, đất nớc, số 112 Tr 8,9,10,7.

- Phạm Xuân Huân, Nguyễn Đức Vũ ( 2004), quản lý, bồi dỡng, phát triển đội ngũ giảng viên đại học : Thực tế và một số suy nghĩ, tạp chí giáo dục số 101, Tr 3 - 5.

- Đặng Bá Lâm ( 2003 ), giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI chiến lợc phát triển NXB GD.

- Đặng Huỳnh Mai ( 2004 ) , “ thực trạng và giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý ngành GD - ĐT ”, tạp chí giáo dục số 101, Tr 1,2,2,1.

- Phạm Thành Nghi, Vũ Hoàng Ngân ( 2004 ) chủ biên, quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB khoa học xã hội. - Lê Hồng Sơn ( 2004), 10 năm thực hiện cuộc vận động “ Kỷ cơng - tình th- ơng - trách nhiệm’’, tạp chí GD số 95.

- Lê Thu ( 2004), phát huy kết quả năm học 2003 - 2004, tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong năm học mới, tạp chí GD số 95 ( 9/2004), Tr 44 - 46 và 31.

- Phùng Thế Trờng, nguồn nhân lực Việt Nam trớc yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế thế giới, tạp chí kinh tế và phát triển số 70/2003.

- Nguyễn Văn Vọng ( 2004 ), báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004, tạp chí giáo dục số 94, Tr 1 - 3 và 9.

- Bộ GD - ĐT viện nghiên cứu phát triển GD ( 2002 ), chiến lợc trong thế kỷ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia, NXBCT QG Hà Nội, 2002.

- Chỉ thị của Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành năm học 2004 - 2005, tạp chí giáo dục số 95 ( 9/2004 ), Tr 2 - 4.

- Chỉ thị của ban bí th ( 2004 ), về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD.

- Luật giáo dục 1998.

- Niên giám thống kê 2002, 2003, 2004.

- Vụ kế hoạch - tài chính ( 2004 ), thống kê giáo dục CĐ và ĐH năm học 2003 - 2004.

- Vụ tổ chức cán bộ - Bộ GD & ĐT ( 2003 ), đề án xây dựng đội ngũ giáo viên và CBQL GD.

- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ( 2002 ), từ chiến lợc phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, NXB GD.

Một phần của tài liệu 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr) (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w