Chất lợng giáo dục

Một phần của tài liệu 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr) (Trang 34 - 36)

ở nớc ta trong những năm gần đây nhà nớc luôn quan tâm đến đầu t cho giáo dục từ 15% năm 2000 lên 15,7% năm 2003 và 17,1% năm 2004. Nhờ đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học đã đợc nâng lên đáng kể. Tuy nhiên phơng tiện học tập còn nghèo nàn, trờng lớp còn thiếu, đời sống vật chất khó khăn đã làm cho chất lợng giáo dục của ta nói chung ở các bậc học đều giảm sút trong nhiều năm. Tỷ lệ học sinh đến trờng ở các cấp bậc học đều tăng cao nhng cũng không phản ánh đợc những vấn đề về chất lợng trong ngành giáo dục. Số liệu năm 1996 - 1997 cho thấy tỷ lệ tốt nghiệp của học sinh tiểu học là 72,10%, năm 1999 - 2000 là 71,00%; THCS 64,97% và 69,36%; THPT là 83,37% và 77,66%; tỷ lệ bỏ học ở bậc tiểu học năm 1999 - 2000 là 4,50%, THCS là 8,50%; THPT là 4,45% ( xem bảng số liệu) và tỷ lệ này giảm xuống ở những năm 2000 - 2001. Hiệu suất đào tạo ( số tốt nghiệp so với số vào đầu cấp ) tăng lên (ở tiểu học tăng từ 60,87% lên 71,42%; ở trung học cơ cở tăng từ 60,22% lên 70,01%; ở trung học phổ thông tăng từ 74,49% lên 83,16% ). 74.42 79.65 78.31 78.24 83.16 80.51 77.45 70.88 70.01 72.67 73.44 69.36 60 65 70 75 80 85 1999- 2000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 Tiểu học THCS THPT

Nguồn: Vụ kế hoạch Tài chính, Bộ GD - ĐT

Hình: Tỉ lệ hoàn thành cấp học giai đoạn 1999 - 2003

Giáo dục phổ thông còn nhiều lúng túng, nhất là trong việc xác định quy mô phát triển, tổ chức phân ban, hớng nghiệp, giáo dục trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học có nhiều điều xa với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực. Đào tạo

nghề có tiến bộ nhng còn nhiều bất cập về nội dung chơng trình so với những tiến bộ về khoa học công nghệ thực tế sản xuất và thị trờng lao động.

Theo đánh giá của bộ giáo dục và đào tạo, đội ngũ giáo viên ở mọi cấp học đều thiếu và yếu. Bài toán nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên rất nan giải vì khoản thu nhập tính bằng tiền lơng cơ bản rất ít ỏi ( mặc dù hệ số lơng hiện nay đã đợc điều chỉnh tăng lên), chỉ số giá tiêu dùng lên cao, không đủ đảm bảo cho cuộc sống, do đó trong khi vừa dạy học, họ vừa phải làm thêm nhiều nghề khác để có thêm thu nhập ( thể hiện rõ nhất là số giáo viên cấp học phổ thông hiện nay). Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu của quy mô giáo dục phát triển, ngành giáo dục buộc phải sử dụng đội ngũ giáo viên không đủ tiêu chuẩn ( đặc biệt vùng sâu, vùng xa). Yếu tố này cũng làm cho chất lợng giáo dục giảm sút.

Số giáo viên đại học hiện nay là 28.434 ngời, trong đó tỷ lệ giáo viên có học hàm tiến sĩ trở lên khoảng 16,21%, ở cao đẳng tỷ lệ này là 1,58%

( trong tổng số 11.551 ngời ), thấp hơn các nớc trong khu vực ( tỷ lệ phổ biến của các nớc trong khu vực là 30%). Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu, công nghệ giáo dục lạc hậu đã hạn chế chất lợng giáo dục. Tầm hiểu biết công nghệ, khả năng xử lý và giao tiếp ( đặc biệt là ngoại ngữ) còn hạn chế làm cho sinh viên Việt Nam thua kém sinh viên nhiều nớc trong khu vực.

Chất lợng giáo dục còn phụ thuộc vào cả giáo trình giảng dạy. ở bậc phổ thông đã trải qua nhiều lần bổ sung giáo trình, đổi mới phơng pháp dạy học. Bộ GD - ĐT đã thành lập các ban chỉ đạo tổ chức viện nghiên cứu, biên soạn, thử nghiệm trên cơ sở đó ban hành chơng trình và sách giáo khoa mới ở phổ thông, tiến tới triển khai, áp dụng đại trà ở tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2002 - 2003 theo nghị quyết 40/2000/QH10 của quốc hội và chỉ thị 14/2001/CT TTg của thủ tớng chính phủ, nhng kết quả đạt đợc còn nhiều hạn chế.

Đối với giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, bộ GD - ĐT, bộ lao động thơng binh và xã hội đã tiến hành xây dựng chơng trình chung của các nhóm ngành, trên cơ sở đó chỉ đạo và tạo điều kiện để các trờng đại, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề chủ động xây dựng chơng trình cụ thể

và biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo. Tuy vậy các chơng trình giáo dục đã xây dựng cha bảo

đảm tính liên thông giữa các cấp học, bậc học; tình trạng chung là còn thiếu giáo trình ở bậc đại học, nhất là các giáo trình có chất lợng, cập nhật với trình độ khoa học, công nghệ và quản lý hiện đại; nhiều giáo trình còn xa mới đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Một thực tế cần tập trung giải quyết tích cực là phơng pháp giáo dục còn lạc hậu, học sinh, sinh viên còn học chay, chép bài giảng do thầy đọc, nặng nề nhồi nhét kiến thức, cha coi trọng việc bồi dỡng cho học sinh, sinh viên năng lực độc lập t duy và năng lực thực hành.

Vấn đề giáo dục toàn diện đã đợc thể hiện trong nội dung chơng trình, ph- ơng pháp giáo dục. Giáo dục phổ thông đã từng bớc khắc phục tình trạng thiếu về “ dạy chữ ”, lơi lỏng “ dạy ngời ”. ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp, đã chú ý dạy đủ và cố gắng cải tiến nâng dần chất lợng các môn học chính trị , lý luận Mác - Lênin cho học sinh, sinh viên. Ngành giáo dục cùng các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trờng đã chú trọng giáo dục chính trị, t tởng cho cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên; tổ chức nhiều hoạt động nhằm bồi dỡng tích cực chính trị xã hội cho thầy và trò, nhờ đó mà chất lợng giáo dục có sự chuyển biến đáng kể.

Một phần của tài liệu 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w