8 HT, phó HT, chánh phó GĐ trung
2.3.2. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra.
2.3.2.1. Nguyên nhân
Hạn chế của NNL GD - ĐT đã phân tích ở trên do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự yếu kém về NNL là do:
* Ngân sách dành cho NNL GD còn thấp.
Nh đã phân tích ở phần 2.1.3 ngân sách dành cho giáo dục ở nớc ta hiện nay rất thấp so với các nớc trong khu vực. Mặc dù ngân sách dành cho giáo dục liên tục tăng từ năm 1998 đến nay nhng mức tăng đó vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới phát triển GD - ĐT. Việc phân bổ ngân sách vẫn còn dựa vào mục tiêu đào tạo, mà chỉ tiêu đào tạo lại do bộ chủ quản quyết định, nh vậy, thực chất quyết định phân bổ ngân sách cuổi cùng vẫn do bộ chủ quản. Cơ chế vẫn theo kiểu “ xin, cho” nên nhiều trờng hợp dẫn đến việc chi ( cho ) không cần thiết dẫn đến làm giảm hiệu quả của việc đầu t vốn ngân sách của nhà nớc.
Tỉ lệ chi cho đội ngũ NL GD hiện nay chủ yếu là chi cho tiền lơng ( chiếm khoảng từ 80% - 90% ), còn phần chi cho đào tạo bồi dỡng NL GD rất ít. Nên một
số trờng phải trích một phân ngân quỹ tự có để chi cho đội ngũ nhân lực đi học nâng cao trình độ, tuy nhiên mức chi này còn rất nhỏ không bù đắp đợc số kinh phí mà đội ngũ nhân lực đi học bỏ ra. Còn một số trờng việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực thì ngời học tự bỏ tiền ra để trả cho kinh phí đào tạo, do vậy tỉ lệ đội ngũ nhân lực đạt chuẩn, đảm bảo chất lợng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi là rất thấp.
Công tác chi cho việc nghiên cứu khoa học ở các trờng ĐH, CĐ, THCN cũng rất ít nên nhiều trờng cán bộ giảng dạy ngại làm nghiên cứu khoa học hoặc họ làm theo tình thế bắt buộc qua loa cho hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Điều này cũng dần đến chất lợng giáo dục chậm đợc cải tiến, tình trạng thiếu sự gắn kết giữa giảng dạy và nghiên cứu khoa học xảy ra phổ biến ở nhiều nơi.
Một nguyên nhân nữa là cha gắn đào tạo với sử dụng, hay nói cách khác đào tạo và sử dụng cha hình thành một cấu trúc chặt chẽ, do vậy đã dẫn đến hiện t- ợng trôi nổi chất xám. Đầu ra của đào tạo thì thừa, đầu vào của sử dụng thì thiếu, đào tạo không ăn khớp với nhu cầu của xã hội, sử dụng nhân lực thì vẫn còn tuỳ tiện.
Quá trình giáo dục và đào tạo trong nhà trờng gần nh tách rời với thực tế ( chẳng hạn nh đào tạo nghề hiện nay ); chất lợng đào tạo thấp, sinh viên ra trờng cha đáp ứng đợc những biến đổi của công nghệ. Tỷ lệ sinh viên ra trờng không tìm đợc việc làm đang có chiều hớng gia tăng, trong khi ở vùng nông thôn ( đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa lại đang thiếu NNL có trình độ ). Chính vì vậy, theo điều tra sơ bộ, trong vài năm gần đây, tỷ lệ sinh viên cha có việc làm khoảng 60%, trong số tìm đợc việc làm thì hơn 30% làm trái với chuyên môn đợc đào tạo.
Chính sách sử dụng, sắp xếp NNL không hợp lý dẫn đến hiện tợng lãng phí về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục. Nh chúng ta đã biết đội ngũ nhân lực giáo dục nhìn chung đều có trình độ cao hơn hẳn so với một số lĩnh vực khác bởi đây là một ngành xã hội đòi hỏi yêu cầu rất cao. Nhng một thực tế, số đội ngũ NNL này vẫn cha có chính sách sử dụng đúng với chức danh nghề nghiệp, với học hàm học vị mà họ có. Trong khi bản thân ngành giáo dục, vẫn luôn đề ra chỉ tiêu
phấn đấu đạt chuẩn, trên chuẩn nhng khi số đội ngũ này đi học có bằng cấp cao thì lại không sử dụng họ.
Cơ chế, chính sách bố trí, điều động đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên hiện nay cũng không hợp lý dẫn đến chỗ “ thừa, thiếu ” ở nhiều vùng, miền.Hiện tợng bộ môn này thì “thiếu” môn khác thì “thừa” trong khi biên chế lại đủ luôn luôn diễn ra ở một số nơi. Mâu thuẫn này nếu chúng ta không giải quyết kịp thời, không có một cơ chế, chính sách phù hợp, sẽ gây ra lãng phí trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời tạo khoảng cách chênh lệch về đội ngũ nhân lực ( kể cả số lợng, chất lợng, cơ cấu ) giữa các vùng, miền của đất nớc.
Xuất phát từ tình hình trên, những vấn đề đặt ra cho NNL GD - ĐT ở nớc ta là:
- Giải quyết tốt, hợp lý mối quan hệ giữa đào tạo - sử dụng - việc làm. Việc đào tạo phải căn cứ vào sự biến động của cung cầu lao động trên thị tr- ờng, sự thay đổi của quy mô GD - ĐT, tránh đào tạo ồ ạt chạy theo số lợng không tính đến chất lợng sản phẩm đầu ra, nặng về lý thuyết xa vời thực tế, dẫn đến đào tạo ra nhng không sử dụng. Nghị quyết TW2 đã nêu : “...Xây dựng quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nớc về GD - ĐT với cơ quan quản lý nhân lực và việc làm. Khuyến khích thành lập các tổ chức thông tin t vấn, hớng nghiệp cho học sinh, chọn ngành nghề và tìm việc làm sau khi tốt nghiệp ”.
Sử dụng nhân lực, ngành lao động cho biết những biến động của nhu cầu lao động, những thông tin về sự phân bố lao động trên địa bàn, tình hình “ cung - cầu ”, “ thừa - thiếu ” về : loại lao động, trình độ, số lợng, chế độ đãi ngộ... Ngành GD - ĐT cần cung cấp những thông tin về ngành nghề, trình độ đào tạo, học phí, học bổng, điều kiện tuyển dụng, văn bằng, chứng chỉ.... Thiếu những thông tin về cách đào tạo thì ngời học, ngời sử dụng nhân lực không thể chọn đợc ngành nghề đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng và thị trờng việc làm. Vì vậy cần có sự phối hợp chặt chẽ trớc hết của ba bộ: Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ lao động thơng binh và xã hội, bộ GD và ĐT để tạo nên bộ phận nòng cốt của hệ thống thông tin về thị trờng lao động cho GD - ĐT, tiếp là tạo nên bộ phận nòng cốt của nhà nớc trong việc thực hiện kế hoạch hoá kết hợp với thị trờng cũng nh trong việc xã hội
hoá trên cả ba mặt: việc làm – sử dụng - đào tạo. Trên cơ sở đó mới phất huy có hiệu quả đội ngũ nhân lực hiện có và nguồn nhân lực sắp tới nhằm khai thác nguồn tài nguyên vô giá để phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nớc.
Đối với sinh viên tốt nghiệp các trờng ĐH, CĐ s phạm, quản lý GD nhà nớc cần phải có cơ chế chinh sách sử dụng bố trí hợp lý ở các vùng, miền, tránh hiện t- ợng đào tạo ra nhng lại không sử dụng hoặc sử dụng thông qua cơ chế thi tuyển công chức nh hiện nay.
- Cần phải có cơ chế, chính sách sử dụng, phân bổ phù hợp nh bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý, công nhân viên, có chính sách u đãi dành cho đội ngũ nhân lực ở vùng sâu, vùng xa. Việc phân bổ đội ngũ NNL phải căn cứ vào từng vùng, địa phơng, năng lực trình độ chuyên môn của từng ngời ở từng giai đoạn cho phù hợp tránh chồng chéo, tránh tình trạng dạy chéo ban, làm công việc không đúng với chuyên môn ngành nghề đợc đào tạo gây ảnh hởng đến chất lợng giáo dục. Nhà nớc cần phải có nguồn kinh phí chi thờng xuyên trong công tác đào tạo lại, trợ cấp kinh phí cho đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục khi họ đi học, chuẩn hoá bằng cấp để nhằm giúp họ đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mới của sự nghiệp giáo dục.
- Thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục( XHH GD ), phối hợp GD - ĐT với quốc tế nhằm phát triển NNL.
Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi ngời, mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời, tiến tới một xã hội học tập với các nội dung cụ thể:
+ Hoàn thiện cơ sở lý luận, thực tiễn, cơ chế chính sách và các giải pháp XHH GD, nhằm tạo sự nhất trí cao trong xã hội về nhận thức và tổ chức thực hiện. Bổ sung và hoàn thiện những văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách vĩ mô khuyến khích mạnh mẽ các tổ chức kinh tế - xã hội, các cá nhân đầu t cho phát triển giáo dục.
+ Cần có sự bình đẳng giữa các loại hình đào tạo.
+ Mở rộng các quỹ khuyến học, bảo trợ giáo dục, đổi mới chế độ học phí của các trờng đại học, cao đẳng công lập và ngoài công lập theo hớng đảm bảo t-
ơng xứng với chất lợng các dịch vụ giáo dục mà nhà trờng có thể cung cấp, phù hợp với khả năng của ngời học, đồng thời miễn giảm cho các đối tợng chính sách.
- Cần có sự phối hợp GD - ĐT với quốc tế dới nhiều hình thức nh: gửi học sinh, sinh viên đi du học nớc ngoài hoặc mời các chuyên gia, giáo s giỏi về giảng dạy tại các trờng theo kiểu liên kết để phối hợp giảng dạy, nâng cao năng lực quan hệ quốc tế của ngành giáo dục theo hớng cải tiến cơ chế và bộ máy điều hành, quản lý quan hệ quốc tế, từ việc đào tạo và sử dụng đội ngũ nhân lực một cách hợp lý đồng thời tăng cờng nguồn lực cho giáo dục nhằm đào tạo NNL GD cả về số l- ợng và chất lợng.
Bộ GD - ĐT cần phối hợp ( hợp tác quốc tế ) xây dựng đề án nhằm đào tạo và bồi dỡng đội ngũ nhân lực giáo dục một cách thờng xuyên trên cơ sở liên kết các cơ sở đào tạo với nớc ngoài. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục lãnh đạo chủ chốt từ Bộ, sở, cán bộ giảng dạy ở một số ngành quan trong thờng xuyên đợc đi tham quan, khảo sát nớc ngoài để học tập kinh nghiệm quản lý thế giới nhằm làm cho giáo dục Việt Nam tiếp cận hoà nhập với giáo dục thế giới.
Để phát triển hình thức liên doanh, liên kết trong giáo dục cần có các chính sách khuyến khích các cơ sở trong toàn ngành liên kết với các đối tác nớc ngoài và Việt kiều cùng đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng công nghệ để vừa nâng cao chất lợng đào tạo vừa có thêm ngân sách phục vụ lại đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Chơng III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT ở nớc ta