Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Thừa Thiên Huế

97 204 0
Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Thừa Thiên Huế

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DU LỊCHDU LỊCH SINH THÁI 4 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH .4 1.1.1. Một số khái niệm .4 1.1.2. Đặc trưng của ngành du lịch 7 1.1.3. Vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội 9 1.1.4. Xu hướng phát triển du lịch hiện nay 11 1.2. DU LỊCH SINH THÁI VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI .13 1.2.1. Du lịch sinh thái 13 1.2.2. Sản phẩm du lịch sinh thái 18 1.2.3. Các điều kiện ảnh hưởng đến du lịch sinh thái .27 1.2.4. Ý nghĩa của phát triển DLST 29 1.2.5. Các loại hình du lịch sinh thái .32 1.2.6. Mối quan hệ của du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác .34 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỪA THIÊN HUẾ .35 2.1. TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỨA THIÊN HUẾ .35 2.1.1. Khách du lịch 35 2.1.2. Sản phẩm du lịch .38 2.1.3. Kết quả kinh doanh du lịch .40 2.1.4. Đầu tư phát triển du lịch 41 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.5. Nguồn nhân lực du lịch .43 2.1.7. Tiếp thị và xúc tiến, tuyên truyền quảng cáo 44 2.2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỪA THIÊN HUẾ .45 2.2.1. Sự cần thiết phải phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế .45 2.2.2. Các điều kiện tiềm năng phát triển DLST Thừa Thiên Huế. .47 2.2.3. Thực trạng phát triển DLST Thừa Thiên Huế 52 2.3. PHÂN TÍCH SWOT ĐỔI VỚI PHÁT TRIỂN DLST THỪA THIÊN HUẾ 59 2.3.1. Điểm mạnh 59 2.3.2. Điểm yếu .61 2.3.3. Cơ hội 65 2.3.4. Thách thức .67 2.3.5. Đánh giá chung về điều kiện phát triển DLST Thừa Thiên Huế 69 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỪA THIÊN HUẾ 70 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỪA THIÊN HUẾ 70 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch sinh thái 70 3.1.2. Mục tiêu .71 3.1.3. Các điểm du lịch sinh thái trọng tâm cần phát triển 71 3.2. NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỪA THIÊN HUẾ 72 3.2.1. Nguyên tắc .72 3.2.2. Yêu cầu 75 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỪA THIÊN HUẾ 77 3.3.1. Giải pháp phát triển các điểm DLST 77 3.3.2. Nhóm giải pháp về vốn đầu tư 81 3.3.3. Nhóm giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực 82 3.3.4. Nhóm giải pháp về Marketing DLST và xúc tiến hỗn hơp, mở rộng thị trường cho DLST Thừa Thiên Huế 84 3.3.5. Nhóm giải pháp liên kết du lịch vùng .88 3.3.6. Nhóm giải pháp về chính sách và cơ chế quản lý .90 3.4. CÁC KIẾN NGHỊ 91 3.4.1. Kiến nghị với tổng cục du lịch 91 3.4.2. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (thông qua Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch) .91 3.4.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm DLST trên địa bàn tỉnh 92 3.4.4. Đối với nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế 92 KẾT LUẬN .94 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huế được biết đến là một thành phố du lịch thơ mộng với sông Hương xanh êm đềm và Núi Ngự Bình hùng vĩ. Hàng năm, doanh thu du lịch luôn chiếm 1 phần khá lớn trong tổng giá trị sản xuất của tỉnh và tốc độ tăng ngày càng nhanh. Năm 2008, hoạt động du lịch phát triển mạnh, tổng lượt khách ước đạt 1,53 triệu lượt, tăng 17,6% so năm 2007, trong đó: khách quốc tế 719 nghìn lượt, tăng 20,4%; công suất sử dụng buồng phòng đạt 73%, ngày lưu trú trung bình 2,07 ngày/khách; doanh thu du lịch tăng 34,6%. Bên cạnh đó, Festival Huế 2008 đã thu hút hàng triệu lượt người tham dự, trong đó có trên 180.000 lượt người lưu trú, tăng 15,2%; thu hút 30.000 lượt khách quốc tế từ 75 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia, tăng 27,4% so với năm 2006. Nhiều dự án du lịch lớn đã được khởi động, đã khởi công các dự án trọng điểm như dự án Petrolimex Huế, các dự án tại Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cấp giấy phép đầu tư cho dự án Khu du lịch Nam A với tổng vốn đầu tư gần 500 triệu USD. Từ đó, có thể thấy du lịch là một lĩnh vực rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành phố Huế có nhiều nguồn lực cho phát triển du lịch. Năm 1993, quần thể di tích cung đình triều Nguyễn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa vật thể của nhân loại. Đúng 10 năm sau, năm 2003, Nhã nhạc cung đình Huế tiếp tục được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Với 2 di sản văn hóa thế giới như vậy, Huế đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nước với triển vọng số lượng khách du lịch sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn tiếp theo. Quần thể di tích cung đình triều Nguyễn bao gồm đại nội và hệ thống lăng tẩm của 13 triều vua nhà Nguyễn được coi là tour du lịch trọng điểm, điểm đến đầu tiên của nhiều khách du lịch khi đến Huế. Gắn kết với tour du lịch này là nhiều tour văn hóa, ẩm thực phi vật thể. Du khách sẽ có cơ hội tham dự một bữa tiệc trang trọng với nhiều nghi thức và món ăn của cung đình Huế ngày xưa hay dạo chơi trên sông Hương trong những đêm trăng thanh gió mát cùng với những GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chiếc du thuyền rồng phượng và giọng ca ngọt ngào của người con gái xứ Huế… Đó dường như là những nét nổi bật nhất của du lịch Thừa Thiên Huế. Nhưng Thừa Thiên Huế vẫn còn có rất nhiều thắng cảnh đẹp và hấp dẫn khách du lịch. Sông Hương và núi Ngự là những địa danh quen thuộc đã đi vào thơ văn của bao nhiêu thế hệ làm say đắm lòng người. Đồi Vọng Cảnh – nơi mà chúa Nguyễn thường đến vãn cảnh vào các buổi chiều tà – đúng như cái tên của nó, là nơi mà du khách có thể ngắm nhìn sông Hương lững lờ trôi trong ánh hoàng hôn và núi Ngự Bình trùng trùng điệp điệp thật hũng vĩ. Xuôi về phía nam là đỉnh Bạch Mã có độ cao hơn 1500m, là vườn quốc gia với một hệ sinh thái đa dạng và nhiều kỳ quan hấp dẫn và kỳ thú. Dưới chân Bạch Mã là biển Lăng Cô, nơi được biết đến với một bãi biển dài cát trắng xóa và dòng nước xanh ngắt mát rượi. Bên cạnh đó, Huế vẫn bảo tồn được một hệ thống nhà vườn Phú Mộng, Kim Long. Đây là những ngôi nhà rường có kiến trúc cổ độc đáo, không gian vẫn lưu giữ những nét cổ xưa với những vườn cây ăn quả, những vườn cây cảnh do chính chủ nhân trồng và chăm sóc. Khu vực này hiện đang nhân được nhiều dự án tủ bổ và tôn tạo nhằm thu hút du khách đến thưởng ngoạn. Như vậy, rõ ràng là ngoài những di sản văn hóa đã được thế giới công nhận, Thừa Thiên Huế vẫn còn khả năng phát triển rất nhiều địa điểm DLST hấp dẫn khác. Nhưng thực tế, sự phát triển của DLST tỉnh vẫn còn rất khiêm tốn, hoàn toàn không tương xứng với tiềm năng. Chính vì vậy, em chọn chủ đề “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đưa ra được những giải pháp để phát triển DLST Thừa Thiên Huế một cách hiệu quả nhất, và đưa DLST của tỉnh lên một vị trí mới tương xứng với tiềm năng DLST hiện có. Đề tài có phạm vi nghiên cứu trong tỉnh Thừa Thiên Huế. Cụ thể, đó là các địa điểm DLST đang phát triển và tiềm năng trên toàn tỉnh cũng như các địa điểm du lịch của các loại hình du lịch khác. Với phạm vi này, đề tài có thể tập trung khai thác, phân tích DLST Thừa Thiên Huế nhiều khía cạnh, từ đó đề xuất những giải pháp hiệu quả và phù hợp nhất. GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3. Nội dung của đề tài Trước tiên, đề tài tìm hiểu về những vấn đề lý luận chung của du lịch và DLST. Sau đó đi sâu vào phân tích thực trạng của du lịch Thừa Thiên Huế, thực trạng phát triển du lịch sinh thái. Từ đó, đề tài phân tích những điểm mạnh, điều yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển DLST của tỉnh. Cuối cùng, đề tài đề xuất một số biện pháp, đưa ra một số kiễn nghị để góp phần vào công cuộc phát triển DLST của Thừa Thiên Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham chiếu, đối chứng. - Phương pháp phân tích dãy số liệu thống kê. - Phương pháp hồi quy tương quan, tính toán số liệu cho một số dự báo. 5. Bố cục của đề tài Chương I: Tổng quan về du lịchdu lịch sinh thái. Chương II: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế. Chương III: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế. GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DU LỊCHDU LỊCH SINH THÁI 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến mọi nền kinh tế trên thế giới. Nhưng con người vẫn chưa đưa ra được một khái niệm đầy đủ và toàn diện về du lịch. các quốc gia khác nhau hay đứng dưới các góc độ khác nhau, khái niệm về du lịch được hiểu theo những cách khác nhau. Theo cách hiểu truyền thống thì du lịch là hoạt động nhằm thỏa mãn tính tò mò muốn tìm hiểu thế giới xung quanh, bên ngoài nơi sinh sống của họ, con người muốn biết những nơi khác có cảnh quan ra sao, muốn biết về dân tộc, nền văn hóa, động vật, thực vật và địa hình những vùng, quốc gia khác. Dưới đây là một số khái niệm về du lịch dưới các góc độ khác nhau: Địa lý: Du lịch là sự khởi hành và lưu trú tạm thời của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ. Kinh tế: Du lịch là tổng hòa việc tổ chức và chức năng của nó không chỉ về phương diện khách vãng lai mà chính về phương diện giá trị do khách tạo ra và của những khách vãng lai đến với một túi tiền đầy tiêu dùng trực tiếp, trước hết trong khách sạn, và tiêu dùng gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí (Picara Edmol). Ý nghĩa hiện đại: Du lịch là một hiện tượng thời đại, dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục sức khỏe và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên (Guer Freuler). Tiếp cận cộng đồng: Du lịch là quan hệ tương hỗ do sự tương tác của 4 nhóm: khách du lịch, đợn vị cung ứng, chính quyền và dân cư tại nơi du lịch tạo nên (Coltman). Một cách tổng quát hơn, du lịch được hiểu là sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ cho các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng. Hay đó là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhắm thỏa mãn nhu cầu này sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú tạm thời trong thời gian nhàn rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Năm 1963 tại hội nghị Liên hợp quốc về du lịch Roma đã đưa ra khái niệm về du lịch thống nhất của tổ chức du lịch thế giới: Du lịch là tổng hợp mối quan hệ, hiện tượng và hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể bên ngoài nơi thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ. Tóm lại, Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội bao gồm 2 nội dung chính: Kinh tế: Đó là hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế từ kinh doanh nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn. Xã hội: là hoạt động giúp nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, yêu hòa bình và tình đoàn kết. 1.1.1.2. Khách du lịch Xuất phát từ định nghĩa về du lịch được xác định tại hội nghị Liên hợp quốc về du lịch năm 1963 Roma, khách du lịch là những người hội tụ 3 tiêu chuẩn: - Người đi khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình. - Không phải theo đuổi mục đích kinh tế mà cụ thể là động cơ lao động kiếm tiền. - Thời gian và khoảng cách từ nơi cư trú đến nơi du lịch, thơi gian kéo dài trong khoảng 24h đến 1 năm. Khách du lịch là một trong 4 nhóm nhân tố chính, tham gia vào quá trình diễn ra hoạt động du lịch: khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân tại địa phương và chính quyền nơi đón khách du lịch. GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khách du lịch thường được chia thành: khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa. Tại điều 20, chương IV của Pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành năm 1999: “Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam”. “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”. 1.1.1.3. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kĩ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng, một quốc gia nào đó. Nhóm các sản phẩm du lịch: xét theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch trong hành trình du lịch thì chia thành các nhóm sản phẩm chính như: - Du lịch vận chuyển. - Du lịch lưu trú ăn uống. - Dịch vụ tham quan giải trí. - Hàng hóa tiêu dùng, đồ lưu niệm. - Dịch vụ khác phục vụ khách du lịch. Đặc trưng của sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể, thành phần chính là dịch vụ (80 – 90% về giá trị). Do vậy việc đánh giá chất lượng của sản phẩm du lịch thường mang tính chủ quan, phụ thuộc du khách. Sản phẩm du lịch thường tạo ra gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch như biển, núi, rừng, sông, suối, thác ghềnh…, hay du lịch văn hóa như: lễ hội, chùa chiền, di tích lịch sử… Do hoạt động du lịch gắn liền với yếu tố tài nguyên tại một vùng, một địa phương nhất định nên sản phẩm du lịch không thể dịch chuyển được, không thể đưa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nơi có sản phẩm du lịch để thỏa mãn như cầu của mình thông qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch. Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm du lịch trùng nhau về không gian và thời gian. Chúng không thể cất đi và tồn kho như các loại hàng hóa khác. 1.1.2. Đặc trưng của ngành du lịch Ngành du lịch mang tính kinh tế Ngành du lịch là ngành mà mục tiêu cơ bản của nó là chỗ thông qua thúc đầy, xúc tiến cung cấp hàng hoá và dịch vụ du lịch để tạo thu nhập của nền Kinh tế quốc dân. Tuy nhiên cấu tạo chủ yếu của ngành du lịch là các doanh nghiệp du lịch, các doanh nghiệp này thực hiện các hoạt động kinh doanh du lịch, do đó mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy ngành du lịch phải tiến hành hạch toán kinh tế. Với quan niệm này, về cơ bản ngành du lịch phải là ngành mang rõ nét tính kinh tế. Ngành du lịch mang tính tổng hợp Hoạt động du lịch là hoạt động mang tính tổng hợp, trong quá trình hoạt động du lịch, khách du lịch có các nhu cầu về đi lại ăn ở, du ngoạn, vui chơi giải trí, mua sắm… Để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của kinh doanh du lịch đòi hỏi phải có các ngành nghề khác nhau cùng sản xuất và cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách du lịch như: cung cấp, tư vấn tin tức, cung cấp các tuyến điểm du lịch, cung cấp phương tiện giao thông, cung cấp nhà nghỉ cho du khách… Các sản phẩm và dịch vụ này không phải là những sản phẩm độc lập, riêng biệt mà là một “chuỗi dịch vụ” vừa kết hợp với nhau vừa đan xen với nhau, vừa lặp đi lặp lại nhiều lần. Vì thế, sản phẩm và dịch vụ du lịch phải là sản phẩm tổng hợp của sự phối hợp liên ngành như công ty du lịch, đơn vị bán hang lưu niệm du lịch… đồng thời bao gồm các đơn vị sản xuất của các ngành như dệt, xây dựng… và một số cơ sở sản xuất tư liệu phi vật chất như văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật, y tế, tài chính, hải quan, bưu điện… cuối cùng phải được khách du lịch chấp nhận. Ngành du lịch mang tính phục vụ Vì sản phẩm du lịch chủ yếu cung cấp dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách du lịch như: dịch vụ thiết kế các chương trình du lịch, dịch vụ hướng dẫn, dịch vụ vận GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 7 [...]... tâm lý… thể hiện nhiều loại hình du lịch, nhất là các loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa Ngành du lịch mang tính quốc tế Cùng với sự phát triển của du lịch quốc tế, việc tìm mọi cách để thu hút khách nước ngoài tới nước mình du lịch đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước trên thế giới, nếu muốn ngành du lịch phát triển Bởi vì kinh doanh du lịch quốc tế không chỉ tăng thu ngoại... tính định hướng tài nguyên du lịch Một trong những điều kiện quan trọng để phát triển du lịch cần có là tài nguyên du lịch phải độc đáo, hấp dẫn Hơn nữa, tính phụ thuộc của ngành du lịch còn biểu hiện tính phục thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân Nguồn khách là yếu tố sống còn của ngành du lịch, mà việc thu hút khách được quyết định bởi trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc... vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích sự phát triển kinh tế của vùng du lịch, đặc biệt là đối với các vùng sâu vùng xa Khi một địa phương trở thành một địa điểm du lịch thì các ngành kinh tế khác cũng được kích thích phát triển, đặc biệt là nông nghiệp và công nghiệp chế biến… ngành cung cấp hàng hóa cho du lịch Bên cạnh đó do các đòi hỏi cao của khách du lịch nên có... dịch vụ của tổ chức kinh doanh du lịch, không sử dụng dịch vụ trọn gói nhằm tăng khả năng tự do của bản thân - Sự gia tăng điểm đến du lịch trong một chuyến du lịch Du khách thích đi thăm nhiều nước, nhiều điểm du lịch trong cùng một chuyến đi du lịch của mình 1.1.4.3 Xu hướng phát triển của cung du lịch Đối với các địa phương đang trong giai đoạn đầu khai thác tiềm năng du lịch thì hết sức cần thiết phải... cung cấp của toàn ngành du lịch, ảnh hưởng tới việc thực hiện mục tiêu và lợi ích kinh tế của ngành du lịch Ngoài ra, các yếu tố thiện nhiên, chính trị, kinh tế và xã hội v.v… đều ảnh hướng đối với ngành du lịch dẫn tới sự đình đốn du lịch như: động đất, biến đổi khí hậu , dịch bệnh… Ngành du lịch mang tính phụ thuộc Tính phụ thuộc của ngành trước hết biểu hiện sự phát triển du lịch của mỗi quốc gia... quan 1.2.1.3 Các nguyên tắc của du lịch sinh thái Hoạt động du lịch sinh thái cần phải tuân theo một số nguyên tắc sau: a, Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn cho khách du lịch DLST thường những nơi có địa hình hiểm trở, sông suối nhiều, nhiều vách núi cao, vì vậy vấn đề đặt ra cho các tổ chức du lịch là cần phải chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất và điều kiện sinh hoạt phòng khi có các sự cố... Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp như hiện nay, nhu cầu giải trí khám phá sẽ không những mở rộng, đặc biệt theo chiều sâu Từ đó có thể thấy du lịch sẽ trở nên phổ biến mọi nên trên thế giới 1.1.4.2 Xu hướng phát triển của cầu du lịch Việc xác định xu hướng thay đổi của cầu về du lịch sẽ giúp chúng ta có định hướng chính xác hơn trong quá trình tìm ra các giải. .. việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST 1.2.2 Sản phẩm du lịch sinh thái 1.2.2.1 Khái niệm a, Khái niệm chung về sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kĩ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào... thiết phải quan tâm tới xu hướng cung du lịch trên thị trường nhằm xây dựng kế hoạch khai thác cho phù hợp với nguồn tài nguyên và phù hợp với yêu cầu của thị trường, nắm bắt kịp thời xu thế phát triển Cung du lịch có các xu hướng chính như sau: - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Phát triển hệ thống bán sản phẩm du lịch GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Phú Yên 13 Chuyên đề thực tập... hút du lịch tài nguyên Trong đó, độ hấp dẫn được tính tới hệ số 3; thời gian khai thác và môi trường tính hệ số 2; các yếu tố còn lại tính hệ số 1 Tổng điểm của tất cả 5 yếu tố, sau khi đã nhân với trọng số tương ứng sẽ là mức điểm phản ánh mức độ lớn hay nhỏ của tiềm năng du lịch Số điểm càng lớn chứng tỏ tiềm năng càng lớn và ngược lại 1.2 DU LỊCH SINH THÁI VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI 1.2.1 Du lịch . du lịch và du lịch sinh thái. Chương II: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Thừa Thiên Huế. Chương III: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THỪA THIÊN HUẾ..............................70 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THỪA THIÊN HUẾ..............................................................................70

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:39

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào bảng số lượng và tỉ trọng khách du lịc hở trên, có thể thấy năm 2003 đã có một sự biến động lớn về lượng khách du lịch quốc tế đến với Thừa  Thiên Huế - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Thừa Thiên Huế

h.

ìn vào bảng số lượng và tỉ trọng khách du lịc hở trên, có thể thấy năm 2003 đã có một sự biến động lớn về lượng khách du lịch quốc tế đến với Thừa Thiên Huế Xem tại trang 39 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên có thể thấy DLST ở Thừa Thiên Huế đã thu hút được khách du lịch đến từ nhiều nơi trên thế giới - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Thừa Thiên Huế

a.

vào bảng trên có thể thấy DLST ở Thừa Thiên Huế đã thu hút được khách du lịch đến từ nhiều nơi trên thế giới Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan