giao an dại 7

86 161 0
giao an dại 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày giảng: /11/2011 TIẾT 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I Mục tiêu : * Kiến thức : Sử dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng * Kĩ năng : Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào bài toán thực tế. * Thái độ : Chính xác khi lập dãy tỉ số II Chuẩn bị : GV: Chọn bài tập HS: Ôn định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. III- Ph ương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành IV-Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra: (5’) - Hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau khi nào ? - Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ( viết dưới dạng công thức) : 2. Bài mới . Hoạt Động cuả thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1: Bài toán 1(15’) ? Đọc bài toán 1 (SGK) GV: Hướng dẫn GV hướng dẫn: Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v 1 ,v 2 (km/h). Thời gian tương ứng là t 1 , t 2 (h) ?Theo bài ra ta có v 2 = ? ; t 1 = ? Vận tốc và thời gian là hai đại lượng như thế nào với nhau ? ? Thì ta lập được tỉ lệ thức nào ? GV: nhấn mạnh: 2 1 1 2 v t v t = (Tính chất hai đại lượng TLN) ?Từ v 2 = 1,2v 1 ⇒ 2 1 v v = ? ? Lên bảng trình bày lời giải Gv: Nếu v 2 = 0,8.v 1 thì t 2 = ? ? Để giải bài toán 1 ta đã vận dụng kiến thức nào ? GV : Cho N/x và chốt lại Hs đọc đề Học sinh phân tích đề V 2 = 1,2 v 1 ; t 1 = 6 (h) Hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau. HS: 2 1 1 2 v t v t = HS 2 1 v v = 1,2 HS: Một em lên bảng trình bày t 2 = 6 7,5( ) 0,8 h= 1 Bài toán 1 Gọi vận tốc cũ và mới là v 1 ;v 2 (km/h) Thời gian tương ứng là t 1 ; t 2 (h) Ta có: v 2 = 1,2.v 1 và t 1 = 6 (h) Vì vận tốc và thời gian đi của một vật trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 2 1 1 2 v t v t = mà v 2 = 1, 2.v 1 ; t 1 = 6. Nên: 1,2 = 2 6 t ⇒ t 2 = 5 2,1 6 = (h) Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ Hoạt Động 2: Luyện tập(21’) Quan sát hai bảng bài 16 (SGK) ? Hai đại lượng x và y có là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không ? vì sao? HS: Quan sát, đọc bài HS: a, x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. b, Hai đại lượng x và 1. Bài 16 (SGK.61) a, Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau vì: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 1 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 GV nhấn mạnh cách kiểm tra 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch không dựa vào t/c GV: Yêu cầu HS làm bài 17 (SGK): Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch: ? Điền số thích hợp vào ô trống ta làm như thế nào ? GV: cho hs làm bài 18 ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta điều gì? ? Số người làm cỏ và thời gian hoàn thành công việc có mối quan hệ như thế nào ? theo tính chất TLN ta có tỉ lệ thức nào? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện tìm x GV : Cho Hs nhận xét sửa sai và chốt lại cách giải y không tỉ lệ nghịch vì: 5.12,5 ≠ 6.10 HS: tìm hệ số tỉ lệ trước HS: 3hs lên bảng điền số thích hợp vào ô trống HS: Lớp nhận xét HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán Tỉ lệ nghịch 3 12 6 x = Hs hoạt động nhóm = 8.15 (=120) b, Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì: 5.12,5 ≠ 6.10 2. Bài 17 (SGK) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch: x 1 2 -4 6 -8 10 y 16 8 -4 2 2 3 -2 1,6 Bài 18 (sgk/59) Gọi thời gian cần tìm là x (giờ) Cùng một công việc số người làm cỏ và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có: 6 3 612 3 ==>= x x =1,5 giờ Trả lời 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ 3. Củng cố (2’) x,y tỷ lệ nghịch ⇒ xy = a hay x a y = + x 1 .y 1 = x 2 .y 2 = a + 1 2 2 1 x y x y = 4. Hướng dẫn về nhà(2’) + Ôn bài kết hợp với SGK Ôn tính chất của hai đại lượng tỉ lê nghịch + Xem lại các dạng bài tập đã chữa. + Dặn dò: bài tập về nhà: 20; 21; 22; 23 (SGK 61; 62). Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 2 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày giảng: /11/2011 TIẾT 28: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (tiếp) I Mục tiêu : * Kiến thức : biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch * Kĩ năng: Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng. * Thái độ : Cẩn thận chính xác khi lập tỉ lệ thức II Chuẩn bị : GV: Hệ thống bài tập HS: Ôn tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch III- Ph ương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành IV- Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút (Đề đáp án phô tô) 2 Bài mới . Hoạt Động cuả thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1: Bài toán 2(20’) 2-1 Hãy tóm tắt đề bài toán? -Gọi số máy của các đội lần lượt là : x 1 , x 2 , x 3 , x 4 ( máy) ta có biểu thức nào ? ? Cùng một công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào? ? Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có tích nào bằng nhau? GV: Gợi ý: Viết 1 1 4x 1 4 x = ? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x 1 ; x 2 , x 3 , x 4 ? Gv: x a x a y 1 .== Nếu y TLN với x thì y TLT với x 1 Vậy nếu x 1 ; x 2 , x 3 , x 4 tỉ lệ nghịch với các số 4; 6; 10; 12 thì x 1 ; x 2 , x 3 , x 4 tỉ lệ thuận với các số: 1 1 1 1 ; ; ; 2 6 10 12 GV: Cho HS làm bài ? Hs đọc đề bài và tóm tắt -Số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc HS: 4x 1 = 6x 2 =10x 3 = 12x 4 HS; Lên bảng trình bài HS: Lớp nhận xét, bổ xung HS: đọc bài? 2 Bài toán 2 Gọi số máy của 4 đội lần lượt là: x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 (máy) Ta có x 1 + x 2 + x 3 + x 4 = 36 Vì số máy TLN với số ngày HTCV nên: 4x 1 =6x 2 =10x 3 =12x 4 hay: 3 1 2 4 1 1 1 1 4 6 10 12 x x x x = = = Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 3 1 2 4 1 2 3 4 1 1 1 1 4 6 10 12 36 60 1 1 1 1 36 4 6 10 12 60 x x x x x x x x = = = = + + + = = = + + + Vậy x 1 = 4 1 .60 = 15; x 2 = 1060. 6 1 = ; x 3 = 10 1 .60 = 6 x 4 = 560. 12 1 = Trả lời: Số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6 và 5 (máy) Bài tập?: Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 3 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 Cho 3 đại lượng x, y, z cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z biết: a, x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch? ? x và y tỉ lệ nghịch ta có công htức nào? y và z cũng tỉ lệ nghịch ta có công thức nào? b, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận? ? x và y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào? y và z tỉ lệ thuận ta có công thức nào? ?Từ đó lập công thức liên hệ x và z ? Câu b làm tương tự Học sinh làm bài ? HS: Trả lời: x = y a và: y = z b HS: x = y a HS: y = b.z HS: Tương tự làm câu b, trên bảng HS: Lớp nhận xét a, x và y tỉ lệ nghịch ta có: y = x a hay x = y a y và z tỉ lệ nghịch tacó: y = z b . a a x z b b z ⇒ = = có dạng : x =k.z. Nên x tỷ lệ thuận với z . b, x và y tỉ lệ nghịch ta có: y = x a hay x = y a y và z tỉ lệ thuận tacó: y = b.z . . a a x hay x z b z b ⇒ = = Vậy x tỉ lệ nghịch với z . Hoạt động 2: Luyện tập(8’) ? Đọc bài 18 SGK) ? tóm tắt bài toán? ? Thảo luận theo nhóm bàn làm bài 18(SGK.61) trong 5' ? Đại diện nhóm lên bảng trình bày? ? Nhóm khác nhận xét? GV: Chốt lại dạng bài HS: Đọc bài 18 HS: Lớp thảo luận theo nhóm bàn HS: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày HS: Nhóm khác nhận xét, bổ xung Bài 18 (SGK.61) Tóm tắt: 3 người làm cỏ hết 6 giờ 12 người là cỏ hết x giờ? Giải Gọi thời gian cần tìm là x (giờ) Cùng một công việc nên số người làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có: 3 3.6 1,5( ) 12 6 12 x x h= ⇒ = = Trả lời: 12 người làm có hết 1,5 giờ 3. Củng cố ? Nhắc lại các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) + Ôn bài kết hợp với SGK xem lại các dạng bài đã chữa. + Học thuộc và nhớ các công thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. + Dặn dò: bài tập về nhà: 21; 22; 23 (SGK 61 - 62). Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 4 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày giảng: /11/2011 TIẾT 29: HÀM SỐ I- Mục tiêu: * Kiến thức : Biết khái niệm hàm số ,biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức, cụ thể và đơn giản) .Hiểu kí hiệu f(x) hiểu được sự khác nhau giữa các kí hiệu f(x), f(a) ( với a là một số cụ thể) * Kĩ năng : Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến . * Thái độ : Cẩn thận chính xác khi tìm các giá trị tương ứng II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập III- Ph ương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành IV- Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra: Không 2 Bài mới Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1: Một số ví dụ về hàm số(18’) 1.1 GV yêu cầu HS đọc VD1 - Trong bảng này t 0 trong ngày cao nhất khi nào thấp nhất khi nào ? 1.2 ? Đọc nội dung ví dụ 2 (SGK) ? Lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó? ? Công thức này cho biết m và V quan hệ như thế nào? - Học sinh làm?1: Tính các giá trị của m khi V = 1;2;3;4. 1.3 Đọc nội dung ví dụ 3 -Khi S không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng như thế nào? ?2 Tính và lập bảng các giá trị tương của t khi biết v = 5; 10; 25; 50? ? Nhìn vào bảng ở VD1em có nhận xét gì về thời gian và nhiệt độ?. -Với mọi thời điểm ta xác định được mấy gía trị t 0 T tương ứng ? Học sinh đọc VD Học sinh trả lời: t o cao nhât là 12 h trưa và thấp nhất là 4 giờ sáng. HS: m = 7,8.V HS: m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận Học sinh làm ?1 HS: t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS làm ?2 lập bảng các giá trị tương ứng HS: Nhiệt độ phụ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t 1 Một số ví dụ về hàm số a, Ví dụ 1 : SGK/62 b, Ví dụ 2: SGK/62 Ta có: m = 7,8 V Bài ?1 V(cm 3 ) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 c, Ví dụ 3 ((SGK) v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 5 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 GV: Ta nói T là hàm số của t. Tương tự ở ví dụ có nhận xét gì ?Ta nói m là hàm số của đại lượng nào? ? t là hàm số của đại lượng nào? HS: m là hàm số của thể tích V HS: t là hàm số của vận tốc v. Nhận xét: (SGK. 63) Hoạt Động 2: Khái niệm Hàm số(10’) ? Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào? GV: Đưa khái niệm hàm số: Gv lưu ý: y là hàm số của x cần có mấy điều kện? gía trị y tương ứng của x GV: Giới thiệu chú ý (SGK.63) HS trả lời Khái niệm hàm số (SGK.63) HS đọc khái niệm HS: Cần có 3 ĐK + x,y thì nhận giá trị số + y phụ thuộc vào x. + Với mỗi trị của x không thể tìm được nhiều hơn 1 giá trị tương ứng của y. Học sinh đọc chú ý 2 Khái niệm Hàm số SGK/63 a, Khái niệm hàm sô (SGK.63) Chú ý: SGK. 63 +) y = 5 (hàm hằng) +) y = 2 + x Còn viết là: y = f (x) = 2 + x khi x = 1 thì y = 2 + 1 ta viết là: f (1) = 3 Hoạt động 3: Luyện tập(15’) GV : Cho HS : y = f(x) = 3x Tính f(1) ; f(-5) ; f(0). ?Quan sát bảng bài 24SGK.63 Cho các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y cho bởi bảng : ? Đại lượng y có là hàm số cảu đại lượng x không ? Vì sao ? GV : Chốt lại : Đây là hàm số cho bởi bảng GV : Cho HS làm bài 26 SGK Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi : x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 5 HS : Lên bảng tính f(1) ; f(-5) ; f(0) HS : Lớp nhận xét HS : Quan sát bảng bài 24 HS : y có là hàm số của đại lượng x vì thỏa mãn 3 điều kiện. HS : Lên bảng trình bày HS : Lớp nhận xét, bổ xung Bài tập : Cho hàm số :y = f(x) = 3x tính : f(1) = 3.1 = 3 f(-5) = 3. (-5) = -15 f(0) = 3.0 = 0 Bài 24 (SGK.63) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Bài 26 : Hàm số y = 5x -1 Lập bảng giá trị x -5 -4 -3 -2 0 1 5 y -26 -21 -16 -11 -1 0 3. Củng cố (2’) ? Cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức ? 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) + Ôn bài kết hợp với về khái niệm hàm số, nhận biết xem y có là hàm số của đại lượng x không + Bài tập về nhà: 25; 27; 28; 29; 30 (SKG: 63 - 64) Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 6 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày giảng: /11/2011 TIẾT 30: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu rằng một hệ trục tọa độ gồm hai trục vuông góc và chung gốc O, Ox là trục hoành,Oy là trục tung. Mặt phẳng tọa độ là mặt phẳmg có tọa độ. Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm. * Kĩ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ - Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó . * Thái độ : Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. II. Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ, bản đồ điạ lý việt nam Học sinh: Thước, giấy kẻ ôli III. Ph ương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (3’)Cho hàm số y = f(x) = 15 x . Hãy điền các giá trị tương ứng của y = f(x) vào bảng? x -3 -1 1 3 y 2. Bài mới Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1: Đặt vấn đề.(10’) 1.1Ví dụ1: Gv: Giới thiệu ví dụ 1 104 0 40’ Đ (Kđộ) 8 0 30’ B (Vđộ) Toạ độ điạ lý của HN? 1.2 Ví dụ 2 Cho hs quan sát H15 ? Trên vé số ghế H 1 cho ta biết điều gì? Gv: Cặp gồm 1 chữ và 1 số như vậy xác định chỗ ngồi trong rạp của người có chiếc vé này Gv: Giải thích dòng chữ “ số ghế B15 của tìm tấm vé xem đá bóng tại seagames 22 tại sân vận động mĩ đình ? -Gv sử dụng hình vẽ đầu chương Học sinh đọc ví dụ 1 và nghe GV phân tích Học sinh đọc toạ độ điạ lý của mũi Cà Mau Học sinh quan sát h 15 Học sinh trả lời . số ghế H1 cho ta biết -Chữ H chỉ thứ tự của dãy ghế - Số 1 chỉ thứ tự của ghế tron dãy . 1 Đặt vấn đề VD 1 : SGK VD 2 : số ghế H1 cho ta biết -Chữ H chỉ thứ tự của dãy ghế - Số 1 chỉ thứ tự của ghế trong dãy . Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 7 P x y 1 2 3 1 2 - 1 - 1 - 2 - 2 0 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 để chỉ vị trí của các ghế - Tìm thêm ví dụ thực tiễn. 1.3 ĐVĐ Gv: để xác định vị trí của 1điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số làm thế nào để có 2 số đó ? Hs lấy ví dụ thực tiễn như trên bàn cờ… Hoạt Động 2 Mặt phẳng toạ độ(5’) GV giới thiệu mặt phẳng tọa độ + Gv hướng dẫn học sinh vẽ hệ trục toạ độ + Lưu ý: các độ dài trên 2 trục chọn bằng nhau -Gv đưa ra 1 phản ví dụ về hệ trục toạ độ để khắc sâu. Học sinh nghe giáo viên giới thiệu và vẽ hệ trục toạ độ oxy Học sinh nhận xét 2 Mặt phẳng toạ độ + Ox ⊥ Oy + Ox : trục hoành . + Oy: trục tung + O : gốc tọa độ - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ. y II I 0 x III IV Hoạt Động 3: Toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ(12’) ? Hãy vẽ một hệ trục tọa độ Oxy 3.1 Gv lấy ví dụ SGK Giới thiệu (1,5;3) là toạ độ của điểm P Kí hiệu : P( 1,5;3) Nhấn mạnh: +Hoành độ viết trước +Tung độ viết sau 3.2 ?1 * Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P? GV: Hướng dẫn HS vẽ xác định điểm P trên hệ trục tọa độ ? * Tương tự với điểm Q -Cặp số (2;3) xác định được mấy điểm ? ?2 Học sinh vẽ 1 hệ trục tọa độ Học sinh nghe và ghi Học sinh làm ? 1 Học sinh trả lời P(2;3) ; Q(3,2) Học sinh làm ?2 3 Toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ Kí hiệu: P( 1,5;3) - Số 1,5 là hoành độ của P - Số 3 là tung độ của P ?1: 1 2 3 1 2 3 - 1 - 1- 2 - 2 0 P Q P (2 ; 3) ; Q (3 ; 2) ?2 Toạ độ của gốc O(0;0) Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 8 O -2 -1 1 2 -1 1 2 x y Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 Gv khắc sâu: trên mặt phẳng tọa độ điểm xác định 1 cặp số và mỗi cặp số xác định 1 điểm. ? Hs Quan sát h 18 Nhận xét H 18 cho ta biết điều gì? và muốn nhắc ta điều gì Toạ độ của gốc O(0;0); M(x 0 ;y 0 ) cho biết: điểm M trên mặt phẳng tọa độ điểm M có hoành độ là x 0 ; tung độ là y 0. Học sinh quan sát H 18 đọc Nhận xét M(x 0 ;y 0 ) cho biết: điểm M trên mặt phẳng tọa độ điểm M có hoành độ là x 0 ; tung độ là y 0. Nhận xét: SGK/67 Hoạt động 4: Luyện tập (10’) GV: Cho HS làm bài tập Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2;-1) và B(-2;1,5) GV: Cho HS làm bài tập 32 ? Xác định mục tiêu của bài ? Hãy lên làm GV nhận xét chốt kiến thức HS: Một em lên bảng trình bày HS: Lớp nhận xét HS xác định mục tiêu HS: Một em lên bảng trình bày HS: Lớp nhận xét Bài tập Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2;-1) và B(-2;1,5) Bài 32(sgk) a) M(-3;2) ;N(2;-3) ;P(0;-2) Q(-2;0) b) trong mỗi cặp điểm hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngược lại 3. Củng cố:(3’) + Hệ trục toạ độ là gì? + Toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ cho ta biết ? + Để xác định được vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ cần biết điều gì? 4. Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại bài kết hợp với SGK, Ôn lại cách vẽ hệ trục tọa độ và xác định tọa độ của một điểm trên hệ trục tọa độ. - BTVN:33, 34(SGK.68) Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 9 A B Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày giảng: /12/2011 TIẾT 31: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu * Kiến thức : Biết biểu diễn tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ . Biết rằng điểm có hoành độ bằng 0 nằm trục tung và điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục hoành. Biết cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. * Kĩ năng :có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết toạ độ của nó * Thái độ : Cẩn thận chính xác khi biểu diễn và vẽ hình II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Ôn bài III . Ph ương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV. Các hạt động dạy học 1. Kiểm tra: (5’) ? Cho hàm số y = f(x) = 3.x a) Tìm các gía trị của y tương ứng với x = -1; 1; 2. b) Viết các cặp số(x,y) tương ứng ở câu a 2. Bài mới : Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1: Chữa bài tập (10’) 1.1.Yêu cầu 1 em lên bảng chữa bài 35 (SGK). +Cách vẽ hệ trục độ Oxy như thế nào? + Cách xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy như thế nào? GV chốt cách vẽ, cách xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy HS: 1 học sinh lên bảng chữa bài Học sinh trả lời HS: lớp nhận xét Bài 35 (SGK.68) A(0,5;2), B(2;2), C(2;0), D(0,5;0) P(-3;3), Q(-1;1), R(-3,1) Hoạt động 2: Luyện tập (28’) 2.1 Bài 34: giáo viên lấy vài điểm trên trục hoành và trục tung rồi cho Hs trả lời. 2.2 Bài 37 ? Viết các cặp (x,y) tương ứng của hàm số trên? ? Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp (x,y) đã có ở câu a? ? Hãy nối các điểm A,B,C,D, em có HS: Đọc bài 34 Học sinh trả lời HS: đọc bài Học sinh trả lời và lên bảng viết A(0;0); (1;2) ; (2;4) ; (3;6); (4;8) Học sinh lên bảng biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ HS: Lớp bổ xung 1. Bài 34 (SGK.68) a 1 điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0 b 1 điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0 2. Bài 37 (SGK.68) Hàm số y cho bởi bảng a Các cặp ( x,y) là : A(0;0); B(1;2) ;C(2;4) ; D(3;6); E (4;8) Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 10 A B C D O x y 1 2 3 4 8 6 4 2 x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 [...]... z = 120 9 7 8 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có x y z x+ y+z 120 = = = = =5 9 7 8 9 +7+ 8 24 ⇒ x = 9 5 = 45 ⇒ y = 7 5 = 35 ⇒ z = 8 5 = 40 Vậy số cây của ba lớp trồng được lần lượt là : 7A 45(cây), 7B 35 (cây), 7C 40 (cây) 3 Củng cố: Các kiến thức ôn tronh tiết, các dạng bài tập làm trong tiết 4 Hướng dẫn về nhà: (5’) Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 23 Giáo án đại số 7 – Năm học... trị của dấu hiệu -Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng 5 6 8 5 10 5 7 5 7 5 7 5 7 5 5 7 5 5 7 7 Đặt vấn đề có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu hay không? 2.- Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lập bảng tần số (10’) 1.1.- ?1 1.- Lập bảng “tần số” Đưa bảng 7 lên bảng phụ ?1 Giá trị ? Yêu cầu HS làm ?1 98 99 100 101 102 (x) GV: Ta gọi là bảng... 7, 2 + 32 2,8 = 32 (7, 2 + 2,8 ) = 9 10 = 90 2 Bài tập 2: a) Tìm x trong tỷ lệ thức x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) x= 2 1 3 + :x= 3 3 5 GV: Yêu cầu HS làm bài 2 theo nhóm trong 8' ? Đại diện hai nhóm lên trình bày ? Nhóm khác nhận xét? −5 1 −20 1 −19 + = + = 2 8 8 8 8 5 14 12 2 11 b) + − + + 15 25 9 7 25  14 11   1 4  2 =  + ÷+  − ÷+  25 25   3 3  7 25 −3 2 + + = 25 3 7 2 2 = 1 + (-1) + = 7 7... HS: Đọc bài toán tỷ lệ nghịch ta có: xe II là 40Km/h thời gian xe I đi ít hơn thời gian xe II là 30’ 60 t 2 1 = và t2 - t1 = (h) Tính thời gian mỗi xe đi 2 40 t 1 GV: Gọi thời gian xe I, II đi lần 3 t2 t t ⇒ = lượt là t1, t2 (h) cùng quãng hay 1 = 2 2 t1 2 3 đường , vận tốc và thời gian là HS: vận tốc và thời 1 hai đại lượng có quan hệ thế gian là hai đại lượng t t t −t 1 tỉ lệ nghịch ⇒ 1 = 2= 2 1= 2=... học sinh làm GV: Cho HS làm bài 4: Ba lớp 7A,7B ,7C đi lao động trồng cây Số cây của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9 ;7; 8 Hãy tìm số cây của mỗi lớp trồng được Biết rằng số cây trồng được của cả 3 lớp trồng được là 120 ? Đọc bài? ? Tóm tắt bài toán? t1 = 2 2 1 = 1(h) 2 t2 = 3 ? Lên bảng trình bày? 1 1 = 1,5(h) 2 Bài 4: Giải Gọi số cây trồng được của 3 lớp7A,7B ,7C lần lượt là : x,y,z (cây) x,y,z ∈ R+ Theo... dẫn về nhà: (3’) - Bài tập 43, 45, 46, 47 (SGK .73 ) - Đọc bài đọc thêm trang 74 - Ôn tập câu hỏi 1; 2; 3; 4 (SGK .76 ); Bài Tập 48,49,50/SGK -? Bằng đồ thị hãy tìm: a, f(2); f(-2); f(4); f(0) b, Tình giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5 Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày giảng: ./12/2011 Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 16 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 TIẾT 34: ÔN TẬP... bày 3 5 7 a + b + c 1800 = = 120 3+5+ 7 15 GV: Cho HS làm bài 51 (SGK) ? Đọc tọa độ các điểm 2.3.- Bài 54 ? Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ 1 2 a = 12 0 3 = 36 0 b =12 0 5= 60 0 c = 12 0 7 = 84 0 Vậy số đo các góc của ∆ABC:lần lượt là : 36 0 ; 60 0 ;84 0 2 Bài 51 (SGK .77 ) A (-2;2); B(-4;0); C(1;0); HS đọc tọa độ các D (2;4); E(3;-2); F(0;-2); G(-3;-2) điểm 3 Bài 54 (SGK 77 ) HS:... của giá trị là n Làm bài ?7 ?7 Bảng 1 có 4 giá trị khác GV: Khi xác định tần số của 1 giá trị Học sinh làm ?7 nhau ta cần: x = 28 ⇒ n = 2 +Quan sát dãy và tìm các giá trị khác x = 30 ⇒ n = 8 nhau, nhỏ đến lớn x = 35 ⇒ n = 7 +Đánh dấu vào số rồi đếm và ghi lại, kiểm tra dãy thừa số như thế nào? x = 50 ⇒ n = 3 Chú ý: Kết luận Học sinh đọc kết luận +Kết luận: (SGK 6) +Chú ý: (SGK 7) và chú ý Hoạt động 1:... nhật (hình 2 ? Quan sát biểu đồ hình 2 và HS: Quan sát hình 2 SGK.14) nêu đặc điểm của biểu đồ ở hình 2? HS: Nêu nhận xét: Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 33 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 GV: Biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự thay đổi các giá trị của dấu hiệu theo thời gian: ? Hãy cho biết từng trục biểu HS: Trục hoành biểu diễn cho đại lượng nào? diễn thời gian Trục tung biểu... (SGK) a.- Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 của học sinh lớp 7 ? Đọc bài 3? Học sinh đọc bài 3 b.- Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: ? Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là gì? Học sinh làm bài 3 Bảng 5: +Số các giá trị là 20 ? Số các giá trị của dấu hiệu và số HS: Lần lượt trả lời +Số các giá trị khác nhau là 5 Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 27 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011 - 2012 . 45, 46, 47 (SGK .73 ) - Đọc bài đọc thêm trang 74 - Ôn tập câu hỏi 1; 2; 3; 4 (SGK .76 ); Bài Tập 48,49,50/SGK Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày giảng: /12/2011 Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 16 Giáo. Bài 51 (SGK .77 ) A (-2;2); B(-4;0); C(1;0); D (2;4); E(3;-2); F(0;-2); G(-3;-2) 3. Bài 54 (SGK. 77 ) y = -x A(1; -1) y = 1 2 x B(1; 1 2 ) y =- 1 2 x C (1 ;- 1 2 ) Bài 55 (SGK .71 ) Cho đồ thị. SGK/62 Ta có: m = 7, 8 V Bài ?1 V(cm 3 ) 1 2 3 4 m (g) 7, 8 15,6 23,4 31,2 c, Ví dụ 3 ((SGK) v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Nguyễn Thị Yến -Trường THCS Thanh Nưa 5 Giáo án đại số 7 – Năm học 2011

Ngày đăng: 03/11/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan