Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học các quy luật di truyền sinh học 9.

94 788 0
Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học các quy luật di truyền sinh học 9.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ CƠNG KHIÊM VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN SINH HỌC 9 Chun ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng THÁI NGUN, NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hồn tồn trung thực chưa từng được cơng bố trong một cơng trình khoa học nào. Tác giả Lê Cơng Khiêm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn Văn Hồng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả hồn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong khoa Sinh – KTNN, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, học tập và hồn thành luận văn. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Thái Ngun, ngày 10 tháng 04 năm 2014 Tác giả Lê Cơng Khiêm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các bảng, v Danh mục các hình vi MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8 1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài 8 1.1.1. Trên thế giới 8 1.1.2. Trong nước 9 1.2. Cơ sở lí luận 11 1.2.1. Các quan niệm về dạy học khám phá 11 1.2.2. Một số khái niệm về dạy học khám phá 13 1.3. Cơ sở thực tiễn 24 1.3.1. Kết quả điều tra hiện trang về dạy và học phần“Các quy luật di truyền" Sinh học 9 - trung học cơ sở thuộc huyện Đơng Hưn tỉnh Thái Bình 24 1.3.2. Ngun nhân thực trạng 29 Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC "CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN” SH 9 – THCS 32 2.1. Cấu trúc nội dung phần"Các quy luật di truyền" (SH 9 – THCS) 32 2.2. Hình thức tổ chức hoạt động khám phá trong dạy học 33 2.3. Phương pháp tổ chức hoạt động khám phá trong dạy học 34 2.3.1 Xác định mục đích học tập 34 2.3.2. Xác định vấn đề học tâp 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 2.3.3. Chọn lựa, thiết kế phương tiện trực quan 36 2.3.4. Phân nhóm học sinh 36 2.3.5. Đánh giá kết quả học tập 36 2.4. Quy trình thiết kế hoạt động khám phá trong dạy học 36 2.5. Quy trình tổ chức hoạt động khám phá trong dạy học 37 2.6. Kết quả thiết kế - các ví dụ minh họa 37 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1. Mục đích thực nghiệm 43 3.2. Nội dung thực nghiệm 43 3.3. Phương pháp thực nghiệm 43 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm và giáo viên dạy thực nghiệm . 43 3.3.2. Bố trí thực nghiệm 44 3.3.3. Tiến hành thực nghiệm 45 3.3.4. Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm 45 3.4. Kết quả thực nghiệm 46 3.4.1. Kết quả phân tích 3 bài kiểm tra trong thực nghiệm 46 3.4.2. Đánh giá kết quả phân tích bài kiểm tra sau thực nghiệm 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết quả điều tra việc sử dụng các phương pháp dạy học“ Các quy luật di truyền" Sinh học 9 của GV ở trường THCS thuộc huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình 25 Bảng 1.2: Các biện pháp sử dụng trong dạy học nội dung “ Các quy luật di truyền" Sinh học 9 ở trường THCS thuộc huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình 26 Bảng 1.3: Kết quả xác định thực trạng học tập của học sinh nội dung “Các quy luật di truyền" Sinh học 9 27 Bảng 3.1: Nội dung dạy thực nghiệm 43 Bảng 3.2. Thống kê điểm số các bài kiểm tra trong thực nghiệm 46 Bảng 3.3. Bảng tần suất điểm (%) 46 Bảng 3.4 tần suất hội tụ lùi (f%\) 48 Bảng 3.5: Kiểm định X điểm trắc nghiệm 49 Bảng 3.6: Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 50 Bảng 3.7. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra sau TN 51 Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 51 Bảng3.9 Bảng tần suất hội tụ lùi 52 Bảng 3.10. Kiểm định X điểm trắc nghiệm 53 Bảng 3.11. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 54 Bảng 3.12. Phân tích kết quả thăm dò ý kiến GV 56 Bảng 3.13. Phân tích kết quả thăm dò ý kiến HS 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm 47 Hình 3.2: Đồ thị tần suất hội tụ lùi điểm các bài kiểm tra 48 Hình 3.3. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra 51 Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra STN 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ tính cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong trường phổ thơng hiện nay Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ phát triển ngày càng nhanh, tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong q trình phát triển lực lượng sản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Các nước trên thế giới, cả những nước phát triển cũng như các nước đang phát triển đều coi giáo dục là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta ln coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo, đặc biệt trong giai đoạn đất nước thực hiện cơng cuộc đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo như hiện nay. Trên cơ sở nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nghị quyết Trung ương Hai (khóa VIII) của Đảng đã đề ra một trong những định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo là "Phải thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển"[2]. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững"[2]. Đảng và Nhà nước cũng đề ra phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể cho phát triển giáo dục và đào tạo trong những năm tới là "Điều chỉnh hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong giáo dục và đào tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 phù hợp với u cầu học tập của nhân dân, u cầu phát triển kinh tế - xã hội và các mục tiêu của chiến lược"[2]. Nhận thức rõ vai trò và nhiệm vụ của mình, ngành giáo dục và đào tạo đã và đang thực hiện các chương trình cải cách cho phù hợp với tình hình phát triển mới, với mục tiêu chung là đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh. Từ năm 2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai thực hiện đổi mới chương trình - SGK cho các bậc học từ tiểu học đến trung học phổ thơng, tức là nội dung dạy học đã được đổi mới nhằm đáp ứng u cầu mới của thời đại. Tuy nhiên với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật hiện nay nhà trường khơng thể cung cấp cho học sinh đầy đủ, nhanh chóng tất cả những tri thức của nhân loại, mà chỉ trang bị được những tri thức cơ bản, phổ thơng làm cơ sở để học sau này. Vì vậy, cốt lõi của việc đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học, là dạy cho học sinh cách học, chứ khơng phải truyền thụ một chiều những kiến thức trong SGK. Học sinh cũng khơng chỉ ghi chép tiếp nhận một cách thụ động từ lời giảng của thầy mà phải tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học của chính mình, mà cốt lõi trong hoạt động học là tự học, tự khám phá tri thức cần chiếm lĩnh. Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thơng qua ngay từ tháng 12 năm 1998, mục 2 điều 24 đã nêu rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm tình hình của từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"[15]. Vấn đề nghiên cứu các phương pháp dạy học để tăng cường các hoạt động chủ động, tích cực, tự lực, khám phá, sáng tạo của học sinh đã sớm được quan tâm ở nước ta, đặc biệt là trong những năm gần đây. Nhưng thực tế cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học trong trường phổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 thơng còn chậm chạp. Giáo viên sử dụng các phương pháp tích cực chủ yếu trong các giờ thao giảng, các tiết thi giáo viên giỏi, còn hầu hết các giờ lên lớp vẫn là thầy đọc, trò chép, thuyết trình, giảng giải kết hợp vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh họA. Với các phương pháp dạy học này năng lực tư duy độc lập và sáng tạo của người học bị hạn chế, hiệu quả dạy học chưa cao, chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Do đó việc vận dụng dạy học khám phá trong dạy học sinh học sẽ góp phần đổi mới dạy học sinh học hiện nay. 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc dạy học kiến thức quy luật trong dạy họcsinh học ở trường phổ thơng Trong chương trình sinh học phổ thơng thì kiến thức quy luật cùng với kiến thức khái niệm là hai thành phần cơ bản nhất. Kiến thức khái niệm là cơ sở để nhận thức (hiểu, giải thích) giới tự nhiên. Kiến thức quy luật là cơ sở để khơng những nhận thức, mà con để hành động, điều khiển, cải biến tự nhiên. Hệ thống các quy luật khoa học giúp ta nắm được tính quy luật trong sự vận động, phát triển các sự vật, hiện tượng, q trình trong thực tại khách quan, cho phép ta làm chủ được chúng, dự đốn được chiều hướng diễn biến tất yếu của chúng để có hành động phù hợp. Chương trình sinh học thcs kiến thức quy luật cung cấp cho học sinh chủ yếu các kiến thức quy luật cơ bản của các lĩnh vực khoa học cần thiết nhất đồng thời cũng bắt đầu cho các em làm quen với một số học thuyết khoa học, lên đến đại học thì các học thuyết khoa học, các phương pháp khoa học và lịch sử khoa học trở thành những bộ phận kiến thức quan trọng. Giảng dạy quy luật chính là tổ chức cho học sinh lĩnh hội những kiến thức quy luật đã được các nhà khoa học phát hiện kết luận. Quy luật sinh học được đúc kết từ thực tiễn và được vận dụng trở lại phục vụ thực tiễn, nhưng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ [...]... trên chúng tơi chọn đề tài: "Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học "Các quy luật di truyền" SGK sinh học 9 - trung học cơ sở" 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng các biện pháp tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh khám phá kiến thức trong dạy học "Các quy luật di truyền" (SH 9 – THCS) 3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức học sinh khám phá 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/... hạn như: "Bổ sung các hoạt động khám phá trong dạy học sinh học lớp 10 THPT Ban KHTN (Bộ II)" (Võ Thị Hải, 2005); "Dạy học hình học các lớp cuối cấp THCS theo hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá" (Lê Võ Bình, 2006); "Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong phần địa lý lớp 4 ở cấp tiểu học" (Lê Thị Hoa, 2007); "Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học mơn Tốn lớp 4"... đề giáo viên tham khảo 7.4 Đề xuất các biện pháp về tổ chức học sinh khám phá kiến thức nội dung "Các quy luật di truyền " (SH 9 – THCS) góp phần bổ sung kinh nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phổ thơng 7.5 Qua thực nghiệm khẳng định được vai trò dạy học khám phá về kết quả lĩnh hội kiến thức, phát triển kĩ năng tự học trong dạy học nội dung "Các quy luật di truyền " (SH 9 – THCS) 7.6 Xây dựng... Hiếu, 2008);v.v Các cơng trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau về phát huy tính tích cực nhận thức, học tập của học sinh, song chưa có cơng trình nào nghiên cứu có hệ thống về cơ sở lý luận của phương pháp dạy học khám phá và quy trình về phương pháp dạy học khám phá nói chung và dạy học khám phá trong dạy học "Các quy luật di truyền" SGK SH 9 – THCS nói riêng 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN... Ln nắm vững và vận dụng được các quy luật di truyền trong bài học 5 98 Khi giáo viên kiểm tra bài cũ, em thường: 4 8,7 Khơng chuẩn bị gì 3 25 108 20,8 Hiểu nhưng khơng vận dụng được các quy luật di truyền để làm bài tập và giải thích các hiện tượng trong tự nhiên 172 33,1 Học thuộc lòng nhưng khơng hiểu bản chất các quy luật di truyền 93 17,9 Khơng hiểu và khơng thuộc các quy luật di truyền 75 14,4... động khám phá 6.3 Điều tra, đánh giá về thực trạng dạy và học nội dung "Các quy luật di truyền " (SH 9 – THCS) 6.4 Đề xuất hình thức, phương pháp, quy trình tổ chức học sinh hoạt động khám phá kiến thức nội dung "Các quy luật di truyền " (SH 9 – THCS) 6.5 Thiết kế mẫu giáo án để dạy các bài thuộc nội dung "Các quy luật di truyền " (SH 9 – THCS) 6.6 Thực nghiệm sư phạm, nhằm đánh giá hiệu quả của các. .. nghiên cứu Q trình dạy học SH 9 – THCS 5 Giả thuyết khoa học Kết quả học tập "Các quy luật di truyền " (SH 9 – THCS) sẽ được nâng cao hơn, nếu như giáo viên thiết kế được và tổ chức các hoạt động khám phá một cách hợp lí trong các bài giảng 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học khám phá 6.2 Phân tích cấu trúc, nội dung "Các quy luật di truyền " sinh học 9 trung học cơ sở thơng... học sinh Chủ yếu phương pháp học tập của học sinh là thụ động, chất lượng lĩnh hội kiến thức còn thấp, khả năng vận dụng kiến thức và năng lực tuy duy là chưa cao Vì vậy việc áp dụng DHKP trong dạy học là cần thiết để nâng cao hiệu quả dạy học sinh học nói chung và dạy học "Các quy luật di truyền" (SH 9 – THCS) nói riêng 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Kết quả điều tra hiện trang về dạy và học phần Các quy. ..cũng chính khi vận dụng trở lại thực tiễn, các quy luật sinh học lại được bổ sung và phát triển 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy và học mơn Sinh học 9 hiện nay ở cấp học trung học cơ sở Trong dạy chương trình sinh học ở trung học cơ sở, kiến thức về "Nội dung các quy luật di truyền" là một trong những phần kiến thức khó và trừu tượng Việc học khơng chỉ có ý nghĩa về mặt nhận thức... biện pháp dạy học khám phá phải kể đến các nhiệm vụ khám phá trong giờ học: + Nhiệm vụ khám phá là một tình huống trong học tập được giao cho học sinh mà độ khó của nó sao cho họ có thể giải quy t được trong một thời gian ngắn để bài học có thể tiếp tục cùng với kết quả của lời giải mà học sinh đã đạt được + Nội dung của nhiệm vụ khám phá phải phù hợp với nội dung bài học nên: + Nhiệm vụ khám phá xuất . ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ CƠNG KHIÊM VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN SINH HỌC 9 Chun ngành: Lý luận và phương pháp dạy học. thực trạng 29 Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC "CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN” SH 9 – THCS 32 2.1. Cấu trúc nội dung phần" ;Các quy luật di truyền& quot; (SH 9 – THCS) 32 . khám phá trong dạy học sinh học sẽ góp phần đổi mới dạy học sinh học hiện nay. 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc dạy học kiến thức quy luật trong dạy họcsinh học ở trường phổ thơng Trong

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan