Từ hình 3.1 chúng ta nhận thấy giá trị Mod điểm trắc nghiệm của các lớp TN là điểm 8 của các lớp ĐC là điểm 7. Từ giá trị mod trở xuống (điểm 6 đến điểm 1), tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với lớp TN. Ngược lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC. Phân tích kết quả cụ thể với từng bài kiểm tra trong thực nghiệm cĩ thể cho thấy: kết quả bài làm của nhĩm TN tăng lên qua từng lần kiểm tra và luơn cao hơn so với nhĩm ĐC qua giá trị Mod và tỉ lệ điểm khá giỏi:
- Lần 1: Lớp ĐC: Mod điểm: 5, tỉ lệ khá giỏi: 48.35% Lớp TN: Mod điểm: 8, tỉ lệ khá giỏi: 60% - Lần 2: Lớp ĐC: Mod điểm: 7, tỉ lệ khá giỏi: 47.8% Lớp TN: Mod điểm: 8, tỉ lệ khá giỏi: 62.2% - Lần 3: Lớp ĐC: Mod điểm: 7, tỉ lệ khá giỏi: 46.7% Lớp TN: Mod điểm: 8, tỉ lệ khá giỏi: 67.2%
Số liệu trên đây cho thấy kết quả các bài trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với kết quả ở lớp ĐC. Từ số liệu bảng 3.3, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ lùi để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở lên (bảng 3.4).
Bảng 3.4 tần suất hội tụ lùi (f%\)
Phương Điểm số (Xi)
án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 0.0 0.6 2.0 8.3 18.5 37.6 60.4 85.9 95.7 100 ĐC 0.9 1.6 4.8 14.5 32.1 52.4 73.8 91.2 97.8 100 Từ số liệu bảng 3.4, vẽ đồ thị tần suất hội tụ lùi của điểm các bài trắc nghiệm trong thực nghiệm như sau (X. hình 3.2):
-20.0 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC