Thị tần suất hội tụ lùi điểm các bài kiểm tra

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học các quy luật di truyền sinh học 9. (Trang 55 - 58)

Hình 3.2 đã cho chúng tơi thấy: đường hội tụ lùi tần suất điểm của các lớp TN nằm về bên phải và ở bên dưới so với đường cong hội tụ lùi tần suất

điểm của các lớp ĐC. Như vậy, kết quả bài kiểm tra trong thực nghiệm của các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Để khẳng định nhận định trên, chúng tơi đã tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phương sai kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp TN và các lớp ĐC như sau:

Giả thuyết Ho đặt ra là : “HS giữa các lớp TN và ĐC hiểu bài như nhau”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Kiểm định X điểm trắc nghiệm

Kiểm định Xcủa hai mẫu (Z-Test: Two Sample for Means) ĐC TN

Mean (XĐC và XTN) 6.31 6.91 Known Variance (Phương sai) 2.96 2.57 Observations (Số quan sát) 364 359

Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 0

Z (Trị số z = U) -5.932 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0 z Critical one-tai (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính tốn) 1,645 P(Z<=z) two-tail (Xác xuất 2 chiều của trị số z tính tốn) 0 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều) 1,96

 H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của z (U) > 1,96

Kết quả phân tích số liệu ở bảng 3.5 cho thấy : XTN > XĐC (XTN = 6.91 ; XĐC = 6.31). Trị số tuyệt đối của U = 5.932 > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn) với xác xuất (P) là 1,645 > 0,05, suy ra giả thuyết Ho bị bác bỏ. Như vậy, sự khác biệt của XTN và XĐC cĩ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.

Chúng tơi đã tiến hành phân tích phương sai, để khẳng định nhận xét trên. Đặt giả thuyết HA là: “Tại thực nghiệm, dạy học chương “Tính quy luật

của hiện tượng di truyền” bằng bài giảng cĩ sự hướng dẫn khám phá và các phương pháp khác tác động như nhau đến mức độ hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC”.

Kết quả phân tích phương sai thể hiện trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm

Phân tích phương sai một nhân tố (Anova: Single Factor)

Tổng hợp (Summary)

Nhĩm Số lượng Tổng Trung bình Phương sai

ĐC 364 2184 6.41 2.98

TN 359 2513 6.93 2.62

Phân tích phương sai (Anova)

Nguồn biến động Tổng biến động

Bậc tự do

Phương sai

FA Xác suất FAF crit

Giữa các nhĩm

(Between Groups) 97.65085 1 97.65085 35.34 3.73E-09 3,85 Trong nhĩm

(Within Groups)

2995.244 1084 2.76

Trong bảng 3.6, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài trắc nghiệm

(Count), trị số điểm trung bình (Average), phương sai điểm (Variance) của

mỗi nhĩm. Bảng phân tích phương sai cho thấy trị số FA = 35.34 > Fcrit (tiêu chuẩn) = 3,85 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai PPDH khác nhau đã ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS.

3.4.2. Đánh giá kết quả phân tích bài kiểm tra sau thực nghiệm

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (STN) của 2 nhĩm TN và ĐC, được trình bày trong bảng 3.7 và bảng 3.8 dưới đây:

Bảng 3.7. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra sau TN

Điểm số (Xi) Số bài Phương án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 119 TN 0 0 3 15 18 24 23 21 9 6 122 ĐC 0 1 4 18 20 27 24 19 6 3

Từ số liệu bảng 3.7 ta cĩ bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra sau:

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra

Điểm số (Xi) Phương

án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 0.0 0.0 2.2 6.7 10.6 18.9 21.7 22.2 12.8 5.0 ĐC 0.5 2.2 3.8 12.6 14.8 19.2 18.7 17.0 7.7 3.3

Từ số liệu bảng 3.8, dùng quy trình vẽ đồ thị của Excel, lập biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm (hình 3.4).

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học các quy luật di truyền sinh học 9. (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)