1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu chuyên ngành đào tạo về quản lý (MTP)

161 645 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

1 Giới thiệu về chơng trình Đào tạo quản lý MTP ( Management training Progamme) Xuất phát từ ý nghĩa Ngời Quản lý chính là nguồn động lực, là hạt nhân quan trọng trong doanh nghiệp, việc phát huy năng lực quản lý là điều quan trọng dẫn đến thành công cho doanh nghiệp. Ngời quản lý thông qua hoạt động của mình sẽ trau rồi kinh nghiệm, cùng với tự nhận thức, nâng cao trình độ, nghiên cứu và phát triển, ngời quản lý sẽ ngày càng trởng thành. MTP đợc du nhập vào Nhật Bản năm 1949 từ sau thế chiến 2 kinh tế sa sút, nhiều xí nghiệp phá sản, chính Nhật Bản đã sửa đổi bổ xung hơn 10 lần, MTP đợc hoàn thiện. Nhờ MTP mà công ty Nhật bản đã gợng dậy và phát triển. Sau khủng hoảng tài chính 1997 lại đợc tiếp tục sửa đổi bổ xung cho phù hợp. Nguồn đào tạo cho các xí nghiệp Nhật Bản trong quản lý từ sau thế chiến 2 đến nay chính nhờ MTP. Công ty cổ phần khí cụ điện I Vinakip Chơng trình đào tạo về quản lý ( MTP ) Chơng trình đào tạo cán bộ quản lý và nghiệp vụ tại Công ty Giảng viên:KS Hoàng Đình Phẩm Tài liệu do Trung tâm hợp tác quốc tế NIKKEIREN- Nhật Bản cung cấp Ch ơng trình MTP III. Quản lý quy trình II. Cải tiến và đổi mới I. Cơ sở của quản lý hoạt động Cách làm việc 8. Kiểm soát 4. Nhận thức vấn đề 1. Nguyên tắc cơ bản của 6. Kế hoạch Khả năng sáng tạo quản lý 7. Chỉ đạo 5. Cải tiến công việc 2.Nguyên tắc điều hành tổ chức 9. Phối hợp 3. Quản lý và tiêu chuẩn 17 Triển khai 13. Tìm hiểu về hành 11. Đào tạo và phát triển quản lý động con ng ời 4. thái độ và tiến trình khả năng phát triển 16. Lãnh đạo 12.Đào tạo và phát triẻn 15. xử lý các vấn 10. ý nghĩa của việc khả năng hoạt động theo nhóm đề về con ng ời phát triển nhân viên cấp d ới VI. Triển khai việc V. Xây dựng mối quan hệ IV. Đào tạo và phát quản lý tin t ởng triển nhân viên MTP 2 Giới thiệu về chơng trình Đào tạo quản lý MTP ( Management training Progamme) Chơng trình đợc đào tạo tại Việt Nam 2Khoá vào năm 2004 tại Hà Nội và TPHCM do: Hiệp hội đào tạo công nghiệp Nhật Bản (JITA) phối hợp với trung tâm hợp tác quốc tế NIKEIREN Nhật Bản ( NICC) cung cấp và thực hiện giảng dạy Giá trị của các vấn đề sẽ học sẽ đợc tăng lên căn cứ vào việc bạn sẽ áp dụng chúng nh thế nào trong thực tiễn. Biết nhng không hành động cũng có nghĩa là không biết gì Nếu không có cơ hội áp dụng, cần tạo ra cơ hội Có còn hơn không, chính con ngời để mất cơ hội chứ cơ hội không bỏ qua con ngời. Năng lực = Sức chứa = Kiến thức x Trách nhiệm x Kỹ năng 3 Triết lý VINAKIP Tơng lai không chắc chắn, tuy vậy có một điều chắc chắn đó là có những thay đổi Vì vậy mọi thành viên của Công ty pải chớp lấy thời cơ để cải thiện và nâng cao chất lợng công việc góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty. C.mác: Một nhạc công thì tự điều khiển, còn một dàn nhạc thì cần phải có một ngời nhạc trởng Một đội ngũ nhân viên Giỏi khi quản lý tồi sẽ Không tốt hơn một đội ngũ nhân viên Tồi đợc Quản Lý Tốt ! Cấp trên chỉ đạo cấp dới thông qua cái bóng của mình Cán bộ là cái gốc của công việc Cán bộ nào, phong trào đó Quản lý là quá trình đạt tới mục tiêu của mình bằng sự nỗ lực của ngời khác Kỹ năng Kiến thức Trách nhiệm với công việc Lòng ham muốn đ ợc làm BiÕt kh¬i dËy lßng ham muèn ®îc lµm nhiÒu viÖc cã Ých vµ tÝnh s¸ng t¹o lµ yÕu tè then chèt trong chiÕn lîc huy ®éng con ngêi. 4 5 Phần I Bài 1: Nguyên tắc cơ bản của quản lý 1. Quản lý là: việc sử dụng một cách tiêt kiệm, hợp lý và có hiệu quả tất cả các yếu tố tồn tại trong và ngoài tổ chức nh: nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, tiền bạc, thời gian, thông tin, công nghệ, các hệ thống, thị trờng, khách hàng, các mối quan hệ, độ tin cậy, và các kết quả làm việc, văn hoá, nơi làm việc để đạt đ- ợc mục tiêu đề ra. 2. Các đối tợng quản lý: Nguồn nhân lực Các hệ thống Tài sản hữu hình Thị trờng, khách hàng Tiền bạc Các mối quan hệ Các phơng tiện/ tiêu chuẩn Mức độ tin cậy, kết quả đạt đợc Công nghệ Văn hóa Doanh nghiệp Thông tin 3. Trong các yếu tố trên thì nguồn nhân lực là quan trọng nhất Mục tiêu của tổ chức: Dựa vào các chính sách, biện pháp và chiến l- ợc do tổ chức đó sử dụng để tự đáp ứng phù hợp với môi trờng xung quanh hay nói các khác mục tiêu của tổ chức chỉ rõ các điều kiện để tồn tại của tổ chức đó. Cơ sở của Quản lý Ngời quản lý cần phải suy nghĩ sự việc trong hoan cảnh khác nhau, đa ra những hành động thích hợp để đạt đợc mục tiêu mà tổ chức đó đề ra. Trong trờng hợp cụ thể, ngời quản lý phải biết dung hoà các mối quan hệ. Ngời quản lý không chỉ chịu trách nhiệm về khả năng sản xuất kinh doanh, tính an toàn, tinh thần làm việc của mọi ngời trong tổ chức, yêu cầu của công việc, tiếp nhânh hay thuyên chuyển nhân viên, ứng sử với lãnh đạo cáp trên, quan hệ ngang cấp trong tổ chức mà con thấu hiểu nhu cầu ham muốn mang tính con ngời của cấp dới, đôi khi cả tình cảm riêng t của họ Phản ứng đối diện Chính con ngời sẽ mang lại thành công, thịnh vợng của một tổ chức và chính con ngời sẽ tạo ra những hành động có thể làm sụp đổ tổ chức đó. Con đờng mà tổ chức đi phụ thuộc vào ngời quản lý. Cách suy nghĩ cơ bản nhất về quản lý Vai trò của ngời quản lý không chỉ là việc hoàn thành công việc bằng năng lực của bản thân mà mà vai trò của ngời quản lý còn phải cho nhân viên tận dụng hết khả năng và ý muốn hoàn thành công việc của cấp dới mà tổ chức giao. Ngời quản lý có lúc phải tự làm lấy một số công việc do cha đào tạo đợc nhân viên cấp dới. Đồng thời, có lúc họ phải tự mình chỉ đạo và đào tạo nhân viên mà không không chờ chỉ đạo chi tiết của lãnh đạo cấp trên. Công việc của bạn với vai trò là ngời quản lý là biết tập trung đợc sức mạnh tổng hợp của các nhân viên cấp dới và những ngời xung quanh nhằm hoàn thành mục đích và mục tiêu mà tổ chức hay nơi làm việc của bạn đề ra. Lời khuyên: Nếu bạn đứng ở vị trí ngời lãnh đạo cấp trên, bạn có ký vào bản đề nghị mà bạn đã chuẩn bị không? Và nếu bạn chấp nhận đề nghị đó thì bạn có dám mang tên và cơng vị của bạn ra đảm bảo không. 6 Vị trí vai trò của ngời quản lý 1.Vị trí: 2.Vai trò và chức năng của ngời quản lý: Kiểm tra sâu sát những thay đổi về môi trờng xung quanh nơi mình quản lý. Thu thập và cung cấp thông tin để chứng tỏ các mục tiêu, chính sách hay chiến lợc mà công ty dặt ra là phù hợp hay khong phù hợp. Chủ động đề xuất các mục tiêu, chính sách và chiến lợc của đơn vị. Sử dụng mọi cố gắng để phục vụ chính sách và mục tiêu quản lý. Cố gắng tìm kiếm những lời khuyên hay từ phía nhân viên. Cố gắng cải tiến và thực thi các nhiệm vụ dựa vào hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và thực trạng hoạt động kinh doanh. Giữ vững mối quan hệ, sự phối hợp và hợp tác với các phòng ban và với những ngời quản lý khác. Báo cáo về mức độ tiến triển của công việc cho lãnh đạo cấp trên để hiểu chính xác điều gì đang diễn ra. Tạo ra môi cho nhân viên thấy đợc ý nghĩa của sự tự tiến bộ của họ. Nâng đỡ nhân viên cấp dới còn hạn chế về khả năng (ngời quản lý cũng không đợc quên là tự mình phải tiến bộ) Tạo ra môi trờng làm việc sao cho cấp dới có điều kiện tự phát triển và hiểu đợc ý nghĩa của công việc đợc giao. Động viên khuyến khích tạo hứng thú làm việc. Tăng cờng tổ chức và thiết lập khả năng làm việc tập thể trong công ty. Đa ra quyết định về các vấn đề cần thiết, đồng thời giữ vai trò lãnh đạo, tự chịu trách nhiệm trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ. 7 Bốn vấn đề của quá trình quản lý và tính hợp nhất của chúng Luôn cố gắng cải tiến công việc để đảm bảo sự tồn tại và thịnh v- ợng của tổ chức. Thể hiện một cách hợp lý vai trò của ngời quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực quản lý nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra của tổ chức. Đào tạo phát triển khả năng của cá nhân và tập thể đảm bảo sự tham gia của họ vào quá trình thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Đào tạo nâng đỡ cấp dới khuyến khích họ tham gia thực hiện mục tiêu với khả năng tốt nhất của họ thông qua những công việc phù hợp. Gắn kết quả của cá nhân với kết quả của tập thể. 8 tính cách cơ bản mà ngời quản lý phải có Luôn có ý tởng thông qua giác quan nhiệm vụ Mong muốn hoàn thành nhiệm vụ Phá bỏ lề thói cũ Quan tâm đến hiệu quả Có nguyên tắc và quy định chung Chính sách khoa học Khả năng điều chỉnh Nhận thức về quản lý Luôn nhận thức sát sao vấn đề, khám phá sự việc cụ thể, thu thập các yếu tố liên quan đến quản lý, hành động từng ngày theo phơng pháp đổi mới. Bình luận 2 câu chuyện T22 Nhóm bạn nhận xét gì về câu chuyện con gà? Làm thế nào để con gà tiếp tục đẻ trứng? Nhóm của bạn có nhận xét gì về câu chuyện cái xẻng? 8 9 Bài 2 4 nguyên tắc điều hành tổ chức Tổ chức đợc cáu thành bằng việc phân chia các mặt từ số lợng công việc đến chất lợng công việc cho những ngời co trách nhiệm, có nghĩa: nó đợc cấu thành bởi hai yếu tố là: Sự kết hợp những nhiệm vụ đơn lẻ với sự kết hợp của những cá nhân con ngời. Vì vậy quản lý phải tuân thủ nguyên tắc sau: Thiết lập vai trò: Mỗi ngời trong tổ chức đều muốn biết họ thuộc bộ phận nào ? Ai hớng dẫn họ ? Họ phải chịu trách nhiệm gì ? Họ cũng muốn mọi ngời hiểu họ ! để hhọ yên tâm cống hiến cho công việc. Hình thành ý thức về vai trò: Từng cá nhân đều muốn nhận đợc sự chỉ đạo, động viên của ngời quản lý vì vậy thông qua trao đổi giữa lãnh đạo và cấp dới họ sẽ ý thức đợc vai trò và sứ mệnh của mình. Tập hợp ý thức vai trò: Thành viên chịu sự phân công công việc trong tập thể cùng chung mục đích. Họ muốn tự mình cống hiến cho tập thể và tự hào mình là chủ nhân trong tập thể đó vì vậy ngời quản lý phải biết kết hợp, tập trung đầy dủ ý thức để mọi ngời nhận thức đợc vai trò của mình. Việc giao quyền: Ai cũng muốn làm những việc mà mình thích, khi bản thân sáng kiến, mà sáng kiến đó đợc áp dụng ta thấy mãn nguyện, thấy muốn làm việc mà còn cảm thấy có trách nhiệm để hoàn thành tốt công việc đợc giao. Vì thế, ngời quản lý cần mạnh dạn giao quyền cho họ. Nguyên tắc thiết lập vai trò T33 Bạn nhận xét gì về sự chỉ đạo của trởng phòng Tanaka ? Nếu bạn là trởng phòng thì bạn xử lý vấn đề này nh thế nào? 10 Nguyên tắc 2: Tạo nên nhận thức vai trò T38, T39 Bạn nhận xét gì về sự chỉ đạo của trởng phòng? Nếu bạn là trởng phòng thì bạn xử lý vấn đề này thế nào? Nguyên tắc 3: Kết hợp nhận thức vai trò T39 Bạn suy nghĩ gì về câu chuyện công việc mới? Nếu bạn là ông trởng phòng thì bạn giải quyết thế nào? [...]... tra, nguyên tắc quản lý các công cụ kim khí, nguyên tắc quản lý kho, quy tắc quản lý an toàn, nguyen tắc quản lý thiết bị, nguyên tắc và thủ tục giải quyết khiếu nại, nguyên tắc quản lý ngân sách, nguyên tắc và thủ tục đào tạo, nhân viên và lý lịch nhân viên) - Các loại tiêu chuẩn: ( Tiêu chuẩn công việc, tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn phức hợp, tiêu chuẩn tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩn về nguồn nhân... công cụ quản lý (Nghĩa rộng) (Nghĩa hẹp) Tiêu chuẩn hay luật hành vi ( Phơng pháp, bí quyết, thời gian) Tiêu chuẩn đánh giá 29 Đối với cán bộ quản lý Là tài liệu đánh giá khối lợng công việc có thể thực hiện đợc Các chỉ đạo vào hớng dẫn trở nên rõ ràng hơn thông qua các tài liệu hớng dẫn Là tài liệu áp dụng cho việc kiểm soát, điều chỉnh của tổ chức, lập kế hoạch và phân công công việc Là tài liệu. .. ngời quản lý cần: - Ngời quản lý phải nhận thức vấn đề một cách mạnh mẽ và có thể truyền cảm giác đó cho mọi ngời xung quanh - Ngời quản lý cũng phải trở thành ngời có khả năng tạo ra vấn đề và nhận thức những gì xảy ra nh những ngời có liên quan khác để giải quyết vấn đề - Ngời quản lý phải cố gắng tự hoàn thiện bản thân, nhằm có quan điểm và nhận thức tốt hơn đối với tất cả mọi việc Ngời quản lý là... hoàn thành đợc mục đích và mục tiêu đề ra Các quy định, luật lệ, phơng pháp sẽ trở thành mong muốn của những ngời quản lý đợc gọi là tiêu chuẩn trong quản lý Là phơng tiện là công cụ để quản lý của nhữngích của việc đề ra tiêu chuẩn Lợi ngời quản lý Lời với tổ chức Đối khuyên: Ngời quản lý cần khuyến khích nhân viên cấp dới làm việc trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau và nêu rõ mình đang mong chờ gì ở họ... Sơn Tây, Ngày 26 tháng 05 năm 2008 Quy Định Về nhiệm vụ, quyền hạn của Chi nhánh trong hoạt động kinh doanh; quản lý tài chính, tiền tệ, tài sản, con dấu Tổng giám đốc công ty cổ phần khí cụ điện I Căn cứ luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005; Căn cứ luật quản lý thuế ngày 29/11/2006; Căn cứ nghị định số 58/2001/NĐ - CP ngày 24/08/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu; Căn cứ Điều lệ sửa đổi,... quy định về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn - Nghị định số 100/2004/NĐ - CP ngày 25/02/2004 của Chính phủ quy định về sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế - Nghị định số 85/2007/NĐ - CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế - Nghị định số 98/2007/NĐ - CP ngày 07/06/2007 của Chính phủ quy định về sử lý vi phạm pháp luật về thuế... quyền: - Ngời quản lý không thể nắm tất cả quyền hạn ( Với t cách là ngời quản lý, đôi lúc họ cũng phải tự thực hiện những công việc mà không thể chia xẻ cho ngời khác) - Ngời quản lý cần hiểu rõ phần trách nhiệm mà họ bắt buộc phải gánh vác và hiểu rõ quyền hạn đối với công việc có thể trao cho ngời khác đảm nhiệm ( Phần trách nhiệm bắt buộc đó chính là công việc cơ bản với t cách là ngời quản lý) Họ có... ngời quản lý Mặt khác, những vấn đề hoàn toàn mới mẻ, cha từng xảy ra trong quá khứ Vì thế, có nhiều trờng hợp, dù ngời quản lý có nhiều kinh nghiệm và nhận thức đầy đủ vấn đề trong quá khứ tới đâu cũng không thể giải quyết đợc Ngời quản lý phải không ngừng nhận thức vấn đề, những điểm cần lu ý trong thực trạng hiện tại, nêu ra những yêu cầu mang tính sáng tạo mới, nắm vững từng loại vấn đề để ngời quản. .. và sự thể hiện khả năng sáng tạo (Sự uỷ quyền) T15 Bạn nhận xét gì về câu chuyện này? Nếu bạn là trởng phòng, bạn làm thế nào? Bài 3: Quản lý và các tiêu chuản của quản lý Tất cả những công việc đợc tiến hành nhằm hoàn thành mục tiêu và mục đích của tổ chức Tuy vậy, mỗi công việc đợc tiến hành thuận lợi không chỉ trông chờ vào sự phán đoán, ý thức chủ quan của ngời quản lý mà còn trông mong vào việc... việc, ý thức trách nhiệm, động cơ làm việc và tạo nên sự nhận thức về vai trò cho nhân viên cấp dới thông qua hoạt động quản lý Ngời quản lý cần phân biệt, nhận thức rõ ràng, ghi nhớ trong đầu số lợng nhân viên cấp dới, đó là nhân tố chi phí, đồng thời, cần phải xác định số lợng nhân viên cấp dới sao cho đảm bảo đựoc đầu ra cao nhất trên cơ sở chi phí hợp lý 16 Nguyên tắc 3 : Kết hợp nhận thức vai trò . cụ điện I Vinakip Chơng trình đào tạo về quản lý ( MTP ) Chơng trình đào tạo cán bộ quản lý và nghiệp vụ tại Công ty Giảng viên:KS Hoàng Đình Phẩm Tài liệu do Trung tâm hợp tác quốc tế . hợp 3. Quản lý và tiêu chuẩn 17 Triển khai 13. Tìm hiểu về hành 11. Đào tạo và phát triển quản lý động con ng ời 4. thái độ và tiến trình khả năng phát triển 16. Lãnh đạo 12 .Đào tạo và. viên MTP 2 Giới thiệu về chơng trình Đào tạo quản lý MTP ( Management training Progamme) Chơng trình đợc đào tạo tại Việt Nam 2Khoá vào năm 2004 tại Hà Nội và TPHCM do: Hiệp hội đào tạo công nghiệp

Ngày đăng: 02/11/2014, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng xử lý vấn đề liên quan đến con ngời - Tài liệu chuyên ngành đào tạo về quản lý (MTP)
Bảng x ử lý vấn đề liên quan đến con ngời (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w