Cáchđịnhnghĩamớivềquảnlývàlãnhđạo
Đã đến lúc chúng ta chính thức phản đối với cách nhìn nhận thông thường rằng
chỉ có lãnhđạomới là những nhà chiến lược. Thực ra, quảnlý cũng là chiến lược
nếu tất cả các quyết định của CEO là những hành động quản lý.
Đối với không ít các nhà lý luận quản lý, họ cho rằng không có thuật ngữ nào gọi
là nhà quảnlý chiến lược. Theo một quan điểm khá phổ biến vềquảnlývàlãnh
đạo, vai trò của người quảnlý chính là việc duy trì hiện trạng, để sao cho các hoạt
động hiện tại vận hành một cách trôi chảy. Điều này lại chứng tỏ rằng vẫn còn tồn
tại những nhà quảnlý chiến lược. Đây chính là lý do chính đáng để đối mặt với
quan niệm chính thống này.
Nếu chúng ta có thể thoát khỏi quan niệm: lãnhđạo chỉ dành cho người nắm
cương vị này, thì tất cả các nhân viên có thể được lên tiếng để chứng tỏ khả năng
lãnh đạo của mình khi họ tung ra một đường hướng tốt hơn ví như một sản phẩm,
dịch vụ, tiến trình mới. Sự thay đổi này đã cho phép chuyển sang một giai đoạn xa
hơn, rất phù hợp với tầm hiểu biết của chúng ta khi sự đổi mới ngày càng là nhân
tố quyết định trong lợi thế cạnh tranh. Trong một thế giới phát triển phức tạp,
những người giữ vai trò cao nhất lại không có được toàn bộ lời lý giải hay câu trả
lời, do vậy chúng ta cần một hình mẫu lãnhđạo có thể giải đáp cho câu hỏi: tất cả
nhân viên có thể thể hiện khả năng lãnhđạo như thế nào?
Phương pháp mới phân biệt lãnhđạovàquản lý
Người ta đã không ngừng nỗ lực để đi tìm địnhnghĩavề vai trò hay chức năng
tách biệt cho hai khái niệm: lãnh đạovàquản lý. Điểm khác biệt nhất được đa số
chấp nhận đó là dựa trên tác phong của hai đối tượng thể hiện vai trò này. Lãnh
đạo được mô tả như những người có khả năng truyền cảm hứng và có định hướng,
trong khi quảnlý là những người có nhiệm vụ trọng tâm và là người điều khiển.
Phong cách của nhà quảnlý là quảnlý kinh doanh - họ thưởng cho nhân viên vì
năng lực làm việc của họ. Ngược lại, lãnhđạo có nhiệm vụ chuyển hoá, hay nói
cách khác, họ là những người truyền cảm hứng.
Cách phân biệt này tuy nhiên vẫn chưa thực sự rõ nét bởi vì chúng ta biết rằng một
số nhà quảnlý cũng có thể là những người thúc đẩy giỏi và cũng rất nhạy cảm với
mọi người. Và rằng một số lãnhđạo lại có phong cách khá trầm tĩnh và thường
căn cứ theo thực tế của vấn đề. Họ có sức thuyết phục bởi họ biết rằng họ đang nói
gì ngay cả khi họ không truyền cảm hứng trong cách giao tiếp. Vậy nên, theo cách
phân biệt này thì lãnhđạovà nhà quảnlý gần như có chung điểm trọng tâm, thực
hiện công việc thông qua nhân viên của họ. Điểm khác biệt dễ nhận thấy để có thể
biết ai là lãnhđạo ở đây chính là khả năng truyền cảm của người nào tốt hơn. Và
ngay cả khi lãnhđạo là những nhà quảnlý cấp cao thực sự thì tại sao họ vẫn lo
lắng khi có những nhà quản lý?
Nếu chúng ta loại bỏ tiêu chí phong cách, một cách đơn giản trong việc địnhnghĩa
lãnh đạovàquảnlý để nói rằng người lãnhđạo thúc đẩy những đường hướng mới,
còn nhà quảnlý thì điều hành những phương hướng đã và đang có sẵn. Nếu lãnh
đạo là công việc hoàn toàn tự do, lãnhđạo chỉ có thể duy trì thông qua ảnh hưởng
không chính thức, thân mật. Điều đó có nghĩa là lãnhđạo sẽ không bao giờ có vai
trò quyết định trong vấn đề uy quyền đối với nhân viên. Nó ngầm ẩn rằng mọi
quyết định đưa ra bởi những nhà điều hành thâm niên là những hành động quản lý,
chứ không phải là việc lãnh đạo. Theo logic này, nhà quảnlý đưa ra những quyết
định chiến lược chứ không phải là người lãnh đạo. Điều này ban đầu nghe có vẻ
khác lạ nhưng nếu những chiến lược mới đưa việc kinh doanh theo những đường
hướng mới thì liệu đó lại không phải là việc lãnhđạo ư? Tất nhiên là không, bởi vì
đây là một quyết địnhvề đầu tư.
Quản lý là đầu tư
Điều này có nghĩa là cần nhìn nhận việc quảnlý như một hành động đầu tư. Các
nhà quảnlý có những nguồn lực như nhân lực, tài chính, nguyên liệu để đầu tư.
Một khi họ quyết định thuê nhân viên mới, chuyển sang những thị trường mới hay
đưa ra những chiến lược mới tức là họ đang thực thi những quyết định đầu tư. Lý
do duy nhất để chúng ta nhìn nhận việc quảnlý này như vai trò của một lãnhđạo
đó là nếu chúng ta đảm trách vai trò này dựa trên quan niệm vềlãnh đạo. Nhưng,
nếu chúng ta muốn có một địnhnghĩavềlãnhđạo để từ đó cho phép nhân viên căn
cứ vào đó thể hiện khả năng lãnhđạo của mình thì chúng ta phải thu hẹp khái
niệm này về ảnh hưởng không chính thức của người lãnhđạo trong việc thúc đẩy
những hướng đi mới.
Ví như, khi một người có tư tưởng đổi mới hàng đầu đưa ra dòng sản phẩm mới
đối với nhóm lãnhđạo điều hành cấp cao. Đây chính là lãnhđạo tổng thể: từ thấp
đến cao. Nhưng nhân viên có năng lực đóng vai trò chủ chốt lại không có quyền
quyết định để phát triển sản phẩm này. Điều đó có nghĩa là khái niệm lãnhđạo “từ
đầu đến chân” phải được thu hẹp để gây ảnh hưởng đối với người khác nhằm tìm
ra một lộ trình đi tốt hơn.
Tầm quan trọng của lãnh đạovàquảnlý
Lãnh đạovàquảnlý đều đóng vai trò quan trọng ngang nhau. Quảnlý cần sử dụng
triệt để mọi nguồn lực trong việc phát triển và điều hành các chiến lược. Lãnhđạo
là điều thiết yếu trong việc phát triển tương lai thông qua đổi mới. Cả người lãnh
đạo và nhà quảnlý có thể đều là nhà chiến lược. Sự khác nhau đó là: lãnhđạo có
ảnh hưởng mật thiết tới người khác để thông qua, chấp thuận những chiến lược
mới, trong khi nhà quảnlý là người quyết định những chiến lược mới. Ví dụ, một
công nhân có hiểu biết có thể trình một chiến lược mới lên CEO - người đóng vai
trò giống như người bán, khách hàng hay nhà đầu tư trong tình huống này. Khi
CEO quyết định chấp nhận một chiến lược mới, họ sẽ quyết địnhcáchquản lý. Và
người thúc đẩy đầu tiên của chiến lược này chính là người lãnh đạo. Tất nhiên,
CEO có thể vừa lãnhđạo vừa quảnlý bằng việc đầu tiên là bán chiến lược mới cho
công ty, sau đó quyết định thông qua chiến lược đó.
Mặc dù lãnh đạovàquảnlý đều có vai trò ngang nhau nhưng quảnlý có khả năng
giải quyết công việc lớn hơn bởi vì quảnlý cần quyết định chiến lược tổng thể và
quản lý việc điều hành nó qua kết hợp và thúc đẩy nhân viên hoàn thành công việc
theo cách tốt nhất. Lãnhđạo là hành động mang tính trọng tâm hơn. Lãnhđạo
nghiên cứu phương thức tốt hơn và bán chiến lược này cho công ty.
Tất nhiên, đây không phải là cáchđịnhnghĩa lãnh đạovàquảnlý dễ được chấp
nhận như thông thường nhưng nó là cách tốt trong việc địnhnghĩa tường tận về
lãnh đạo. Lãnhđạo rõ ràng không phải là hành động đưa ra quyết định.
. là cách định nghĩa lãnh đạo và quản lý dễ được chấp
nhận như thông thường nhưng nó là cách tốt trong việc định nghĩa tường tận về
lãnh đạo. Lãnh đạo. Cách định nghĩa mới về quản lý và lãnh đạo
Đã đến lúc chúng ta chính thức phản đối với cách nhìn nhận thông thường rằng
chỉ có lãnh đạo mới là