II. Sự nhận thức vấn đề là gì ?
3. Tình cảm và cảm xúc:
Không ai là không có cảm xúc cá nhân. Những cảm giá nh: Cảm giác tự vệ, tự ti, thất vọng, do dự, nhút nhát, xấu hổ….tạo nên cho con ngời những tình cảm và cảm xúc khác động vật. Thế nhng, những tình cảm và cảm xúc đó lại góp phần ức chế hoạt động của trí não và có thể trở thành nguyên nhân cản trở sự phát huy khả năng sáng tạo của con ngời.
Chúng ta cần phải tự nhận thức điều này và cố gắng nỗ lực để không bị tình cảm và cảm xúc chi phối.
Các cách thức nhằm phát triển khả năng sáng tạo 1. Kỹ thuật sử dụng suy nghĩ hội tụ: ( Ví dụ)
Động não Phơng pháp nhânh thức theo nhóm nhằm tạo ra số lợng ý kiếnlớn nhất thông qua quá trình nhận thức một cách tự do, không chỉ
trích, tạo ra điều kiện sử dụng đầy đủ vận động của não bộ.
Phơng pháp Gordon Thay đổi sao cho bù trừ đợc các thiết sót của phơng pháp độngnão. Trong phơng pháp này ngời tham dự đợc đa ra những vấn đề
không thực, những vấn đề trừu tợng để xem xét.
Phơng pháp suy nghĩ ngợc lại
Phơng pháp này khuyến khích ngời tham dự suy nghĩ để khắc phục khuyết tật của sản phẩm đợc giới thiệu cụ thể. Ngời tham dự tiến hành thảo luận các thiếu sót từ nhiều khía cạnh khác nhau theo suy nghĩ của họ, nêu lên chúng nh thế nào và gợi ý phơng pháp khắc phục.
Phơng pháp MBS
Đây là phơng pháp đã đợc điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu sử dụng của phơng pháp động não ngời tham dự đợc yêu cầu nêu ra ý kiến và các ý kiến này đợc tóm tắt thông qua cách suy nghĩ ng- ợc lại.
Ghi nhớ trong đầu Đây là phơng pháp mà toàn thể nhóm mở rộng phạm vi nhậnthức vấn đề dựa trên các ý kiến góp ý đối với ý kiến trớc đó trong
khoảng thời gian nhất định.
Trò chơi ý tởng Trong phơng pháp này mỗi nhóm đợc phân chia làm 2 sau đónhóm này đa ra ý tởng đối nghịch nhóm kia
Phơng pháp lập bảng kiểm tra
Trong phơng pháp này, vấn đề cần xem xét liên quan đến một vấn đề nào đó sẽ đợc mở rộng, cắt giảm, đảo ngợc, xắp xếp lại,thay thế, thay đổi, thêm vào, lợc bớt, có tính năng sử dụng đã thay đổi… và đợc liệt kê theo nhiều cách khác nhau. Các ý kiến này đợc tạo ra và xác nhận rõ ràng việc kiểm tra với các danh mục khác nhau.
Phơng pháp đầu vào đầu ra
Kỹ thuật này đợc sử dụng khi không thể tìm ra đợc giải pháp hữu hiệu trong các trờng hợp mục tiêu và vấn đề đã đợc xác định một cách rõ ràng. Trong phơng pháp này mọi cố gắng tập trung vào việc đạt đợc các ý kiến có hiệu quả bằng việc diễn tả theo các quan hệ nhân quả một cách có hệ thống và hớng suy nghĩ theo đúng hớng.
Phơng pháp phân tích cấu trúc
Trong kỹ thuật này, các yếu tố cấu thành một vấn đềvà chủ thể nghiên cứu sẽ đợc liệt kê. Các biến số, yếu tố này sau đó sẽ đợc thăm dò và tất cả sự phối hợp giữa các biến số đó sẽ đợc kiểm tra một cách kỹ lỡng.
Phơng pháp tập trung
Trong phơng pháp này, một vài nhân tố hay yếu tố ( ý kiến, vấn đề) đợc chọn lựa và đa ra các mục tiêu rõ ràng sau đó ghép nối chúng với các biện pháp đợc chọn ngẫu nhiên. Sau đó các mối quan hệ này đợc sử dụng nh là cơ sở để phát triển ý kiến trong một tập thể tự do.
Liệt kê dặc tính Đây là phơng pháp theo đó các đặc tính chính của ý kiến hoặcmục tiêu sản phẩm hoặc hệ thống đợc đa ra và tập trung cố gắng
nhằm thay đổi chúng nhiều nhất có thể ( quan hệ ép buộc)
muốn liệt kê ra. Tập trung cố gắng để tìm ra các ý tởng có thể thực hiệnđợc, sau đó đa ra các đề nghị cải tiến.
Liệt kê khuyết diểm Trong phơng pháp này, các khuyết điểm trong điều kiện hiện tạiđợc liệt kê theo danh sách sau đó quyết định các vấn đề có liên
quan và xem xét các biện pháp cải tiến.
Thiết lập các ý kiến đối ngợc
Trong phơng pháp này, Trên cơ sở các các vấn đề chung có liên quan, tìm ra yêu cầu và ý tởng cụ thể, dựa vào việc đảo ngợc kết quả kiểm tra đợc đa ra xem xét.
Lý thuyết quần thể
Mặc dù phơng pháp này ép buộc các tổ chức thông qua các nhân tố mà khi mới nhìn vào ngời ta thấy chúng chẳng có quan hệ gì với nhau, nh từ Hy lạp mà phơng pháp này mang tên, nó vẫn đợc thực hiện một cách tự do thông qua việc khuyến khích các tổ chức sử dụng các dạng thức giống nhau. Chẳng hạn nh khi xem xét vấn đề đợc đa ra cho mọi ngời cùng tham gia về chủ đề, thông qua đó họ sẽ hiểu một cách đầy đủ đâu là vấn đề trung tâm.( xác định rõ hay tởng tợng ra một vấn đề quan tâm)
Phơng pháp NM
Đây là phơng pháp do ông Nakayama Masakazu sáng toạ ra. Đặc điểm của phơng pháp này rất đơn giản thông qua việc tìm kiếm gợi ý một cách ngẫu nhiên , thông qua việc tập hợp tự do ở ngay giai đoạn tập hợp ban đầu nhằm tạo lập nên ý tởng, diễn biến và chiều hớng xảy ra vấn đề. Đay là một phơng pháp khái niệm kéo theo một ngòi nổ bằng việc sử dụng có hiệu quả phơng pháp tơng thích và khéo léo đạt đợc các gợi ý một cách có hệ thống, Các tấm Card cũng đợc sủ dụng theo cách này trong phơng pháp KJ. Có rất nhiều dạng biến nh Loại H, loại T, loại S…