Khó nhìn nhận bản thân một cách khách quan:Thái độ

Một phần của tài liệu Tài liệu chuyên ngành đào tạo về quản lý (MTP) (Trang 129 - 131)

IV. Các điểm mạnh trong việc thực hiện phối hợp với nhân viên cấp dới trong quá trình thực hiện công việc

6. Khó nhìn nhận bản thân một cách khách quan:Thái độ

Khi ngời quản lý không thích thái độ của nhân viên cấp dới thì thì ngời quản lý muốn thay đổi thái độ đó hoặc muốn có thái độ tốt hơn. Đối với những vấn đề liên quan tới thái độ của nhân viên cấp dới, ngời quản lý cần phải hiểu rõ và nắm chắc tính chất thái độ của họ. Dới đây là những đặc điểm chủ yếu trong thái độ của co ng- ời:

1. Quy định cách tiếp nhận kích thích:

Thái độ mang tính tự nhiên của một ngời đối với đối tợng và tình huống cụ thể sẽ quyết định cách tiếp nhận đối tợng và tình huống cụ thể đó. Nếu một ngời có thái độ phản kháng với một ngời nào đó họ sẽ thờng xuyên không chấp nhận điều ngời kia nói, dè bỉu, xuyên tạc ý kiến của ngời đó theo chhiều hớng xấu. Trong trờng hợp này, thông tin đúng sẽ không đợc truyền tải. Lúc này, lời khuyên hoặc t vấn đa ra có xu hớng thiên lệch.

Ví dụ, nếu bạn không ua sếp của bạn, bạn sẽ thấy lời khuyên hay t vấn mà họ đa ra không có sức thuyết phục…

2. Thay đổi nội dung không dễ dàng:

Thái độ đã định hình trên cơ sở kinh nghiệm lâu năm, hoặc thái độ tạo nên bởi sự cảm tình mạnh mẽ, cả hai loại thái độ đều khó thay đổi.

Ví dụ: Thái độ trung thành đối với công ty, bất bình với công ty, mất lòng tin với các thành viên khác trong nhóm…

3. Sự cảm tình:

Thái độ luôn đi kèm với sự cảm tình nào đó. Vì vậy, rất khó đạt đợc kết quả nh mong muốn khi tìm cách phát triển hoặc khuyến khích nhân viên cấp dới bằng một biện pháp nào đó mà không lu ý tới cảm tình cá nhân họ.

Ví dụ: việc đánh giá ngời khác luôn đi kèm với cảm tình, thích hay không thích

6. Khó nhìn nhận bản thân một cách khách quan:Thái độ Thái độ

Thái độ thân thể (hành vi)

Thái độ tinh thần (Đối với tình huống hoặc đối t ợng cụ thể

Thái độ tinh thần có ý thức

Thái độ tinh thần tự nhiên hay vô thức

Chúng ta khó tự mình nhìn nhận một cách bình tĩnh và khách quan thái độ của bản thân đối với một đối tợng cụ thể nào đó. Có nghĩa là, việc tiếp nhận vấn đề của đối tợng, thái độ của bản thân chúng ta với những kích thích từ phía đối tợng mang tới, biểu hiện thông qua thái độ của chúng ta, chúng ta không nhận thức đợc.

Những điều ngời quản lý cần nhớ 1. Khi đa ra chỉ đạo đối với nhân viên cấp dới:

 Đã chỉ đạo chính xác và rõ ràng những điều mà nhân viên cấp dới cần làm cha? ( Mục tiêu? hoàn cảnh, nguyện vọng, trách nhiệm…)

 Đã đa ra các chỉ đạo và hớng dẫn cụ thể cho nhân viên cấp dới đối với những vấn đề nh: Công việc nào cần làm, làm nh thế nào và kết quả cần đạt ra sao…?

 Là lãnh đạo bạn không đợc hiểu sai mối quan hệ giữa bạn và cấp dới của bạn, tức là, trong quan hệ với cấp dới vai trò của bạn thể hiện nh thế nào đối với 2 điểm nêu ở trên?

Một phần của tài liệu Tài liệu chuyên ngành đào tạo về quản lý (MTP) (Trang 129 - 131)