Óm tắt khóa học và kế hoạch hành động để trở thành ngời quản lý tốt hơn (áp dụng tất cả các vấn đề trong thực tiễn).

Một phần của tài liệu Tài liệu chuyên ngành đào tạo về quản lý (MTP) (Trang 159 - 161)

D. Mức độ thành thục cao

T óm tắt khóa học và kế hoạch hành động để trở thành ngời quản lý tốt hơn (áp dụng tất cả các vấn đề trong thực tiễn).

dụng tất cả các vấn đề trong thực tiễn).

1. Trong khoá học này chúng ta đã nghiên cứu rất nhiều vấn đề mà bạn cần thực hiện với vai trò là ngời quản lý, nhằm hoàn thành mục đích và mục tiêu của tổ chức. Nó bao gồm sự liệt kê và kiểm tra một cách có hệ thống các hoạt động quản lý khác nhau cần thực hiện nhằm sử dụng mọi nguồn lực quản lý theo cách kinh tế, hiệu suất và hiệu quả nhất cùng với quá trình thực hiện các hoạt động này. Phơng pháp tiến hành dựa trên việc áp dụng các lý thuyết và nguyên tắc quản lý ( dựa trên lý thuyết và cơ sở thực tiễn), khái niệm, phơng pháp, biện pháp…Đây là phần cuối cùng trong các bài học của Chơng trình Đào tạo quản lý.

2. Một số phần đề trong tài liệu hớng dẫn đề cập đến các vấn đề mà bạn đã có kinh nghiệm, một số phần là kiến thức mới. Dù sao những chủ đề đề cập trong khoá

học cho dù bạn đã quá quen vẫn có thể cho phép bạn có một cách nhìn mới trong việc xem xét sự việc.

1. Tuy vậy, giá trị của các vấn đề mà bạn đã học trong khoá học này sẽ tăng lên căn cứ vào việc bạn sẽ áp dụng chúng nh thế nào trong thực tiễn hoạt động của tổ chức bạn. ý nghĩa của 3 lời hứa đa ra khi bắt đầu khoá học, đặc biệt với câu thứ 3 vẫn có ý nghĩa ở đây.

- Gắn bó với tổ chức

- Đem lại lợi ích cho tổ chức

- Không ngừng trau dồi kiến thức cho bản thân

2. Mặc dù, bạn có thể gặp một số trở ngại và khó khăn khi áp dụng những vấn đề này trong thực tiễn tổ chức hoặc nơi làm việc của bạn, nhng tổ chức bạn đang làm việc hi vọng bạn sẽ trở thành ngời quản lý có thể chủ động và tích cực áp dụng các kiến thức đã học làm giàu thêm kinh nghiệm, sự thông thái và ý tởng của chính bạn để thực hiện vai trò ngời quản lý.

1. Nếu bạn chỉ xem xét về nội dung những điều đã học trong khoá đào tạo này đơn giản chỉ biết hoặc nhớ lại mà không cố gắng áp dụng trong thực tế thì chẳng khác nào cố gắng “ học bơi trên cạn”. Nếu điều này xảy ra, cả ý nghĩa và sự tồn tại của bạn dới danh nghĩa doanh nhân, hoặc ngời thi hành, cũng nh ngời quản lý với vai trò là hạt nhân của tổ chức hoặc nơi làm việc sẽ không còn.

(1+2). Biết nhng không hành động cũng có nghĩa là không biết gì

Nếu không có cơ hội áp dụng, cần tự tạo ra cơ hội

Có còn hơn không, chính con ngời để mất cơ hội chứ cơ hội không bỏ qua con ng- ời.

Tham khảo

Một khi sếp không vui

(Theo tiến sĩ tâm lý học mỹ Adel Scheele)

1. Bạn phải đặc biệt quan tâm tới những công việc mà Sếp thích thú nhất.

2. Hãy quan sát thói quen nghề nghiệp và nếp làm việc của đồng nghiệp là những ngời đợc xếp u ái. Hãy tự xác định lý do tại sao họ lại làm nh thế và đừng quên áp dụng kiến thức ấy.

3. Phân tích tại sao bạn sống khác mọi ngời, phải chăng đó là hậu quả ngẫu nhiên, phản ánh mối quan hệ không tốt với mọi ngời của bạn trong quá khứ.

4. Hãy gặp gỡ những bạn, trong số đáng tin nhất tham khảo ý kiến của họ về mối quan hệ của bạn với Sếp nhằm cải thiện tình hình, hãy nghiêm túc lắng nghe và thực sự cởi mở.

5. Hãy hết lòng giúp đỡ Sếp vợt qua cuộc khủng hoảng( nếu có) đang sảy ra tại cơ sở.

6. Nếu Sếp vẫn không co thiện cảm với bạn, hãy chủ động tổ chức cuộc gặp gỡ với Sếp. Nói thực rằng, quả thực quan hệ bấy lâu nay không tốt đẹp và rất muốn loại trừ trong tơng lai. Hãy chủ động tìm hiểu quan điểm của Sếp về mọi hành vi của bạn.

7. Đừng bao giờ quên quy luật: Bạn không thể thay đổi đợc Sếp, nhng mối quan hệ với Sếp thì không.

Một phần của tài liệu Tài liệu chuyên ngành đào tạo về quản lý (MTP) (Trang 159 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w